Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tiểu luận môn kỹ năng lãnh đạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.95 KB, 7 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

---------------------------

TIỂU LUẬN : KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO
Chủ đề: Kỹ năng ra quyết định trong quản lý, lãnh đạo

MÔN KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO

MỞ ĐẦU

Trong đời sống hàng ngày, đằng sau các hiện tượng mn hình mn vẻ, con
người dần dần nhận thức được tính trật tự và mối liên hệ có tính lặp lại của các hiện
tượng, từ đó hình thành nên khái niệm “quy luật”. Với tư cách là phạm trù của lý luận
nhận thức, khái niệm “quy luật” là sản phẩm của tư duy khoa học, phản ánh sự liên hệ
của các sự vật và tính chỉnh thể của chúng.

Các quy luật của tự nhiên, của xã hội cũng như của tư duy con người đều mang
tính khách quan. Con người khơng thể tạo ra hoặc tự ý xố bó được quy luật mà chỉ
nhận thức và vận dụng nó trong thực tiễn. Quy luật “từ những thay đổi về lượng dẫn
đến sự thay đổi về chất và ngược lại” là một trong ba quy luật của phép biện chứng
duy vật, nó cho biết phương thức của sự vận động, phát triển. Nhận thức được quy luật
này có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động thực tiễn khi chúng ta xem xét các sự
vật, hiện tượng. Nếu nhận thức không đúng quy luật này sẽ dẫn đến tư tưởng tả
khuynh, hữu khuynh. Tả khuynh là phủ nhận sự tích luỹ về lượng, muốn có ngay sự
thay đổi về chất, cịn hữu khuynh là khi chất đã biến đổi vượt quá giới hạn độ nhưng
không dám thực hiện sự thay đổi căn bản về chất.


Nước ta đang quá độ lên CNXH, bỏ qua giai đoạn phát triển của CNTB, việc
nhận thức đúng đắn quy luật lượng - chất sẽ có ý nghĩa rất lớn trong quá trình hình
thành và phát triển kinh tế thị trường định hướng CNXH. Trong phạm vi của tiểu luận
này, tôi xin được trình bày những cơ sở lý luận chung về nội dung của Quy luật
chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất và ngược lại, đồng
thời trong thực tiễn đổi mới ở Việt Nam đã sự vận dụng thành công quy luật này để
phát triển thành nền kinh tế thị trường định hướng CNXH như hiện nay.

MÔN KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO

NỘI DUNG

I. RA QUYẾT ĐỊNH LÀ GÌ?
1. Khái niệm Quyết định quản trị
- Quyết định quản trị là hành vi sáng tạo của nhà quản trị nhằm định ra chương
trình và tính chất hoạt động của tổ chức để giải quyết một vấn đề đã chín muồi, trên cơ
sở sự hiểu biết các quy luật vận động khách quan của hệ thống bị quản trị và việc phân
tíchcác thơng tin về hiện tượng của hệ thống đó.
- Phân loại quyết định quản trị:

2. Khái niệm ra quyết định
Ra quyết định liên quan đến giải quyết vấn đề và giải quyết vấn đề cần phải ra

MƠN KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO

quyết định. Vì vậy khơng cần thiết phải tách hai từ này ra. Chúng ta sẽ đồng thời xem
xét việc giải quyết vấn đề về việc ra quyết định.

 Khái niệm:


- Ra quyết định là sự lựa chọn một giải pháp tốt nhất (hợp lý nhất) cho vấn đề đã
xác định.

Nhà quản trị luôn luôn ra quyết định, và ra quyết định là một trong những kỹ
năng chủ yếu của nhà quản trị. Bạn luôn luôn được mời ra quyết định và thực hiện
quyết định.

Chất lượng và kết quả của quyết định của bạn có khả năng ảnh hưởng tích cực
hoặc tiêu cực đến nhân viên và tổ chức của bạn. Điều chủ yếu là bạn phải biết tối đa
hóa khả năng ra quyết định của bạn nếu bạn muốn trở thành một thà quản trị thực sự
có hiệu quả.

- Kỹ năng ra quyết định là một loạt các kết luận và hoạt động của bản thân để
đưa

ra một quyết định đảm bảo đạt được một kết quả nào đó theo mong muốn của bản
thân…

 Tính chất:

- Tính khoa học & nghệ thuật;

- Nội dung & tác nghiệp cơ bản của nhà quản trị;

- Gắn liền với q trình thơng tin;

- Ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả của tổ chức.

 Phân loại:


- Quyết định theo chuẩn: các quyết định có tính hằng ngày, dựa vào qui trình có

sẵn, đã hình thành tiền lệ.

- Quyết định cấp thời.

- Quyết định có chiều sâu: cần suy nghĩ, ra kế hoạch.

Quyết định theo chuẩn

Quyết định theo chuẩn bao gồm những quyết định hàng ngày theo lệ thường và


tính chất lặp đi lặp lại. Giải pháp cho những quyết định loại này thường là những thủ
tục, luật lệ và chính sách đã được quy định sẵn. Quyết định loại này tương đối đơn
giản do đặc tính lặp đi lặp lại của chúng. Bạn có khuynh hướng ra những quyết định

MÔN KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO

này bàng cách suy luận logic và tham khảo các qui định có sẵn. Vấn đề có thể phát
sinh nếu bạn khơng thực hiện theo đúng các qui tắc sẵn có.

Dĩ nhiên là có những quyết định theo chuẩn khơng được trực tiếp giải quyết bằng
những qui trình của tổ chức. Nhưng bạn vẫn có khuynh hướng ra những quyết định
loại
này gần như một cách tự động. Vấn đề thường chỉ nẩy sinh nếu bạn không nhạy cảm

không biết tác động đúng lúc. Một lời cảnh giác cho bạn: không nên để những quyết
định theo chuẩn trở thành những chứng cứ biện hộ cho những quyết định cẩu thả hoặc
tránh né.


Ví dụ: Mua 1 máy in cho cơ thư ký đánh máy vi tính. (theo chuẩn)
Quyết định cấp thời
Quyết định cấp thời là những quyết định đòi hỏi tác động nhanh và chính xác và
cần phải được thực hiện gần như tức thời.
Đây là loại quyết định thường nảy sinh bất ngờ không được báo trước và đòi hỏi
bạn phải chú ý tức thời và trọn vẹn.
Tình huống của quyết định cấp thời cho phép rất ít thời gian để hoạch định hoặc
lôi kéo người khác vào quyết định.
Ví dụ: Chuyến bay đến trễ. Giám đốc hãng hàng không Vietnam Airlines phải
gặp
hành khách và quyết định xem nên để họ chờ / cho họ về nhà. (cấp thời)
Quyết định có chiều sâu
Quyết định có chiều sâu thường khơng phải là những quyết định có thể giải quyết
ngay và địi hỏi phải có kế hoạch tập trung, thảo luận và suy xét. Đây là loại quyết
định
thường liên quan đến việc thiết lập định hướng hoạt động hoặc thực hiện các thay đổi.
Chúng cũng là những quyết định gây ra nhiều tranh luận, bất đồng và xung đột. Những
quyết định có chiều sâu thường địi hỏi nhiều thời gian và những thơng tin đầu vào đặc
biệt. Điểm thuận lợi đối với quyết định loại này là bạn có nhiều phương án và kế
hoạch
khác nhau để lựa chọn.
Quyết định có chiều sâu bao gồm q trình chọn lọc, thích ứng, và sáng tạo hoặc

MÔN KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO

đổi mới. Việc chọn lọc từ những phương án của quyết định cho phép đạt được sự thích
hợp tốt nhất giữa quyết định sẽ được thực hiện và một số giải pháp đã được đem thực
nghiệm. Tính hiệu quả của bạn tùy thuộc vào việc bạn chọn quyết định, quyết định này
phải được chấp thuận nhiều nhất, sinh lợi và hiệu quả nhất.


Ví dụ: Mua 10 máy vi tính cho các nhân viên gồm 6 kỹ sư & 4 cô thư ký.
Ngồi ra, cịn có cách phân loại theo các tiêu chí sau:

Cách phân Loại quyết định Nhận xét
loại
- Liên quan mục tiêu tổng quát,
Theo tính chất - Chiến lược dài hạn.
- Chiến thuật - Liên quan mục tiêu hẹp, như
- Tác nghiệp mục tiêu của bộ phận chức năng.
- Liên quan điều hành công việc
Theo thời gian - Dài hạn kế hàng ngày
- Trung hạn - Hơn một chu kỳ hoạt động.
Theo chức - Ngắn hạn tổ chức - Trong một chu kỳ hoạt động.
năng điều - Ngắn hơn một chu kỳ.
quản trị - Quyết định - Mục tiêu và phương thức hoạt
hoạch kiểm động.
- Quyết định - Bộ máy tổ chức, phân quyền.
- Quyết định - Cách thức lãnh đạo và động
khiển viên.
- Quyết định - Tiêu chuẩn và hình thức kiểm
soát soát.
- Các hoạt động lặp lại, ít thay
Theo cách - Quyết định theo đổi, gắn với kế hoạch chuẩn.
soạn chương trình có sẵn - Những vấn đề biến động phức
thảo - Quyết định không tạp, không chắc chắn, không lặp
theo chương trình lại, rủi ro cao.
- Thường gắn với quản trị viên
cấp cao, hợp vói loại kế hoạch
chuyên biệt


MÔN KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO

KẾT LUẬN

Như vậy, lượng và chất là hai mặt thống nhất biện chứng của sự vật, chỉ khi nào
lượng được tích luỹ tới một độ nhất định mới làm thay đổi về chất, nên trong chỉ đạo
hoạt động thực tiễn cũng như trong nhận thực khoa học phải chú ý tích luỹ dần dần
những thay đổi về lượng, đồng thời phải biết thực hiện và thực hiện kịp thời những
bước nhảy khi có điều kiện chín muồi.

Thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH chính là bước nhảy dần dần từ chất cũ sang
chất mới. Trong quá trình tiến hố cách mạng, một mặt phải chống khuynh hướng bảo
thủ, trị trệ,nhằm tạo ra những bước nhảy để đẩy nhanh sự phát triển, mặt khác, lại phải
chống tư tưởng nóng vội, muốn đưa nhanh sự phát triển, tiến hành những bước nhảy
khi chưa có điều kiện chín muồi, bất chấp những quy luật khách quan.


×