BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ
HỒ Ý THỨC
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
SỰ GẮN BĨ VỚI TỔ CHỨC CỦA CƠNG CHỨC
VIÊN CHỨC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN
QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
CẦN THƠ, 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ
HỒ Ý THỨC
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
SỰ GẮN BĨ VỚI TỔ CHỨC CỦA CƠNG CHỨC
VIÊN CHỨC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN
QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Mã số: 8340101
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. VÕ VĂN DỨT
CẦN THƠ, 2020
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày 25 tháng 11 năm 2020
Người hướng dẫn khoa học
PGS.TS. VÕ VĂN DỨT
ii
TÓM TẮT
Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao sự gắn bó với tổ chức của cơng chức
viên chức tại Ủy ban nhân dân Quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ. Đề tài nghiên cứu với
đối tượng khảo sát là công chức viên chức tại Ủy ban nhân dân Quận Ninh Kiều, TP.
Cần Thơ. Nghiên cứu được thực hiện tại TP. Cần Thơ từ tháng 3/2020 đến tháng
7/2020 với sự phối hợp của hai phương pháp định tính và phương pháp định lượng.
Thiết kế quy trình nghiên cứu gồm 2 giai đoạn chính là nghiên cứu định tính và nghiên
cứu định lượng. Với nghiên cứu định tính tập trung phỏng vấn 9 quan sát là các nhà
lãnh đạo đang làm việc tại UBND Quận Ninh Kiều để xác định, khám phá, điều chỉnh
thang đo lý thuyết, với nghiên cứu định lượng sử dụng các phương pháp đánh giá độ
tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA,
phân tích hồi quy tuyến tính để xác định sự tương quan giữa các mối quan hệ trong
mơ hình nghiên cứu. Kích thước mẫu tối thiểu của đề tài là 150 quan sát, thang đo
được ước lượng bằng cách sử dụng thang điểm của likert (thang 5 điểm). Và cỡ mẫu
nghiên cứu thực tế sau khi loại bỏ các quan sát không hợp lệ trong giai đoạn khảo sát
là 138 quan sát. Kết quả hồi quy cho thấy các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của
nhân viên bao gồm: (1) Môi trường tổ chức; (2) Tính chất cơng việc; (3) Quan hệ
giữa người và người, (4) Sự tin cậy của tổ chức, (5) Hôn nhân. Một số hàm ý quản trị
đề tài đã đề xuất: Môi trường tổ chức cần đảm bảo lương ổn định, điều kiện làm việc
tốt, quy trình, phân cơng rõ ràng; giáo dục tư tưởng nghề nghiệp phục vụ nhân dân
để cán bộ cơng chức hiểu rõ tính chất cơng việc đang làm, cảm thấy cơng việc có ý
nghĩa; để nâng cao mối quan hệ giữa người và người cần tổ chức văn nghệ cơng đồn,
du lịch về nguồn, giao lưu tay nghề; Sự tin cậy của tổ chức sẽ được nâng cao nếu thực
hiện đúng những gì đã cam kết, minh bạch thông tin; những đối tượng đã kết hôn sẽ
có gắn bó cao hơn đối tượng chưa kết hơn. Khi tuyển dụng công viên chức, tập trung
đối tượng đã có gia đình.
iii
ABSTRACT
The study proposed solutions to enhance the attachment to the organization of
officials at the People's Committee of Ninh Kieu District, Can Tho City. The research
subject of the study is the commitment of official officer at the People's Committee
of Ninh Kieu District, Can tho City. Research is carried out in can tho City from
3/2020 to January 7/2020 with the coordination of two methods of qualitative and
quantitative methods. The research process design is conducted in 2 stages:
quantitative study and quantitative research. With a focus study on 9 interviewers
observed that leaders are working in Ninh Kieu District People's Committee to
identify, explore, adjust the theoretical scale, with quantitative research using
methods to evaluate the reliability of the scale by the Cronbach’s Alpha coefficient,
the analysis of Exploratory Factor Analysis- EFA, linear regression analysis to
determine the correlation between the relationship in the research model. The
minimum sample size of the study is 150 observations, the scale is estimated by using
a Likert scale (5-point scale). And the sample size of the actual study after removing
the invalid observations in the survey period was 138 interviewers. The regression
results is that factors affects the commitment of employees including: (1)
organizational environment; (2) The nature of the work; (3) Relationship between
person and person, (4) organization's reliance on, (5) Marriage. Some management
functions have proposed: for the system of organizational environment factors, it is
necessary to ensure stable salary, good working conditions, analytical process and
tools; For the work of calculating essential factors: educating career ideas for people;
For the system of elemental relationships between people and people in need:
organizing entertainment, tourism on resources, exchanging skills; For the Trust
element of the organization, it is necessary to: do exactly what has been committed,
and to be transparent; For factor marriage: object marriage, need to strengthen more
than object union. When recruiting functions, the focus audience is married.
iv
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam kết luận văn này được hồn thành dựa trên các kết quả nghiên
cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ luận văn
cùng cấp nào khác.
Cần Thơ, ngày 25 tháng 11 năm 2020
Người thực hiện
Hồ Ý Thức
v
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin cảm ơn Trường Đại học Nam Cần Thơ và Khoa sau đại học
đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện nghiên cứu này. Tôi xin đặc biệt gửi lời cảm ơn đến
giáoviên hướng dẫn là thầy PGS.TS. Võ Văn Dứt, người đã chỉ dạy và cho tôi những
lời khuyên quý báu trong suốt thời gian tôi thực hiện nghiên cứu này. Tôi cũng xin
chân thành cảm ơn quý thầy cô của khoa Sau Đại học đã dành hết tâm huyết để truyền
đạt những kiến thức cho tôi trong các môn học tạo nền tảng kiến thức để tơi hồn
thành nghiên cứu. Nhân đây tơi cũng muốn được gửi lời cảm ơn đến tất cả các anh,
chị là cán bộ, công nhân viên đồng nghiệp đã trả lời bảng câu hỏi giúp tơi hồn thành
đề tài nghiên cứu này.
Cần Thơ, ngày 25 tháng 11 năm 2020
Người thực hiện
Hồ Ý Thức
vi
MỤC LỤC
CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG ...........................................................................i
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ....................................ii
TÓM TẮT ................................................................................................................ iii
ABSTRACT ..............................................................................................................iv
LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................v
LỜI CẢM ƠN ...........................................................................................................vi
MỤC LỤC................................................................................................................vii
DANH MỤC BẢNG ..................................................................................................x
DANH MỤC HÌNH..................................................................................................xi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..................................................................................xii
CHƯƠNG 1................................................................................................................1
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .....................................................................................1
1.2 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC..................................................3
1.2.1 Nghiên cứu nước ngoài ...............................................................................3
1.2.2 Nghiên cứu trong nước................................................................................4
1.3 MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU......................................................5
1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................5
1.3.1.1 Mục tiêu chung .....................................................................................5
1.3.1.2. Mục tiêu cụ thể.....................................................................................6
1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu......................................................................................6
1.4 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................6
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu..................................................................................6
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu .....................................................................................6
1.4.2.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu ...............................................................6
1.4.2.2. Phạm vi về không gian.........................................................................6
1.4.2.3. Phạm vi về thời gian ............................................................................6
1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....................................................................7
1.6 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI.............................................................7
1.7 CẤU TRÚC LUẬN VĂN .................................................................................7
TÓM TẮT CHƯƠNG 1............................................................................................9
vii
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ..................10
2.1 CÁC YẾU TỐ TỔ CHỨC ẢNH HƯỞNG ĐẾN GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN
............................................................................................................................... 10
2.1.1 Sự tin cậy của tổ chức ...............................................................................10
2.1.2 Hiệu quả của quá trình xã hội của tổ chức ................................................12
2.1.3 Môi trường tổ chức....................................................................................14
2.1.4 Các yếu tố cá nhân ảnh hưởng đến gắn kết của nhân viên........................15
2.1.5 Tuổi tác......................................................................................................16
2.1.6 An toàn cơng việc......................................................................................17
2.1.7 Tình trạng hơn nhân ..................................................................................19
2.2 CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN..........................................................22
2.2.1 Nghiên cứu trong nước..............................................................................22
2.2.2 Nghiên cứu nước ngoài .............................................................................30
2.3 CÁC GIẢ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT ..................32
2.3.1 Giả thuyết nghiên cứu ...............................................................................32
2.3.2 Mơ hình nghiên cứu ..................................................................................33
2.3.3 Thang đo các biến độc lập và phụ thuộc trong mơ hình ở trên .................37
TÓM TẮT CHƯƠNG 2..........................................................................................39
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................40
3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU .........................................................................40
3.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .............................................................................40
3.2.1 Nghiên cứu định tính .................................................................................40
3.2.2 Nghiên cứu định lượng..............................................................................41
3.2.3 Phương pháp chọn mẫu .............................................................................41
3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu ..................................................................41
3.2.4.1 Phương pháp phân tích tần số .............................................................41
3.2.4.2 Phương pháp thống kê mô tả ..............................................................41
3.2.4.3 Kiểm định Cronbach’s Alpha .............................................................42
3.2.4.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA .......................................................42
3.2.4.5 Phân tích hồi quy đa biến....................................................................43
3.2.5 Thiết kế bảng câu hỏi ................................................................................43
3.3 XÂY DỰNG THANG ĐO ..............................................................................43
viii
3.3.1 Phương pháp xây dựng thang đo...............................................................43
3.3.2 Nghiên cứu định tính, khám phá, điều chỉnh bổ sung thang đo................44
3.3.3 Thiết kế bảng câu hỏi nghiên cứu định lượng...........................................44
TÓM TẮT CHƯƠNG 3..........................................................................................45
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...............................46
4.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH ........................................................46
4.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG....................................................48
4.2.1 Mô tả mẫu nghiên cứu...............................................................................48
4.2.2 Phân tích độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha .....49
4.2.2.1 Độ tin cậy của thang đo “Tính chất cơng việc” ..................................49
4.2.2.2 Độ tin cậy của thang đo “Môi trường tổ chức”...................................50
4.2.2.3 Độ tin cậy của thang đo “Sự tin cậy của tổ chức” ..............................51
4.2.2.4 Độ tin cậy của thang đo “Quan hệ giữa người và người”...................52
4.2.2.5 Độ tin cậy của thang đo “Sự gắn kết”.................................................53
4.3 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ .................................................................................53
4.3.1 Phân tích nhân tố các biến độc lập ............................................................53
4.3.2 Phân tích nhân tố biến phụ thuộc ..............................................................55
4.4 PHÂN TÍCH HỒI QUY ..................................................................................57
4.5 THẢO LUẬN ..................................................................................................60
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ .............................................62
5.1 KẾT LUẬN......................................................................................................62
5.2 HÀM Ý QUẢN TRỊ ........................................................................................63
5.2.1 Hàm ý quản trị cho yếu tố môi trường tổ chức .........................................63
5.2.2 Hàm ý quản trị cho yếu tố tính chất cơng việc..........................................63
5.2.3 Hàm ý quản trị cho yếu tố quan hệ giữa người và người ..........................64
5.2.4 Hàm ý quản trị cho yếu tố sự tin cậy của tổ chức .....................................67
5.2.5 Hàm ý quản trị cho yếu tố hôn nhân .........................................................67
5.3 HẠN CHẾ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO.........................................69
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................70
BẢNG CÂU HỎI.....................................................................................................72
PHỤ LỤC PHÂN TÍCH DỮ LIỆU .......................................................................74
ix