Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG CHO HỌC SINH LỚP 4 TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM - Full 10 điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 121 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON
----------

PHẠM THỊ BÍCH TRANG

GIÁO DỤC AN TỒN GIAO THƠNG CHO HỌC SINH LỚP 4
TRƢỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN
THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Quảng Nam, tháng 5 năm 2018

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON
----------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Tên đề tài:

GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG CHO HỌC SINH LỚP 4
TRƢỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN
THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM

Sinh viên thực hiện
PHẠM THỊ BÍCH TRANG

MSSV: 2114010553
CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC



KHÓA 2014 – 2018
Cán bộ hƣớng dẫn
T.S NGUYỄN THỊ KIM LIÊN
MSCB: V.07.01.02

Quảng Nam, tháng 5 năm 2018

Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thiện khóa luận tốt nghiệp, tơi
đã nhận đƣợc sự động viên, khuyến khích và tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình từ
nhiều thầy cơ và bạn bè trƣờng. Trƣớc hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc
TS. Nguyễn Thị Kim Liên - ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tơi đã tận tình chỉ bảo,
giúp đỡ, góp ý, định hƣớng cho tơi trong suốt q trình nghiên cứu.

Tơi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo trƣờng Đại học Quảng Nam, đặc
biệt các thầy cô trong khoa Tiểu học – Mầm non đã tận tình giảng dạy, hƣớng
dẫn và giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu và hồn thành khóa
luận tốt nghiệp.

Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, tạo điều kiện của trƣờng Tiểu học
Trần Quốc Toản thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam; các giáo viên, các em học
sinh và cha mẹ học sinh đã nhiệt tình hợp tác, giúp đỡ tơi trong q trình thu thập
dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu, hỗ trợ tơi hồn thành khóa luận.

Một lần nữa, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành.

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU................................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài................................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu.......................................................................................... 2

3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu ................................................................... 2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................... 2
5. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................... 3
6. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ................................................................................. 4
7. Đóng góp của đề tài............................................................................................ 8
8. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 8
9. Cấu trúc tổng quan của đề tài ............................................................................. 9
NỘI DUNG .......................................................................................................... 10
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC AN TỒN GIAO THÔNG
CHO HỌC SINH LỚP 4......................................................................................... 10
1.1. Một số khái niệm liên quan ........................................................................... 10
1.1.1. Giáo dục ..................................................................................................... 10
1.1.2. An tồn giao thơng ..................................................................................... 10
1.1.3. Giáo dục an tồn giao thơng ...................................................................... 12
1.1.4. Biện pháp giáo dục an tồn giao thơng ...................................................... 12
1.2. Lý luận về giáo dục an tồn giao thông cho học sinh tiểu học ..................... 13
1.2.1. Mục đích giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh tiểu học .................... 13
1.2.2. Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh
tiểu học ................................................................................................................ 13
1.2.3. Nội dung giáo dục an toàn giao thông cho học sinh tiểu học .................... 15
1.2.4. Các phƣơng pháp giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh Tiểu học ..... 16
1.2.5. Các hình thức giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh Tiểu học ........... 18
1.2.6. Các mức độ tích hợp giáo dục an tồn giao thông trong các bài học cho
học sinh lớp 4 ....................................................................................................... 20
1.3. Đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học ......................................................... 21
1.4. Một số biểu hiện tâm lí của học sinh Tiểu học khi tham gia giao thông ...... 26

Tiểu kết chƣơng 1................................................................................................. 28
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC GIÁO DỤC AN TỒN GIAO
THƠNG CHO HỌC SINH LỚP 4 ....................................................................... 29

2.1. Vài nét về trƣờng Tiểu học Trần Quốc Toản – Tam Kỳ - Quảng Nam........ 29
2.2. Thực trạng giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh lớp 4 trƣờng Tiểu học
Trần Quốc Toản – Tam Kỳ - Quảng Nam ........................................................... 31
2.2.1. Đối tƣợng khảo sát ..................................................................................... 31
2.2.2. Mục đích khảo sát ...................................................................................... 31
2.2.3. Nội dung khảo sát ...................................................................................... 32
2.2.4. Phƣơng pháp điều tra ................................................................................. 32
2.2.5. Kết quả khảo sát ......................................................................................... 32
2.2.6. Đánh giá thực trạng.................................................................................... 46
CHƢƠNG 3. BIỆN PHÁP GIÁO DỤC AN TỒN GIAO THƠNG CHO HỌC
SINH LỚP 4 TRƢỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUÔC TOẢN ............................... 49
THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM................................................. 49
3.1. Cơ sở đề xuất biện pháp ................................................................................ 49
3.2. Các nguyên tắc làm cơ sở để xây dựng biện pháp giáo dục an tồn giao
thơng cho học sinh lớp 4 ở trƣờng Tiểu học ........................................................ 51
3.3. Biện pháp giáo dục an toàn giao thông cho học sinh lớp 4 trƣờng tiểu học
Trần Quốc Toản, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam ...................................... 53
3.3.1. Tổ chức dạy học tích hợp giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh lớp 4 ..... 53
3.3.2. Tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp để giáo dục an tồn giao thơng
cho học sinh lớp 4 ................................................................................................ 76
3.3.3. Phối hợp nhịp nhàng giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong việc giáo
dục an tồn giao thông cho học sinh tiểu học ...................................................... 87
3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp ................................................................... 89
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...................................................................... 91
1. Kết luận ............................................................................................................ 91
2. Khuyến nghị ..................................................................................................... 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ PHỤ LỤC........................................................... 94

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


STT TỪ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH

2 ATGT An tồn giao thơng

8 CB-GV-NV Cán bộ- giáo viên- nhân viên

1 GD Giáo dục

4 GV Giáo viên

5 HS - SV Học sinh – sinh viên

7 PHHS Phụ huynh học sinh

6 STT Số thứ tự

3 TTATGT Trật tự an tồn giao thơng

STT Tên DANH MỤC CÁC BẢNG Trang
Nội dung

1 Bảng 2.1 Nhận thức của GV về tầm quan trọng của việc 32
giáo dục ATGT cho học sinh Tiểu học

2 Bảng 2.2 Nhận thức của GV về vai trò của việc giáo dục 33
ATGT cho học sinh lớp 4

3 Bảng 2.3 Mức độ thƣờng xuyên giáo dục ATGT cho học 33
sinh lớp 4


4 Bảng 2.4 Biện pháp GV thƣờng sử dụng trong giảng dạy 34
để giáo dục an tồn giao thơng

5 Bảng 2.5 Các khó khăn trong việc lồng ghép giáo dục 36
ATGT vào các môn học

6 Bảng 2.6 Những khó khăn GV gặp phải khi tổ chức các 36
hoạt động NGLL

7 Bảng 2.7 Nguyên nhân dẫn đến những khó khăn của giáo 37
viên trong việc giáo dục ATGT cho học sinh.

8 Bảng 2.8 Mức độ nhận thức của học sinh về việc giáo dục 39
ATGT

9 Bảng 2.9 Mức độ hứng thú tham gia phát biểu bài của học 39
sinh khi đƣợc giáo dục an tồn giao thơng

10 Bảng 2.10 Ý kiến về các hình thức tổ chức giáo dục ATGT 41

11 Bảng 2.11 Nhận thức của phụ huynh về tầm quan trọng của 42
việc giáo dục ATGT cho con em mình

12 Bảng 2.12 Nhận thức của phụ huynh về vị trí của giáo dục 43

an tồn giao thơng ở trƣờng tiểu học.

13 Bảng 2.13 Mức độ quan tâm của phụ huynh trong việc giáo 43
dục an tồn giao thơng cho con em mình


14 Bảng 2.14 Đánh giá của phụ huynh về nhận thức tầm quan 44
trọng của việc đƣợc giáo dục an tồn giao thơng
của con em

15 Bảng 2.15 Mức độ quan tâm của phụ huynh về việc giáo 45
dục ATGT trong nhà trƣờng.

16 Bảng 2.16 Mức độ nhận thức của phụ huynh học sinh về 45
việc phối hợp giữa nhà trƣờng với phụ huynh học
sinh

STT Tên DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang
Nội dung

1 Biểu đồ 2.1 Biện pháp GV sử dụng trong giảng dạy để giáo 35
dục ATGT cho học sinh.

2 Biểu đồ 2.2 Mức độ tham gia phát biểu bài của học sinh khi 40
đƣợc giáo dục an tồn giao thơng

3 Biểu đồ 2.3 Mức độ hứng thú tham gia các hoạt động giáo 41
dục ATGT do nhà trƣờng tổ chức.

4 Biểu đồ 2.4 Mức độ quan tâm của phụ huynh trong việc 44
giáo dục ATGT cho con em mình.

5 Biểu đồ 2.5 Mức độ quan tâm của phụ huynh về việc giáo 45
dục ATGT trong nhà trƣờng Tiểu học.

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Cùng với sự phát triển của đất nƣớc, đó là sự tăng trƣởng kinh tế và những
mục tiêu phát triển xã hội mà chính phủ đặt ra, nhu cầu về giao thông cũng đang
đựơc gia tăng cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng. Các loại phƣơng tiện giao thông ở
đƣờng bộ, đƣờng không, đƣờng thuỷ phát triển không ngừng đáp ứng nhu cầu đi
lại của ngƣời dân. Chính vì vậy mà vào thời điểm này tai nạn giao thông và
những bức xúc về giao thông lại đang gây những sức ép nặng nề lên xã hội.
Thống kê cho thấy, cứ mỗi năm trên thế giới tai nạn giao thông đã cƣớp đi mạng
sống của 1,2 triệu ngƣời, làm bị thƣơng và thƣơng tật hơn 20 đến 50 triệu ngƣời.
Ở nƣớc ta vấn đề về tai nạn giao thơng “càng nóng” nhiều hơn, theo số liệu thống
kê của Ủy ban ATGT Quốc gia cho biết năm 2016, cả nƣớc xảy ra hơn 21.500 vụ
tai nạn giao thông, làm chết 8.680 ngƣời, hơn 19.200 ngƣời bị thƣơng, trong 6
tháng đầu năm, từ 16/ 12/ 2016 đến 15/ 06/ 2017 hơn 4.000 ngƣời tử vong trong
gần 9.600 vụ tai nạn giao thông. Tại địa bàn tỉnh Quảng Nam, theo thông tin từ
Sở giao thông vận tải Quảng Nam, trong 5 tháng đầu năm toàn tỉnh xảy ra 95 vụ,
làm chết 63 ngƣời và bị thƣơng 68 ngƣời. Điều này dẫn đến hậu quả về kinh tế
và gánh nặng cho xã hội là rất lớn.

Để giảm thiểu tai nạn giao thông, từ nhiều năm nay, Bộ Giáo dục và Đào
tạo phối hợp với bộ Cơng An, Ủy Ban an tồn giao thơng quốc gia đã chỉ đạo
việc giảng dạy giáo dục an toàn giao thơng lồng ghép trong các tiết học chính
khóa và tổ chức buổi ngoại khóa nhằm đƣa chƣơng trình giáo dục an tồn giao
thơng, đẩy mạnh cơng tác tun truyền phổ biến giáo dục pháp luật trật tự an
toàn giao thông học đƣờng cho tất cả học sinh các bậc học nói chung và bậc Tiểu
học nói riêng, nhằm góp phần nâng cao ý thức tôn trọng chấp hành nghiêm về
luật giao thơng, biết tự bảo vệ tính mạng, tài sản cho chính các em, gia đình và xã
hội. Việc giáo dục cho trẻ em, một thế hệ tƣơng lai của đất nƣớc có kiến thức,
hiểu rõ luật giao thơng, xây dựng thói quen có ý thức tốt trong việc chấp hành
luật giao thông là hết sức cần thiết. Ngay từ khi còn nhỏ, lứa tuổi Tiểu học, các

em đã đƣợc học một số kiến thức về luật giao thông sơ khởi, giúp các em tham

1

gia giao thơng cùng gia đình hay tham gia giao thông bằng phƣơng tiện thô sơ
(xe đạp) hoặc đi bộ, hiểu rõ về các chỉ dẫn của biển báo để thực hiện cho đúng.

Chính vì thế, giáo dục an tồn giao thơng trong nhà trƣờng Tiểu học là
một việc làm hết sức thiết thực và lâu dài. Dựa trên sự chỉ đạo chung của Thủ
tƣớng Chính phủ, uỷ ban an tồn giao thông quốc gia, Bộ Giáo dục và Đào tạo;
bản thân là một giáo viên tƣơng lai, tôi nhận thấy chúng ta cần chun tâm tích
cực nghiên cứu để tìm ra những biện pháp cụ thể nhằm góp phần hữu hiệu hóa
các hoạt động trong việc giảng dạy lồng ghép cung cấp kiến thức an tồn giao
thơng, đồng thời hƣớng dẫn giáo dục giúp cho các em nhận thức, có thái độ đúng
về nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thông và hành vi thói quen tốt khi tham gia
giao thơng.

Xuất phát từ những lí do trên, tôi quyết định chọn đề tài: “Giáo dục an tồn
giao thơng cho học sinh lớp 4 trường Tiểu học Trần Quốc Toản – Thành phố
Tam Kỳ, Quảng Nam” để nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu

Qua nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng về vấn đề giáo dục an tồn giao
thơng, đề tài có mục đích đề xuất các biện pháp giáo dục an tồn giao thơng cho
học sinh lớp 4 nhằm góp phần hình thành, phát triển nhận thức và tăng cƣờng ý
thức của học sinh khi tham gia giao thông.
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu

Biện pháp giáo dục an tồn giao thơng cho học lớp 4 trƣờng Tiểu học Trần

Quốc Toản – Thành phố Tam Kỳ - Tỉnh Quảng Nam
3.2. Khách thể nghiên cứu

Nghiên cứu q trình giáo dục an tồn giao thông đƣợc lồng ghép qua các
tiết dạy đối với các mơn học ở lớp 4 và hoạt động ngồi giờ lên lớp.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề giáo dục an tồn giao thơng cho học
sinh thơng cho học sinh lớp 4.

2

- Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của vấn đề giáo dục an toàn giao thông cho
học sinh lớp 4.

- Đề xuất biện pháp giáo dục an toàn giao thông cho học sinh lớp 4.
Trong đó nhiệm vụ nghiên cứu chính là đề xuất biện pháp giáo dục an tồn
giao thơng cho học sinh lớp 4.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
5.1.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết
Đọc, phân tích, tổng hợp các nguồn tài liệu liên quan đến vấn đề an tồn
giao thơng ở học sinh Tiểu học. Đọc, tìm hiểu, nghiên cứu sách, báo, mạng
internet,… viết về giáo dục an tồn giao thơng, một số đặc điểm của học sinh tiểu
học để làm cơ sở lí luận cho vấn đề nghiên cứu.
5.1.2. Phương pháp phân loại và hệ thống hóa kiến thức
Sau khi nghiên cứu các tài liệu liên quan đến đề tài, sử dụng phƣơng pháp
này để sắp xếp các nguồn tài liệu đó thành một hệ thống logic và chặt chẽ, từ đó
hệ thống hóa lí thuyết.
5.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

5.2.1. Phương pháp quan sát
Phƣơng pháp này hỗ trợ rất nhiều trong việc nghiên cứu, quan sát tiết dạy
môn có tích hợp an tồn giao thơng, giáo viên có tích hợp nội dung giáo dục an
tồn giao thơng cho học sinh Tiểu học và cách thức tích hợp của giáo viên.
5.2.2. Phương pháp phỏng vấn
Tiến hành phỏng vấn giáo viên, phụ huynh và học sinh nhằm thu thập thơng
tin và tình hình tai nạn giao thơng và thực trạng giáo dục an tồn giao thông cho
học sinh Tiểu học.
5.2.3. Phương pháp phiếu điều tra
Sử dụng phiếu điều tra cho học sinh để tìm hiểu nhận thức về luật giao
thông của học sinh tiểu học. Đối với giáo viên để tìm hiểu thực trạng giáo dục an
tồn giao thông cho học sinh tiểu học.

3

5.3. Phương pháp thống kê toán học
Thống kê dữ liệu đã thu đƣợc trong quá trình nghiên cứu.

6. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Hiện nay, tai nạn giao thơng ngày càng tăng, vì thế trên thế giới nói chung

và mỗi quốc gia nói riêng ngày càng quan tâm hơn đến vấn đề giáo dục an tồn
giao thơng.
6.1. Trên thế giới

Theo báo cáo của Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc về cải thiện an tồn giao
thơng đƣờng bộ tồn cầu, hiện tai nạn giao thơng đƣờng bộ là một vấn nạn mang
tính tồn cầu. Đây là vấn đề “nóng” của ngƣời dân và chính phủ tất cả các quốc
gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. Đại hội Liên Hợp Quốc đã ban hành Nghị
quyết mới A/RES/70/260 về “Cải thiện an toàn giao thơng đƣờng bộ tồn cầu” và

đƣa ra những giải pháp cụ thể, phù hợp và sát với đặc điểm tình hình cũng nhƣ
xu thế phát triển chính trị, kinh tế, xã hội của thế giới từ nay đến năm 2020.

Ở khu vực Đông Á, ngày 18/ 09/ 2017 Hội nghị quốc tế lần thứ 12 về an
tồn giao thơng đƣợc khai mạc tại Thành phố Hồ Chí Minh với chủ đề “Tầm
nhìn và chƣơng trình hành động hƣớng đến hệ thống giao thơng an tồn, xanh và
tích hợp” và tập trung vào các vấn đề: kinh nghiệm quản lý sử dụng phƣơng tiện
cơ giới cá nhân, ứng dụng giao thông thông minh, nâng cao an tồn giao thơng
đối với các nhóm đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng; phát triển giao thông vận tải bền
vững….

Tại một số quốc gia phát triển, có nền văn hóa tiến bộ, vấn đề GD nói
chung, GD và ATGT nói riêng đƣợc chú trọng và quan tâm hàng đầu. Nhờ đó mà
tỉ lệ tai nạn, thƣơng vong do tai nạn giao thông tại các quốc gia này vô cùng nhỏ.
Cụ thể, tại:

Nhật Bản: Vốn là một quốc gia có tình trạng giao thơng khá phức tạp nhƣng
hiện nay đất nƣớc đó đã trở thành một trong những quốc gia có nền văn hóa giao
thơng an tồn vào bậc nhất trên thế giới. Có đƣợc nhƣ vậy là do Nhật Bản đã chú
trọng đến công tác giáo dục ATGT ngay từ bậc tiểu học và áp dụng song song
với tình hình thực tế. Chính quyền Nhật Bản đã xác định đó là nhiệm vụ của tồn

4

xã hội, đòi hỏi mỗi ngƣời dân phải tự giác nghiêm túc thực hiện và liên tục duy
trì. Các hoạt động tuyên truyền về giao thông ở Nhật Bản luôn gắn liền với thực
tiễn. GD trong trƣờng học, gia đình, các tổ chức xã hội, thông qua đài phát thanh,
truyền hình, báo chí với nội dung phù hợp với từng lứa tuổi.

Hà Lan: Để giảm thiểu tai nạn do giao thông gây ra Hà Lan đã có một loạt

các biện pháp cụ thể nhƣ chính phủ Hà Lan đầu tƣ vào việc cải thiện cơ sở hạ
tầng cho xe đạp và các nhà quy hoạch đô thị tại Hà Lan bắt đầu chuyển hƣớng
khỏi các chính sách xây dựng đƣờng bộ tập trung cho xe hơi đƣợc tiến hành
trong suốt q trình đơ thị hóa. Bên cạnh việc giáo văn hóa họ cịn dạy trẻ em
cách ứng xử giao thông tốt đẹp. GD lý thuyết dựa trên các luật giao thông và các
hành vi ứng xử đƣợc bổ sung bằng các bài tập thực hành trong khu vực học tập,
thƣờng tại sân trƣờng hoặc một khu vực gần đấy. Tuy nhiên, điều quan trọng
đƣợc đặt trên hết lại là việc đào tạo và kiểm tra các em trong vị trí là những
ngƣời đi xe đạp. GD giao thông đƣờng bộ tại Hà Lan là phần quan trọng trong
GD trƣờng học.

Mĩ: Mĩ là một quốc gia mà mỗi ngƣời dân đều có ý thức tự giác chấp hành
luật giao thông rất nghiêm chỉnh mà không cần đến sự tác động của cảnh sát.
Toàn dân đã đƣợc tuyên truyền về các mục tiêu an toàn đƣờng bộ trong các văn
bản chính thức của các Mục tiêu Phát triển bền vững mới đƣợc thông qua bởi các
quốc gia Liên Hợp Quốc tại New York. Đặc biệt sự tham gia giao thông của trẻ
em, ngƣời cao tuổi và ngƣời khuyết tật đã đƣợc chú ý đến.

Nga: Năm 2015, Hội Chữ thập đỏ Nga đã có những tiến bộ đáng kể trong
nỗ lực của họ với chính phủ Nga để tăng cƣờng các quy định về bảo trợ trẻ em tại
Liên bang Nga. Trong tháng tƣ, Ủy ban Nhân quyền của Tổng thống đã trở thành
một ngƣời ủng hộ quan trọng của công việc của Hội chữ thập đỏ Nga. Mối quan
hệ này rất quan trọng để thúc đẩy mục tiêu của RRC về quản lý và GD trẻ em và
học sinh về ATGT.
6.2. Ở Việt Nam

Việt Nam là một nƣớc đang phát triển. Xét trên phƣơng diện ATGT cả
nƣớc trong 10 năm trở lại đây, TNGT nói chung và đƣờng bộ nói riêng có tỉ lệ

5


hàng năm giảm dần, nhƣng con số giảm còn rất nhỏ so với số ngƣời chết và bị
thƣơng. Vừa qua, theo UBATGT quốc gia, Hội nghị tổng kết 5 năm công tác bảo
đảm trật tự ATGT giai đoạn 2011-2015 và định hƣớng giai đoạn 2016-2020 tại
Hà Nội ngày 8/12/2015 cho thấy, công tác đảm bảo trật tự ATGT đã trở thành
phong trào thi đua giữa các địa phƣơng, nhƣ một hiệu ứng dây chuyền của cả xã
hội để kéo giảm TNGT. Kết luận hội nghị, Phó Thủ tƣớng Chính phủ Nguyễn
Xuân Phúc, Chủ tịch Ủy Ban ATGT Quốc gia đánh giá, năm 2015 dù giảm cả 3
tiêu chí về TNGT nhƣng còn nhiều bất cập, phức tạp, nhiều vụ TNGT chết
ngƣời, số ngƣời chết vẫn còn lớn. “Một đất nƣớc mà để chết tới 9.000 ngƣời/năm
vì TNGT là vẫn cịn rất cao. Chúng ta phải giảm hơn nữa số ngƣời chết vì
TNGT, tiếp tục kéo giảm ùn tắc tại các thành phố lớn nhƣ Thành phố Hồ Chí
Minh và Hà Nội. Bên cạnh GD chính trị tƣ tƣởng trong từng đồn thể, gia đình,
ngƣời dân thì tăng cƣờng xử phạt, xử lý nghiêm vi phạm rất quan trọng răn đe”.
Ngoài ra, Phó Thủ tƣớng cũng đề nghị các địa phƣơng đều phải tổ chức đánh giá
tìm biện pháp căn cơ để toàn quốc kéo giảm số ngƣời chết TNGT xuống 5.000
ngƣời trong giai đoạn 2016-2020.

Trƣớc tình hình TNGT ngày càng nhiều, mang tính thời sự, là vấn đề nóng
bỏng mà tồn xã hội đã và đang quan tâm, Đảng và Nhà nƣớc ta đã có nhiều văn
bản chỉ đạo để tồn xã hội quan tâm nhiều hơn đến công tác ATGT. Nhiều năm
qua Bộ GD&ĐT cũng đã có nhiều văn bản chỉ đạo trong toàn ngành GD về vấn
đề ATGT. Bộ GD&ĐT cũng đã phối hợp với UBATGT Quốc gia tổ chức các hội
thi, các hoạt động ngoại khóa về ATGT, tổ chức dạy và học về ATGT trong
trƣờng học nói chung và trong các trƣờng tiểu học nói riêng nhằm tăng cƣờng
kiến thức về ATGT. Qua đó nâng cao ý thức chấp hành nghiêm túc luật pháp về
ATGT cho các em.

Đại hội Đảng toàn quốc lần XI đã xác định nhiệm vụ của GD&ĐT là:
“Nâng cao chất lƣợng GD toàn diện, đổi mới cơ cấu tổ chức, nội dung, phƣơng

pháp dạy học. Thực hiện: chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, chấn hƣng nền GD
Việt Nam”. GD về chấp hành pháp luật là vấn đề xuyên suốt trong q trình thực
hiện GD. Trong đó, GD ý thức chấp hành ATGT chính là một phần của việc GD

6

ý thức trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và ã hội của mỗi con ngƣời. Giáo
dục ATGT trong điều kiện kinh tế xã hội khoa học kỹ thuật ngày nay cần và rất
cần đƣợc áp dụng triệt để cho trẻ em từ cấp tiểu học, mục đích để ý thức giao
thơng của các em hình thành từ nhỏ, ăn sâu vào tâm trí các em mỗi khi tham gia
giao thông.

Trong những năm gần đây, các Nghị định của Chính phủ, các cơng văn, văn
bản, kế hoạch của Bộ GD&ĐT, UBND Thành phố Tam Kỳ, các Sở GD&ĐT và
một số cơng trình nghiên cứu đã đƣợc phổ biến rộng rãi trên phƣơng tiện thơng
tin đại chúng nhằm góp phần nâng cao ý thức tham gia giao thông cho ngƣời dân
đặc biệt là thanh niên, học sinh, đó là:

- Công văn số 9417/SGD&ĐT-HSSV về việc tổ chức chuyên đề GDATGT
cho HSSV năm 2015-2016.

- Công văn số 5060/SGD&ĐT-HSSV về việc hƣớng ứng Tuần lễ ATGT
đƣờng bộ lần thứ 3 của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc năm 2015.

- Công văn 5356/SGD&ĐT-GDTH về Bộ học liệu giáo dục pháp luật trong
trƣờng Tiểu học.

- Văn bản hƣớng dẫn đầu các năm học và trong các đợt cao điểm về bảo
đảm ATGT nhƣ thi tuyển sinh, tết Nguyên Đán,…; Chỉ đạo tuyên truyền, phổ
biến và hƣớng dẫn thực hiện các tiêu chí Văn hóa giao thông đối với từng cấp

học; chỉ đạo đƣa công tác giáo dục ATGT lồng ghép trong triển khai thực hiện
phong trào thi đua “Xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực”, dạy lồng
ghép giáo dục ATGT cho học sinh thơng qua giáo trình ATGT cho nụ cƣời trẻ
thơ của hãng Honda tài trợ.

Ngồi ra có nhiều cơng trình nghiên cứu đáng chú ý về giáo dục an tồn
giao thơng cho học sinh tiểu học nhƣ: Bộ sách “Văn hóa giao thơng” của Bộ
Giáo dục và Đào tạo dành cho học sinh lớp 1 đến lớp 5. Tuy nhiên, bộ sách này
mới chỉ đề cập đến các vấn đề văn hóa trong giao thơng nhƣ: việc xử lý các tình
huống thực hiện an tồn giao thơng thƣờng ngày hay gặp để học sinh tiểu học
nâng cao hiểu biết về luật giao thông và thói quen ứng xử có văn hóa khi tham
gia giao thông; sự hiểu biết về các ký hiệu giao thông; cách giao tiếp giữa con

7

ngƣời với con ngƣời trong quá trình tham gia giao thơng; các kỹ năng mềm khi
ứng phó với các tình huống giao thông và với mọi ngƣời v.v. . . Tuy nhiên, bộ
sách chƣa đi sâu nghiên cứu thực trạng cũng nhƣ việc đề ra các biện pháp giáo
dục an tồn giao thơng cho học sinh tiểu học.

Hiện nay có rất nhiều tác giả nghiên cứu các đề tài về an tồn giao thơng,
nhƣ: Tác giả Vũ Tuấn Anh (2011) với sáng kiến kinh nghiệm “Giáo dục an tồn
giao thơng cho học sinh Tiểu học” ; Nguyễn Hữu Quyền (2016) với đề tài: “Một
vài biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục an toàn giao thơng trong trường Tiểu
học”; Trần Xn Tồn (2012)- “Thực trạng và giải pháp giáo dục an tồn giao
thơng cho học sinh Trung học phổ thông”

Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu trên mới nghiên cứu ở mức độ tổng
quát và mới chỉ đề xuất các biện pháp mang tính chung chung đối với học sinh
tiểu học chứ chƣa đi vào nhiên cứu giáo dục an tồn giao thơng một cách cụ thể

trong các tiết học và ở các hoạt động ngoài giờ lên lớp. Chính vì vậy, vấn đề tơi
lựa chọn nghiên cứu ở trên là mang tính mới mẻ và chƣa có tác giả nào nghiên
cứu. Vì vậy, những giải pháp thiết thực mà đề tài nêu ra mong rằng sẽ góp phần
nâng cao hiệu quả giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh tiểu học trên địa bàn
thành phố Tam Kỳ - Tỉnh Quảng Nam sẽ mang tính khả thi.
7. Đóng góp của đề tài
7.1. Về lý luận

-Hệ thống hóa những vấn đề cơ sở lí luận về giáo dục an tồn giao thơng
cho học sinh lớp 4.
7.2. Về thực tiễn

-Điều tra khảo sát phân tích làm sáng tỏ thực trạng giáo dục an tồn giao
thơng cho học sinh lớp 4.

- Đề xuất biện pháp giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh lớp 4.
8. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
8.1. Giới hạn nội dung nghiên cứu

- Đề tài tập trung nghiên cứu quá trình giáo dục an tồn giao thơng cho học
sinh lớp 4.

8

8.2. Địa bàn nghiên cứu
Trƣờng Tiểu học Trần Quốc Toản– Tam Kỳ - Quảng Nam.

9. Cấu trúc tổng quan của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục thì khóa luận gồm


có 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của việc giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh

lớp 4.
Chƣơng 2: Cơ sở thực tiễn của việc giáo dục an tồn giao thơng cho học

sinh lớp 4.
Chƣơng 3: Biện pháp giáo dục an toàn giao thông cho học sinh lớp 4.

9

NỘI DUNG
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC AN TOÀN

GIAO THÔNG CHO HỌC SINH LỚP 4
1.1. Một số khái niệm liên quan
1.1.1. Giáo dục

Giáo dục đƣợc hiểu là quá trình hình thành và phát triển nhân cách dƣới ảnh
hƣởng của tất cả các hoạt động từ bên ngồi, đƣợc thực hiện một cách có ý thức
của con ngƣời trong nhà trƣờng, gia đình và ngồi xã hội. Ví dụ: Ảnh hƣởng của
các hoạt động đa dạng nội khóa, ngoại khóa của nhà trƣờng; ảnh hƣởng của lối
dạy bảo, nếp sống trong gia đình, ảnh hƣởng của sách vở, tạp chí; ảnh hƣởng của
những tấm lịng nhân từ của ngƣời khác;…

Giáo dục cịn đƣợc hiểu là hệ thống những tác động có mục đích xác định
đƣợc tổ chức một cách khoa học (có kế hoạch, có phƣơng pháp, có hệ thống) của
các cơ quan giáo dục chuyên biệt (nhà trƣờng) nhằm phát triển tồn diện nhân
cách. Qua những mơn học trên trƣờng, lớp cũng nhƣ qua những hoạt động nhƣ
báo cáo thời sự, biểu diễn văn nghệ, cắm trại, thăm quan…. Đƣợc tổ chức ngoài

giờ lên lớp, sẽ tạo ra những ảnh hƣởng tích cực đến sự hình thành và phát triển
nhân cách của ngƣời đƣợc giáo dục, dƣới sự tác động của giáo viên, của nhà giáo
dục.

Giáo dục theo nghĩa rộng là sự giáo dục xã hội, là lĩnh vực hoạt động của xã
hội nhằm truyền đạt những kinh nghiệm xã hội – lịch sử, chuẩn bị cho thế hệ trẻ
trở thành lực lƣợng tiếp nối sự phát triển xã hội, kế thừa và phát huy nền văn hóa
của lồi ngƣơi và dân tộc. Giáo dục theo nghĩa hẹp là giáo dục trong nhà trƣờng,
là q trình tác động có tổ chức, có kế hoạch, có quy trình chặt chẽ nhằm mục
đích cung cấp kiến thức, kỹ năng, hình thành thái độ, hành vi cho thiếu niên, xây
dựng và phát triển nhân cách theo quy mơ xã hội mong muốn.
1.1.2. An tồn giao thơng

Giao thơng là hình thức di chuyển, đi lại công khai bao gồm các đối tƣợng
nhƣ ngƣời đi bộ, xe, tàu điện, các phƣơng tiện giao thơng cơng cộng, thậm chí cả

10

xe dùng sức kéo động vật hay động vật tham gia đơn lẻ hoặc cùng nhau. Luật
giao thông là luật dùng để quản lý và điều khiển các phƣơng tiện giao thơng.

Hay nói cách khác giao thông là một nhu cầu cần thiết của con ngƣời và
gắn với các hoạt động vận tải, thỏa mãn nhu cầu thay đổi vị trí khơng gian của
ngƣời và vật trong đời sống xã hội. Sự thay đổi này khơng để lại dấu vết trên đối
tƣợng, nói rõ hơn là không đem lại một sự tổn thƣơng nào về cả hai mặt: vật chất
và tinh thần trên các đối tƣợng khi tham gia giao thông. Nếu cả ngƣời và vật đều
bị “biến dạng” đi trong quá trình tham gia giao thơng thì mục đích của giao thơng
là khơng đạt đƣợc. Thuật ngữ “An tồn giao thơng” xuất phát từ đặc điểm này,
bởi vì muốn đạt đƣợc mục đích khi tham gia giao thông, không để lại sự tổn
thƣơng dù là nhẹ nhất trên các đối tƣợng thì yêu cầu về an toàn là yêu cầu đầu

tiên trong hoạt động giao thơng. An tồn đã trở thành một thuộc tính gắn bó hữu
cơ cùng với hoạt động giao thơng.

Theo từ điển Tiếng Việt: “An tồn là đảm bảo tốt, khơng gây thiệt hại dù
lớn hay nhỏ về vật chất và tính mạng của con ngƣời”. ATGT là khái niệm luôn
gắn liền với hoạt động của con ngƣời trong lĩnh vực giao thông. Theo tác giả Đỗ
Đình Hịa (Học viện cảnh sát nhân dân) thì: “ATGT là sự việc đảm bảo khơng có
những việc xảy ra ngoài ý muốn chủ quan của con ngƣời. Khi các đối tƣợng tham
gia giao thông, đang hoạt động trên địa bàn giao thông công cộng tuân thủ các
quy tắc ATGT, khơng có sự cố gây thiệt hại về ngƣời và tài sản cho xã hội”. Đây
là một khái niệm có tính chất khái qt cao và có ý nghĩa khoa học vì ATGT
ln gắn với hành vi của con ngƣời trong lĩnh vực giao thông song không nhất
thiết phải có phƣơng tiện giao thơng (VD: Đi bộ trên vỉa hè). Quan niệm nhƣ vậy
sẽ khái quát hơn so với việc coi ATGT là “bảo đảm an toàn khi đi trên các
phƣơng tiện giao thông” nhƣ một số tác giả khác.

ATGT phải luôn gắn liền với mọi ngƣời không kể ở đâu, lúc nào khi tham
gia giao thông. ATGT gồm: ATGT đƣờng bộ; ATGT đƣờng sắt; ATGT đƣờng
thủy (gồm nội thủy và hàng hải); ATGT hàng khơng. Bên cạnh đó cịn có những
vấn đề ATGT hỗn hợp nhƣ đƣờng sắt và đƣờng bộ.

11


×