Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

XÂY DỰNG HỆ THÔNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ở LỚP 4 - Full 10 điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 65 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON

----------

PHACHANH KHAMMANY
XÂY DỰNG HỆ THỐNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP
TRONG DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ở LỚP 4

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Quảng Nam, tháng 5 năm 2018

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON
----------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Tên đề tài:

XÂY DỰNG HỆ THỐNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY
HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ở LỚP 4

Sinh viên thực hiện
Phachanh Khammany

MSSV: 2114010522
CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC

KHÓA 2014 – 2018


Cán bộ hƣớng dẫn

ThS Huỳnh Dõng
MSCB: 1024

Quảng Nam, tháng 5 năm 2018

LỜI CẢM ƠN
Trong khi thực hiện để “Xây dựng hệ thống trò chơi học tập trong dạy học
Luyện từ và câu ở lớp 4”, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự động viên, giúp đỡ của
nhiều cá nhân và tập thể cùng với sự nỗ lực của bản thân để hồn thành khóa
luận này.
Trƣớc hết, tôi xin gởi lời cảm ơn và bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy
giáo ThS. Huỳnh Dõng. Thầy là ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình
và kĩ lƣỡng để giúp tơi hồn thành tốt khóa luận này.
Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô giáo trong khoa Tiểu
học Mầm non của trƣờng Đại học Quảng Nam đã có những chia sẻ và đóng góp
giúp tơi chọn hƣớng đi tích cực cho mình.
Mặc dù bản thân đã có sự cố gắng và nổ lực hết mình nhƣng tơi nghĩ rằng
khóa luận của mình chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tơi rất
mong muốn nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp của các thầy cơ giáo và bạn bè để
đề tài này càng hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện

Phachanh Khammany

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu,
kết quả nêu trong khóa luận là trung thực và chƣa đƣợc cơng bố trong các cơng
trình khác. Nếu không đúng nhƣ đã nêu trên, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.

Sinh viên

Phachanh Khammany

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT Kí hiệu, chữ viết tắt Viết đầy đủ
Giáo dục
1 GD Giáo viên
Học sinh
2 GV
Luyện từ và câu
3 HS Sách giáo khao

4 LTVC Tiếng Việt

5 SGK

6 TV

DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU

Số hiêu Tên bảng và biểu đồ Trang
Bảng 1.1 Nhận thức của giáo viên về nội dung chƣơng trình 22
Bảng 1.2 phân môn LTVC lớp
Bảng 1.3 22

Bảng 1.4 Mức độ hứng thú của HS khi GV sử dụng trò chơi 23
Bảng 1.5 trong dạy học LTVC. 24
Bảng 1.6 Sự cần thiết của sử dụng trò chơi trong dạy học 24
Bảng 1.7 LTVC lớp 4. 25
Bảng 1.8 Tác dụng của trị chơi trong dạy học phân mơn
Bảng 1.9 LTVC.
Bảng 1.10 Hiệu quả sử dụng trò chơi dạy học phân môn
Bảng 1.11 LTVC
Bảng 1.12 Hình thức tổ chức trị chơi của GV khi dạy LTVC
Bảng 1.13
Bảng 1.14 Những khó khăn GV thƣờng gặp phải khi tổ chức 26
Bảng 2.1
Bảng 2.2 trò chơi cho học sinh trong dạy học LTVC
Bảng 2.3
Mức độ sử dụng trò chơi của GV khi dạy học 26

LTVC

Mức độ hứng thú của HS khi học các tiết LTVC 27

Mức độ hứng thú của HS khi đƣợc GV tổ chức trò 28

chơi trong dạy học LTVC

Hình thức họat động u thích của HS trong giờ 28

LTVC do GV tổ chức.

Tác dụng của việc sử dụng trò chơi trong dạy học 29


LTVC.

Mức độ sử dụng trò chơi của giáo viên khi dạy 30

LTVC

Mức độ hiểu bài của học sinh khi giáo viên sử dụng 31

trò chơi học tập

Giáo viên chuẩn bi phiếu cho các nhóm 35

Các phiếu của HS 44

Hƣớng dẫn sử dựng hệ thống trò chơi học tập 46

DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỒ

Số hiêu Tên bảng và biểu đồ Trang
Biểu đồ 1.1 Mức độ hứng thú của HS khi GV sử dụng trò chơi 23
Biểu đồ 1.2 trong dạy học LTVC. 23
Biểu đồ 1.3 Sự cần thiết của sử dụng trò chơi trong dạy học 25
Biểu đồ 1.4 LTVC lớp 4. 25
Biểu đồ 1.5 Hiệu quả sử dụng trị chơi dạy học phân mơn 27
LTVC
Biểu đồ 1.6 Hình thức tổ chức trị chơi trong dạy học Luyện từ 27
Biểu đồ 1.7 và Câu của giáo viên 28
Biểu đồ 1.8 Mức độ sử dụng trò chơi của GV khi dạy học 29
Biểu đồ 1.9 LTVC 29


Mức độ hứng thú của HS khi học các tiết LTVC

: Mức độ hứng thú của HS khi đƣợc GV tổ chức
trò chơi trong dạy học LTVC
Hình thức họat động u thích của HS trong giờ
LTVC do GV tổ chức.
Nhận thức của học sinh về tác dụng của trò chơi

Biểu đồ 1.10 Mức độ sử dụng trò chơi của giáo viên khi dạy 30

LTVC

Biểu đồ 1.11 Mức độ hiểu bài của học sinh khi giáo viên sử dụng 31

trò chơi học tập

MỤC LỤC
MỞ ĐẤU ............................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài. ............................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................2
3. Đối tƣợng và Khách thể nghiên cứu.................................................................2
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu ...................................................................................2
3.2. Khách thể nghiên cứu ...................................................................................2
4.Nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................................2
5. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................2
5.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết.................................................................2
5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn................................................................2
6. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ...............................................................................2
7. Đóng góp của để tài .........................................................................................4
8. Giới hạn phạm vi nghiên cứu...........................................................................4

9. Cấu trúc của khóa luận ....................................................................................4
NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY
HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 4.....................................................................5
1.1. Cơ sở lí luận .................................................................................................5
1.1.1. Khái quát về trò chơi..................................................................................5
1.1.2. Khái quát về trò chơi học tập .....................................................................5
1.1.3. Vai trò của trò chơi học tập........................................................................6
1.1.4. Đặc điểm tâm lí của học sinh lớp 4 ............................................................8
1.1.5. Quy trình tổ chức trị chơi học tập trong phân mơn Luyện từ và câu ........11
1.1.5.1. Lựa chọn trị chơi..................................................................................11
1.1.5.2. Chuẩn bị trò chơi ..................................................................................11
1.1.5.3. Tổ chức trò chơi....................................................................................12
1.1.5.4. Nhận xét, đánh giá ................................................................................12
1.1.5.5. Rút ra bài học........................................................................................12
1.1.6. Yêu cầu chung khi tổ chức trò chơi..........................................................13
1.2. Cơ sở thực tiễn ...........................................................................................13
1.2.1. Vị trí, nhiệm vụ của phân mơn Luyện từ và câu .......................................13
1.2.1.1. Vị trí của phân mơn Luyện từ và câu.....................................................13

1.2.1.2. Nhiệm vụ của phân môn Luyện từ và câu .............................................14
1.2.2. Nội dung chƣơng trình Luyện từ và câu trong tồn bộ bậc tiểu học..........15
1.3. Khái qt về chƣơng trình phân môn Luyện từ và câu lớp 4 .......................15
1.3.1. Chƣơng trình phân mơn Luyện từ và câu lớp 4 ........................................15
1.3.2. Cấu trúc bài học “Luyện từ và câu” trong SGK và các dạng bài tập
LTVC .............................................................................................................17
1.3.2.1. Cấu trúc bài học “ Luyện từ và câu” trong SGK ...................................17
1.3.2.2. Các dạng bài tập LTVC........................................................................18
1.4. Thực trạng của việc dạy và học về câu trong phân môn Luyện từ và câu của
học sinh lớp 4 ....................................................................................................20
1.4.1. Mục đích điều tra.....................................................................................20

1.4.2. Đối tƣợng điều tra....................................................................................20
1.4.3. Nội dung điều tra .....................................................................................21
1.4.4. Phƣơng pháp điều tra ...............................................................................21
1.4.5. Kết quả điều tra .......................................................................................22
1.5. Kết luận......................................................................................................31
CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG TRỊ CHƠI HỌC TẬP TRONG PHÂN
MƠN LUYỆN VÀ CÂU LỚP 4. .......................................................................33
2.1. Nguyên tắc xây dựng trị chơi học tập trong phân mơn luyện từ và câu lớp 4
.......................................................................................................................... 33
2.1.1. Đảm bảo tính hệ thống.............................................................................33
2.1.2. Đảm bảo mục tiêu ....................................................................................33
2.1.3. Đảm bảo tính vừa sức ..............................................................................33
2.1.4. Đảm bảo tính thú vị. ................................................................................34
2.2. Xây dựng một số trị chơi học tập đƣợc sử dụng trong phân mơn Luyện từ và
2.3. Hƣớng dẫn sử dựng hệ thống trò chơi học tập.............................................46
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...........................................................................48
1. Kết luận.........................................................................................................48
2. Kiến nghị.......................................................................................................49
2.2. Đối với giáo viên ........................................................................................49
TÀI LIỆU THAM KHAO .................................................................................50

MỞ ĐẤU
1. Lý do chọn đề tài.

Giáo dục Tiểu học là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, có
nhiệm vụ vận dụng và phát triển tỉnh cảm, đạo đức, tri tuệ, thẩm mĩ vi thể chất
của trẻ em, nhằm hình thành cơ sờ ban đầu cho sự phát triển toàn diện nhân cách
con ngƣời Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Thời gian qua, bậc Tiểu học Việt Nam đã thực hiện những thay đổi trong

tồn bộ q trình dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu của sự phát triển đất nƣớc và
hội nhập vào sự tiến bộ chung của khu vực và thế giới.

Điều quan trọng ở dây là việc đổi mới trong giáo dục Tiểu học phải mang
lại lợi ích thiết thực cho học sinh nhằm thực hƣu hiện phƣơng diện: Tính thần và
phát triển tƣ duy vừa sức, phù hợp với tam lí học sinh Tiểu học. Một trọng những
phƣơng pháp chủ yếu để đạt đƣợc mục đích trên là gây cho học sinh hứng thú
học tập, tạo niềm tin, niềm vui bằng cách lôi cuốn các em vào những trị chơi học
hấp dẫn, phù hợp với trình độ nhận thức.

Nhƣ chúng ta đã biết, trong chƣơng trình TV ở bậc Tiểu học nói chung và ở
lớp 4 nói riêng, phân mơn LTVC chiếm một ví trí quan trọng trong chƣơng trình,
có nhiệm vụ làm giàu vốn từ cho học sinh và trang bị cho các em một số kiến
thức về từ, câu.Vì vậy, muốn dạy tốt phân môn LTVC ở lớp 4 ngƣời GV cần vận
dụng nhiều phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp với đối
tƣợng học sinh. Trong đó, trị chơi học tập là một trong những phƣơng pháp giúp
cho học sinh tích cực tham gia vào hoạt động thực hành rèn luyện kiến thức,
đồng thời tiếp thu kiến thức một cách tự giác và hứng thú. Trò chơi học tập cùng
lúc đáp ứng cả hai nhu cầu của HS - nhu cầu vui chơi và nhu cầu học tập. Trị
chơi học tập tạo nên hình thức " học mà chơi, chơi mà học " đang đƣợc khuyến
khích ở Tiểu học và việc tổ chức trị chơi trong giờ học là biện pháp hữu hiệu
nhất giúp HS học tập và tiếp thu kiến thúc tốt hơn.

Từ những lí do trên chúng tơi đã chọn để tài “Xây dựng hệ thống trị chơi
học tập trong dạy học Luyện từ và câu ở lớp 4”.

1

2. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng hệ thống trò chơi học tập theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ


động và sáng tạo của học sinh tăng cƣờng hoạt động cả thể phối hợp với học tập
giao lƣu.
3. Đối tƣợng và Khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu

Trò chơi học tập trong dạy phân Luyện từ và câu lớp 4.
3.2. Khách thể nghiên cứu

Phƣơng pháp dạy học Luyện từ và câu lớp 4.
4.Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nêu lên cơ sở lí luận về việc dạy Luyện từ và câu lớp 4.
- Nêu lên bản chất, vai trò của phƣơng pháp Trò chơi học tập.
- Nêu lên thực trạng việc vận dụng phƣơng pháp Trò chơi học tập trong
trƣờng Tiểu học hiện nay.
- Sƣu tầm, thiết kế, sắp xếp các Trị chơi học tập trong phân mơn LTVC lớp 4.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết
- Nghiên cứu, thu thập, chọn lọc và xử lí các thơng tin.
- Nghiên cứu các vấn để có liên quan để làm sáng tỏ một số thuật ngữ, khái niệm.
5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phƣơng pháp quan sát: Tìm hiểu cách thức dạy học phân mơn LTVC ở
trƣờng Tiểu học, việc sử dụng trò chơi học tập trong phân môn LTVC ở trƣờng
Tiểu học.
- Phƣơng pháp điều tra: Thiết kế phiếu câu hỏi khảo sát thực trạng xây dựng
và sử dụng hệ thống trò chơi học tập trong dạy LTVC cho HS lớp 4.
6. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Xây dựng hệ thống trò chơi học tập trong dạy học LTVC là một vấn đề
không quá mới mẻ, sau đây là một số cơng trình nghiên có liên quan:

Vào giữa thế kỉ XIX, một số nhà khoa học giáo dục Nga nhƣ : V.l Đulil, P.
A. Bexonova, OP . Seinn…đã đánh giá cao vai trò giáo dục, đặc biệt là tỉnh hấp

2

dẫn của trò chời dân gian Nga đổi với trẻ mẫu giáo. E.A.Pokrovxki trong lời đề
tựa cho tuyến tập “Trò chời của trẻ em Nga” đãchỉ ra nguồn gốc, gíá trịđặcbiệt và
tính hấp dẫn lạ thƣờng của trị chơi dân gian Nga.

Vào cuối thể kỉ XIX – đầu thể kỉ XX đã có nhiều nhà nghiên cứu tập với
nhũng cơng trình nghiên cứu, có liên quan đến với vấn đề này, cụ thể nhƣ:
M.Mentcri (Ý), Phnbea (Đúc)… có ý tƣởng sử dụng trị chơi trong việc dạy trẻ
học, dung trò chơi làm phƣơng tiện dạy học. Về sau, ý tƣởng này đƣợc tiếp tục
phản ánh trong nhiều cơng trình nghiên cứu của các nhà GD Liên xô nhƣ:
A.L.Sovnkin, A.P.Radim, A.P.Vsova,.…

Trong qua trình đổi mới về nội dung và phƣơng pháp dạy học có rất nhiều
nhà GD đã nghiên cứu, tìm tịi, vận dụng các trị chơi nhằm GD toàn diện, tạo
hứng thú học tập cho HS, cho ra đời những cuốn sách nhƣ: “150 trò chơi thiếu
nhi” của Bùi Sĩ Tụng. Trần Quang Đức (đồng chủ biên); “Tổ chức hoạt động vui
chơi ở Tiểu học nhẳm phát triển tâm lực, trí tuệ, thể lực cho HS” của Hà Nhật
Thăng (chủ biên).

Và một số cơng trình nghiên cứu tập trung vào hƣớng nghiên cứu về dạy
LTVC nhƣ: Lê Phƣơng Nga có cơng trình “Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở
Tỉểu học”; “Tiếng Việt và phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học”, NXB
GD 2006; Lê Huy Dƣơng có “Phương pháp dạy học LTVC”…Ở các tài liệu này,
các tác giả đã đề cập rất rõ vai trò của trò chơi, đƣa ra những hoạt động vui chơi;
các phƣơng pháp dạy học TV, LTVC nhƣng còn chung chung. Việc sử dụng các
trò chơi trong dạy học LTVC còn hạn chế, cho đến nay vẫn chƣa có cơng trình

nào đi sâu nghiên cứu một cách có hệ thống về việc vận dụng hệ thống trị chơi
học tập vào dạy học luyện từ và câu lớp 4.

Dựa trên các sách giáo khoa, sách giáo viên và các tài liệu về nghiên cứu lí
thuyết các trị chơi học tập và hiểu biết của mình, chúng tơi xin mạnh dạn tham
gia nghiên cứu đề tài: “Xây dựng hệ thống trò chơi học tập trong dạy học
Luyện từ và câu ở lớp 4”.

3

7. Đóng góp của để tài
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về việc dạy LTVC lớp 4, phƣơng pháp trò chơi

học tập.
- Nêu ra thực trạng việc vận dụng phƣơng pháp trị chơi trong phân mơn

LTVC lớp 4.
- Đƣa ra hệ thống trò chơi học tập trong dạy học LTVC ở lớp 4.

8. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Thiết kế các trò chơi học tập trong phân môn LTVC theo chuẩn kiến thức

và kĩ năng cần đạt đối với môn TV 4
9. Cấu trúc của khóa luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục thì khóa luận gồm có:
- Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc dạy học Luyện từ và câu
lớp 4.
- Chƣơng 2: Xây dựng hệ thống trị chơi học tập trong phân mơn Luyện từ
và câu lớp 4.


4

NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC

LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 4
1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1. Khái qt về trị chơi

Trò chơi là một hoạt động vui chơi mang một chủ đề, một nội dung nhất
định và có những quy địng mà ngƣời tham gia phải tuân thủ.

Nếu vui chơi là thuật ngữ chỉ một dạng hoạt động giải trí tự nguyện của
mọi ngƣời, tạo ra sự sảng khối, thƣ giãn về thần kinh, tâm lí thì trị chơi là sự
vui chơi có nội dung, có tổ chức của nhiều ngƣời, có quy định luật lệ mà ngƣời
tham gia phải tuân theo.

Nếu vui chơi của cá nhân đƣợc tổ chức dƣới dạng trị chơi thì nó sẽ mang
lại ý nghĩa giáo dục, rèn luyện đối với ngƣời chơi, đặc biệt đối với thiếu niên, nhi
đồng và sẽ có tác dụng hình thành nên những phẩm chất, nhân cách cho trẻ.

Tóm lại, trị chơi là một hoạt động của con ngƣời nhằm mục đích đầu tiên
và trƣớc hết là vui chơi, giải trí, thƣ giãn sau những giờ làm việc căng thẳng, qua
trị chơi ngƣời chơi có thể đƣợc rèn luyện các giác quan tạo cơ hội giao lƣu với
mọi ngƣời, cùng hợp tác với bạn bè, với tổ.

Trị chơi có những đặc trƣng cơ bản sau:
- Trị chơi là một loại hình hoạt động sống của con ngƣời cũng nhƣ hoạt
động học tập.

- Trị chơi có chủ đề và nội dung nhất định, có những nguyên tắc nhất định
mà ngƣời tham gia phải tuân theo.
- Trị chơi mang tính chất vui chơi, giải trí, vừa có ý nghĩa giáo dục và giáo
dƣỡng lớn đối với con ngƣời.
1.1.2. Khái quát về trò chơi học tập
Trò chơi học tập là một trong những phƣơng tiện giáo dục trí tuệ cho trẻ
em. Nó giúp trẻ :
- Phát triển những khả năng về thị giác, thính giác, xúc giác
- Chính xác hóa những hiểu biết về sự vật, hiện tƣợng xung quanh

5

- Phát triển trí thơng minh, sự nhanh trí, và khả năng về ngơn ngữ
Trò chơi học tập không chỉ làm cho các em hứng thú hơn mà cịn giúp các
em tự tin hơn, có cơ hội tự khẳng định mình và tự đánh giá nhau trong học tập.
Từ đó góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học nói chung và chất lƣợng phân mơn
LTVC nói riêng.
Nhƣ vậy, trò chơi học tập ngồi mục đích giải trí cịn nhằm mục đích góp
phần củng cố tri thức, kĩ năng học tập cho học sinh.
1.1.3. Vai trò của trò chơi học tập
Hoạt động vui chơi là hoạt động mà động cơ của nó nằm trong chính q
trình hoạt động trong bản thân trị chơi chứ khơng nằm ở kết quả chơi.
Trò chơi là loại phổ biến của hoạt động vui chơi là chơi theo luật, luật của trị
chơi chính là quy tắc định rõ mục đích, kết quả và yêu cầu hành động của trò chơi.
Trò chơi học tập là trị chơi mà luật của nó bao gồm các quy tắc gắn với
kiến thức, kĩ năng có đƣợc trong hoạt động học tập, gắn với nội dung bài học,
giúp HS khai thác vốn kinh nghiệm của bản thân để chơi, thông qua chơi HS
đƣợc vận dụng các kiến thức kĩ năng đa học vào các tình huống trị chơi và do đó
HS đƣợc luyện tập thực hành củng cố, mở rộng kiến thức kĩ năng đã học.
Chơi là một nhu cầu cần thiết đối với HS Tiểu học, có thể nói nó quan trọng

nhƣ ăn, ngủ, học tập trong đời sống của các em. Chính vì vậy các em ln tìm
mọi cách và tranh thủ thời gian trong mọi điều kiện để chơi.
Đƣợc chơi các em sẽ tham gia hết sức tự giác và chủ động. Khi chơi các em
biểu lộ tình cảm rất rõ ràng nhƣ niềm vui khi chiến thắng buồn bã khi thất bại.
Vui mừng khi thấy đồng đội hoàn thành nhiệm vụ, bản thân các em thấy có lỗi
khi khơng hồn tành tốt đƣợc nhiệm vụ của mình. Vì tập thể mà các em khắc
phục khó khăn, phấn đấu hết khả năng để đem lại kết quả cho tổ, nhóm trong đó
có mình. Đây chính là đặc tính thi đua rất cao của các trị chơi. Vì vậy khi tham
gia các trò chơi học sinh thƣờng tập trung hết khả năng sức lực, tập trung sự chú
ý, trí thơng minh và sáng tạo của mình.
Trong trò chơi khi chơi trẻ tập trung chú ý hơn và ghi nhớ đƣợc nhiều hơn.
Vì bản thân trị chơi đòi hỏi trẻ phải tập trung vào những dữ kiện và đối tƣợng

6

đƣợc đƣa vào tình huống của trị chơi cũng nhƣ nội dung của trị chơi. Nếu đứa
trẻ khơng chú ý mà nhớ những điều kiện của trị chơi, thì sẽ hành động một cách
tự phát mà không đạt đƣợc kết quả chơi. Bởi vậy để trị chơi đƣợc thành cơng
buộc các em phải tập trung chú ý và ghi nhớ một cách chủ động. Bên cạnh chức
năng giải trí, trị chơi còn giúp HS tự củng cố kiến thức, kĩ thuật, thói quen học
tập một cách hứng thú, thói quen làm việc theo nhiều quy mơ (cá nhân, nhóm,
lớp). Các tiết học có trị chơi sẽ thu hút mức độ tập trung của HS mà khơng có
một phƣơng pháp nào có thể so sánh đƣợc. Những kiến thức khơ khan và cứng
nhắc sẽ sinh động, hấp dẫn nếu đƣợc tổ chức dƣới hình thức trị chơi và nhờ đó
kết quả học tập của HS sẽ tăng lên. Nhƣ vậy, sử dụng trị chơi trong phân mơn
LTVC là một trong những biện pháp tăng cƣờng tích cực hóa hoạt động học tập
của HS, giúp các em yêu quý môn học hơn.

Trò chơi học tập làm thay đổi hình thức hoạt động của HS, tạo ra bầu khơng
khí dễ chịu thoải mái trong giờ học, giúp HS tiếp thu kiến thức một cách tự giác

tích cực. Giúp HS rèn luyện củng cố kiến thức đồng thời phát triển vốn kinh
nghiệm đƣợc tích lũy qua hoạt động chơi.

Trò chơi học tập rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, thúc đẩy hoạt động trí tuệ, nhờ
sử dụng trị chơi học tập mà q trình dạy học trở thành một hoạt động vui và
hấp dẫn hơn, cơ hội học tập đa dạng hơn. Tổ chức trị chơi trong phân mơn
LTVC đẩy mạnh sự phát triển năng lực trí tuệ, trong khi chơi các em phải hoạt
động trí tuệ của mình, để giành phần thắng các em phải linh hoạt, tự chủ, phải
độc lập suy nghĩ, phải sáng tạo và có lúc tỏ ra quyết đốn. Do đó, trị chơi tạo ra
khả năng phát triển trí tƣởng tƣợng, khả năng linh hoạt độc lập sáng tạo cần thiết
cho hoạt động học tập và lao động sau này của các em.

Trị chơi học tập ảnh hƣởng tích cực đến sự phát triển ngơn ngữ và trí tƣởng
tƣợng. Tình huống trị chơi đòi hỏi mỗi em tham gia trò chơi phải có một trình độ
giao tiếp bằng ngơn ngữ nhất định. Nếu các em không diễn đạt đƣợc mạch lạc
nguyện vọng và ý kiến của mình đối với trị chơi. Nếu không hiểu đƣợc lời chỉ
dẫn của thầy cô hay lời bàn bạc của các bạn cùng chơi thì khơng thể nào tham gia
vào trò chơi đƣợc. Để đáp ứng đƣợc yêu cầu của việc cùng chơi, các em phải trò
chơi chính là một điều kiện để phát triển ngơn ngữ một cách nhanh chóng.

7

Trị chơi khơng chỉ là phƣơng tiện mà còn là phƣơng pháp giáo dục. Nhƣ
Bác Hồ đã nói: “ Trong lúc học cũng cần cho chúng vui, trong lúc vui cũng cần
cho chúng học”.
1.1.4. Đặc điểm tâm lí của học sinh lớp 4

HS lớp 4, đây là giai đoạn các em có sự thay đổi đáng kể. Các em thích diễn
đạt mọi thứ, khả năng nói, viết có sự phát triển ... Thế nhƣng tƣ duy của các em
phát triển chƣa hoàn thiện, các em chƣa hiểu nghĩa từ, cấu tạo từ, chƣa nắm chắc

kiến thức ngữ pháp TV, vốn từ của các em cịn nghèo, khơng diễn đạt một cách
trơi chảy những cảm nhận của mình. Nên các em dùng từ cịn sai, khi viết, nói
chƣa trọn câu. Câu văn của các em dặt chƣa đạt yêu cầu. Song một điều kiện
thuận lợi là các em đƣợc trang bị đầy đủ sách giáo khoa, đồ dùng học tập, cũng
với sự giúp đỡ tận tình của thầy (cơ) giáo,...
1.1.4.1. Chú ý.

Ở đầu tuổi tiểu học, chú ý có chủ định của trẻ cịn yếu, khả năng kiểm
sốt, điều khiển chú ý còn hạn chế. Ở giai đoạn này, chú ý khơng chủ định
chiếm ƣu thế hơn chú ý có chủ định. Trẻ lúc này chỉ quan tâm, chú ý đến
những mơn học, giờ học có đồ dùng trực quan sinh động, hấp dẫn có nhiều
tranh ảnh, trị chơi… Sự chú ý tập trung của trẻ còn yếu và thiếu bền vững,
chƣa thể tập trung lâu dài và dễ bị phân tán trong quá trình học tập.

Nhƣng đến lớp 4, 5 trẻ dần hình thành kỹ năng tổ chức, điều chỉnh chú
ý của mình. Chú ý có chủ định phát triển dần và chiếm ƣu thế, ở trẻ đã có sự
nỗ lực về ý chí trong hoạt động học tập nhƣ học thuộc một bài thơ, một cơng
thức tốn hay một bài hát dài… Trong sự chú ý của trẻ đã bắt đầu xuất hiện
giới hạn của yếu tố thời gian, trẻ đã định lƣợng đƣợc khoảng thời gian cho
phép để làm một việc nào đó và cố gắng hồn thành cơng việc trong khoảng
thời gian quy định.

Vì vậy, GV khi dạy học nên chú ý đến từng đối tƣợng học sinh. Đối
với học sinh lớp 4, 5, GV nên giới hạn về thời gian khi đƣa ra các nhiệm vụ.
Có nhƣ vậy HS mới tích cực tham gia, giúp HS hình thành đƣợc sự chú ý,
tập trung cao để hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao.

8

1.1.4.2. Ghi nhớ.

HS tiểu học thƣờng ghi nhớ một cách máy móc do vốn ngơn ngữ cịn

hạn chế. Vì thế các em có xu hƣớng học thuộc lịng từng câu, từng chữ
nhƣng khơng hiểu. Ở các em ghi nhớ trực quan hình tƣợng phát triển mạnh
hơn ghi nhớ loogic. Cho nên khi tham gia vào quá trình học tập các em
thƣờng áp dụng máy móc, rập khn. Khi gặp những bài tốn khó, phức tạp
các em thƣờng khơng suy nghĩ, trí nhớ của các em không giải quyết đƣợc
vấn đề đặt ra.

Tuy nhiên ở lớp 4, 5, các em đã có một trí nhớ tốt và sắp xếp logic
hơn. Các em đã biết vận dụng những cái đã học sâu chuỗi và giải quyết bài
tốn một cách hợp lý và lơgic hơn. Các em đã biết chọn lọc những gì mình
cần ghi nhớ để hiểu, dễ nhớ và dễ vận dụng hơn.
1.1.4.3. Tưởng tượng

Tƣởng tƣợng của HS tiểu học đã phát triển phong phú hơn so với trẻ
mẫu giáo nhờ có bộ não phát triển và vốn kinh nghiệm ngày càng dày dạn.
Tuy nhiên, tƣởng tƣợng của các em vẫn mạng một số đặc điểm nổi bật sau:

+ Ở đầu tuổi tiểu học thì hình ảnh tƣởng tƣợng còn đơn giản, chƣa bền
vững và dễ thay đổi.

+ Ở cuối tiểu học, tƣởng tƣợng tái tạo đã bắt đầu hoàn thiện, từ những
hình ảnh cũ trẻ đã tái tạo ra những hình ảnh mới.

Tƣởng tƣợng sáng tạo tƣơng đối phát triển ở giai đoạn cuối tiểu học,
trẻ bắt đầu phát triển khả năng làm thơ, làm văn, tranh… Đặc biệt, tƣởng
tƣợng của các em trong giai đoạn này bị chi phối mạnh mẽ bởi xúc cảm, tình
cảm, những hình ảnh, sự việc, hiện tƣợng gắn liền với các rung động tình
cảm của các em.

1.1.4.4. Tri giác

Tri giác của học sinh tiểu học mang tính đại thể, ít đi vào chi tiết và
mang tính khơng ổn định: Ở đầu tuổi tiểu học, tri giác thƣờng gắn liền với
hành động trực quan, đến cuối tuổi tiểu học, tri giác bắt đầu mang tính xúc
cảm, trẻ thích quan sát các sự vật, hiện tƣợng có màu sắc sặc sỡ, hấp dẫn, tri

9

giác của trẻ mang tính mục đích, có phƣơng hƣớng rõ ràng. Tri giác có chủ
định (trẻ biết lập kế hoạch học tập, biết sắp xếp công việc, biết làm các bài
tập từ dễ đến khó…)

Tri giác của HS khơng tự nó phát triển. Trong quá trình học tập, khi
tri giác trở thành hoạt động có mục đích địi hỏi phải phân tích, tổng hợp từ
đó tri giác của HS sẽ mang tính chất của sự quan sát có tổ chức. Sự phát
triển tri giác của HS tiểu học, GV đóng vai trò rất quan trọng. GV là ngƣời
hằng ngày tiếp xúc với HS, dạy dỗ, hình thành các kỹ năng và dần hình
thành tri giác có chủ đích cho HS.
1.1.4.5. Đặc điểm tư duy của học sinh giai đoạn 2 – lớp 4, 5

Học sinh giai đoạn 2 là những học sinh cuối cấp Tiểu học. Các em
bƣớc đầu có khả năng thực hiện việc phân tích – tổng hợp – trừu tƣợng hóa –
khái qt hóa và những hình thức đơn giản nhƣ suy luận, phán đốn. Tuy các
em có thể thực hiện thao tác tƣ duy phân tích – tổng hợp nhƣng khả năng
thực hiện hai hoạt động này lại phát triển khơng đồng đều. Hoạt động phân
tích cịn rời rạc, phiến diện, không đi kèm với tổng hợp. Hoạt động tổng hợp
có khi khơng đúng, khơng đầy đủ dẫn đến khái qt sai trong q trình hình
thành khái niệm.. Có thể coi giai đoạn từ 10 – 11 tuổi là giai đoạn đầu của tƣ
duy hình thức, một bƣớc tiến mới của tƣ duy: Bƣớc đầu có thể tách khỏi cái

cụ thể và đạt thực tế trong một số trƣờng hợp đơn giản. Đến cuối giai đoạn 2,
tƣ duy ngôn ngữ bắt đầu hình thành. Ở học sinh lớp 4, tƣ duy trừu tƣợng có
nhiều tiến bộ hơn so với giai đoạn đầu cấp. Các em có thể chiếm lĩnh một tri
thức mới bằng cách tƣ duy trên các công thức và kí hiệu tốn học. Ở trẻ, đã
chuyển sang các hành động phân tích, khái quát, so sánh từ bên ngồi thành
các thao tác trí óc bên trong, mặc dù tiến hành các thao tác này vẫn phải dựa
vào các hành động đối với đối tƣợng thực, chƣa thoát ly khỏi chúng. Đồng
thời, tƣ duy của trẻ hình thành tính thuận – nghịch – tƣ duy thuận nghịch.

Ở thời kỳ này, biểu hiện rõ nhất của bƣớc phát triển trong tƣ duy của
trẻ là hình thành các hoạt động tinh thần, Ở thời kỳ này, biểu hiện rõ nhất
của bƣớc phát triển trong tƣ duy của trẻ là hình thành các hoạt động tinh

10

thần, xuất hiện sự phân loại, chia loại. Trẻ đã có khả năng đảo ngƣợc các
hình ảnh tri giác, khả năng bảo tồn sự vật khi có sự thay đổi các hình ảnh tri
giác về chúng. Nhƣng những khả năng mới cũng chỉ trong trƣờng hoạt động
hạn chế vì vẫn phải bám giữ trên đối tƣợng cụ thể. Sự chú ý có chủ định của
HS lớp 4 chiếm ƣu thế hơn so với HS đầu cấp. Do đó, HS lớp 4 ít bị phân tán
bởi những cái trực quan, gợi cảm. Các em đã bắt đầu biết hƣớng sự chú ý
của mình vào bên trong chứ khơng hồn tồn vào các hành động bên ngoài
nữa. Phần lớn, HS đã biết khái qt trong bình diện những biểu tƣợng đã tích
lũy trƣớc đây thơng qua sự phân tích, tổng hợp bằng trí tuệ. Đặc biệt là ở các
em đã đạt đƣợc những tiến bộ về cả lĩnh vực nhận thức không gian. Nói cách
khác, các em đã nhận thức đƣợc các quan hệ giữa các đối tƣợng với nhau
ngoài các quan hệ trong nội bộ một đối tƣợng. Giai đoạn 2 (10 -11 tuổi), các
em có vốn ngơn ngữ phát triển mạnh mẽ về ngữ âm, ngữ pháp và từ ngữ.
Tuy nhiên, khi giải bài toán, do bị chi phối bởi các dữ kiện, giả thiết nên
trình bày lời giải thƣờng mắc nhiều sai lầm. Trên đây là đặc điểm tƣ duy của

HS ở lứa tuổi cuối cấp tiểu học. Đó chính là cơ sở để chúng tơi nghiên cứu
đề tài này.
1.1.5. Quy trình tổ chức trị chơi học tập trong phân mơn Luyện từ và câu
1.1.5.1. Lựa chọn trị chơi

* Bước 1 : Phân tích yêu cầu, mục tiêu của hoạt động định tổ chức trò chơi.
* Bước 2: Chọn thử một trò chơi và tiến hành lồng ghép, thay đổi nhiệm vụ
nhận thức, luật chơi cho phù hợp. Phân tích nội dung và khả năng GD của trị
chơi đó.
* Bước 3: Đối chiếu nội dung và khả năng GD của trò chơi vừa chọn với
yêu cầu, mục đích của hoạt động. Nếu phù hợp thì tiến hành hoạt động. nếu
khơng phù hợp thì trở lại bƣớc 2.
1.1.5.2. Chuẩn bị trị chơi
* Bước 4: Thiết kế “giáo án" trò chơi
- Tên trò chơi “ .............. ”
- Mục đích GD.

11


×