Tải bản đầy đủ (.pptx) (173 trang)

Bài giảng Thiết Lập Và Thẩm Định Dự Án Đầu Tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (785.52 KB, 173 trang )

THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN
ĐẦU TƯ

1

KẾT CẤU MÔN HỌC

Chương 1: Tổng quan về đầu tư và dự án đầu tư
Chương 2: Nghiên cứu các căn cứ chủ yếu hình

thành dự án đầu tư
Chương 3: Phân tích nhu cầu thị trường của dự án
Chương 4: Phân tích khía cạnh kỹ thuật của dự án
Chương 5: Phân tích tổ chức nhân sự và tiền lương

dự án
Chương 6: Phân tích tài chính dự án
Chương 7: Phân tích rủi ro dự án

2

MỤC TIÊU MÔN HỌC

 Trang bị về lý thuyết: Cung cấp kiến thức cơ bản
về hoạt động đầu tư và lập, thẩm định dự án đầu
tư, giúp người học có điều kiện cơng tác tốt tại
các doanh nghiệp, các NHTM và TCTD khác.

 Trang bị về kỹ năng: Hình thành và phát triển
các kỹ năng vận dụng lý thuyết để giải quyết các
tình huống phát sinh trong thực tế hoạt động lập


dự án và thẩm định dự án tại các doanh nghiệp
và các NHTM.

3

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình thiết lập và thẩm định dự án đầu tư
– Trường đại học kinh tế.TPHCM – NXB
Thống kê năm 2009

2. Giáo trình lập dự án đầu tư – Trường Đại học
Kinh tế quốc dân. Chủ biên: PGS – TS Nguyễn
Bạch Nguyệt

4

KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ

Đầu tư là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại
để tiến hành các hoạt động nhằm thu được các
kết quả, thực hiện được những mục tiêu nhất
định trong tương lai.

 Các nguồn lực sử dụng: tiền, tài nguyên thiên
nhiên, lao động, trí tuệ

 Các kết quả đạt được: sự gia tăng tài sản vật
chất, tài sản tài chính, tài sản trí tuệ, nguồn nhân
lực có đủ điều kiện làm việc với năng suất cao

hơn cho nền kinh tế

5

ĐẶC ĐiỂM CỦA ĐẦU TƯ

1. Đầu tư là hoạt động sử dụng vốn nhằm mục đích
sinh lời.

- Khơng thể coi là đầu tư nếu việc sử dụng vốn không
nhằm mục đích thu được kết quả lớn hơn số vốn đã bỏ
ra ban đầu.
- Điều này nhằm phân biệt đầu tư với: việc mua sắm
nhằm mục đích tiêu dùng, việc chi tiêu cho những mục
đích nhân đạo như xây dựng nhà tình thương, việc mua
sắm để dành khơng vì mục đích sinh lợi mà nhằm bảo
tồn giá trị đồng vốn.
- Ngồi mục tiêu hiệu quả tài chính, đầu tư còn giúp giải
quyết việc làm cho người lao động, tăng nguồn thu cho
ngân sách nhà nước...

6

ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƯ

2. Đầu tư được thực hiện trong một thời gian dài thường
là trên một năm. Chính yếu tố thời gian kéo dài đã làm
cho rủi ro trong đầu tư cao và là một trong những yếu tố
có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả đầu tư


3. Mọi hoạt động đầu tư đều liên quan đến vốn, vốn ở đây
được hiểu bao gồm các loại sau:
- Vốn bằng tiền (nội tệ và ngoại tệ)
- Vốn bằng tài sản hữu hình: đất đai, nhà xưởng, thiết bị
- Vốn bằng tài sản vơ hình: uy tín, thương hiệu, lợi thế
- Vốn bằng tài sản đặc biệt: cổ phiếu hoặc trái phiếu

7

PHÂN LOẠI ĐẦU TƯ

Theo quan hệ quản lý vốn đầu tư
 Đầu tư gián tiếp: người bỏ vốn không trực tiếp

tham gia quản lý, điều hành quá trình thực hiện
và vận hành kết quả đầu tư. Ví dụ: Nhà đầu tư
mua cổ phiếu, trái phiếu trên thị trường chứng
khoán
 Đầu tư trực tiếp: người bỏ vốn trực tiếp tham
gia quản lý, điều hành quá trình thực hiện và
vận hành kết quả đầu tư

8

PHÂN LOẠI ĐẦU TƯ

Theo ngành đầu tư:
1. Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng
2. Đầu tư phát triển công nghiệp
3. Đầu tư phát triển nông – lâm – ngư ngiệp

4. Đầu tư phát triển dịch vụ
Theo tính chất đầu tư:
5. Đầu tư mới
6. Đầu tư mở rộng
7. Đầu tư chiều sâu

9

Khái niệm về dự án đầu tư

Theo luật đầu tư năm 2005: Dự án đầu tư là tập
hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến
hành các hoạt động đầu tư trên địa bàn cụ thể,
trong khoảng thời gian xác định

Về mặt hình thức: Dự án đầu tư là một tập hồ
sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và có hệ
thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch
nhằm đạt được những kết quả và thực hiện được
những mục tiêu nhất định trong tương lai

10

Khái niệm về dự án đầu tư

Xét về nội dung, dự án đầu tư là tổng thể các hoạt
động và chi phí cần thiết, được bố trí theo một kế
hoạch chặt chẽ với lịch thời gian và địa điểm xác
định để cải tạo, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở
vật chất nhất định nhằm thực hiện những mục tiêu

nhất định trong tương lai

Xét trên góc độ quản lý: dự án đầu tư là một
công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật tư, lao động
để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế xã hội trong
một thời gian dài

11

SỰ CẦN THIẾT PHẢI TIẾN HÀNH HOẠT
ĐỘNG ĐẦU TƯ THEO DỰ ÁN

 Hoạt động đầu tư đòi hỏi một số vốn
lớn và vốn này nằm khê đọng trong
suốt quá trình thực hiện đầu tư

 Hoạt động đầu tư có tính chất lâu dài ở
thời gian xây dựng công trình dự án,
thời gian hoạt động của dự án để có
thể thu hồi đủ số vốn => không tránh
khỏi sự tác động của các yếu tố không
ổn định về tự nhiên, xã hội, chính trị,
kinh tế

12

SỰ CẦN THIẾT PHẢI TiẾN HÀNH HOẠT
ĐỘNG ĐẦU TƯ THEO DỰ ÁN

Để đảm bảo cho mọi công cuộc đầu tư tiến

hành thuận lợi, đạt được mục tiêu mong muốn,
đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao thì trước khi
bỏ vốn phải làm tốt công tác chuẩn bị

=> Phải xem xét tính tốn tồn diện các khía
cạnh thị trường, kinh tế, kỹ thuật, tài chính, mơi
trường xã hội, pháp lý có liên quan đến q
trình thực hiện đầu tư, đến sự phát huy hiệu
quả của công cuộc đầu tư

=> Mọi xem xét tính tốn này được thể hiện
trong việc lập dự án đầu tư

13

Yêu cầu của một dự án đầu tư

 Tính khoa học: địi hỏi những người soạn thảo dự án phải
có một q trình nghiên cứu tỷ mỷ, tính tốn thận trọng và
chính xác từng nội dung dự án, đặc biệt là nội dung về kỹ
thuật cơng nghệ, tài chính, thị trường sản phẩm và dịch vụ;
Số liệu thông tin phải trung thực, khách quan, phương
pháp tính tốn phải đảm bảo chính xác, phương pháp lý
giải phải hợp lý, lô gic, chặt chẽ giữa các nội dung riêng lẻ
của dự án

 Tính thực tiễn: yêu cầu từng nội dung dự án phải được
nghiên cứu, xác định trên cơ sở phân tích đánh giá đúng
mức các điều kiện và hồn cảnh có liên quan trực tiếp và
gián tiếp đến hoạt động đầu tư.

Phải phân tích kỹ lưỡng các yếu tố của mơi trường vĩ mơ
và vi mơ ảnh hưởng đến tính cấp thiết của dự án đầu tư,
đến quá trình thực hiện đầu tư

14

Yêu cầu của một dự án đầu tư

 Tính pháp lý: đây là yêu cầu nhằm đảm bảo
an tồn cho q trình hoạt động đầu tư. Vì thế
người soạn thảo phải dựa trên cơ sở pháp lý
vững chắc, nghiên cứu đầy đủ chính sách của
nhà nước và các văn bản có liên quan đến
hoạt động đầu tư
Phải tuân thủ đúng các quy định chung của
các cơ quan chức năng về hoạt động đầu tư
đó là quy trình lập dự án, các thủ tục, quy định
về đầu tư

15

Ý nghĩa của dự án khả thi

 Là căn cứ quan trọng để quyết định bỏ vốn
đầu tư

 Là phương tiện để tìm đối tác trong và ngoài
nước liên doanh bỏ vốn đầu tư

 Là phương tiện thuyết phục các tổ chức tài

chính tiền tệ trong và ngồi nước tài trợ hoặc
cho vay vốn

16

Ý nghĩa của dự án khả thi

 Là cơ sở để xác định kế hoạch thực hiện đầu
tư, theo dõi, đôn đốc quá trình thực hiện và
kiểm tra quá trình thực hiện dự án đầu tư

 Là cơ sở để xin phép được đầu tư và cấp
giấy phép hoạt động

 Là cơ sở pháp lý để xét xử khi có tranh chấp
giữa các bên tham gia liên doanh

17

CHU KỲ CỦA MỘT DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Chu kỳ của một dự án đầu tư là các bước, hoặc
các giai đoạn mà một dự án phải trải qua kể từ khi
dự án mới chỉ là ý tưởng cho đến khi dự án được
hoàn thành và chấm dứt hoạt động

CHUẨN BỊ THỰC VẬN HÀNH
ĐẦU TƯ HIỆN ĐẦU CÁC KÊT
QUẢ ĐẦU TƯ



18

CHU KỲ CỦA MỘT DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1. Chuẩn bị đầu tư:
 Nghiên cứu phát hiện các cơ hội đầu tư
 Nghiên cứu tiền khả thi (sơ bộ lựa chọn dự

án)
 Nghiên cứu khả thi (lập dự án – Luận chứng

kinh tế kỹ thuật)
 Đánh giá và quyết định (thẩm định dự án)

19

CHU KỲ CỦA MỘT DỰ ÁN ĐẦU TƯ

2. Thực hiện đầu tư:
 Hoàn tất các thủ tục để triển khai thực hiện đầu


 Thiết kế và lập dự tốn thi cơng xây lắp cơng

trình
 Thi cơng xây lắp cơng trình
 Chạy thử và nghiệm thu sử dụng

20



×