Tải bản đầy đủ (.pptx) (49 trang)

Bai 7 thach sanh ngu van 6 mvn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.8 MB, 49 trang )

Nhìn hình đốn truyện

THẠCH SANH SỌ DỪA EM BÉ THÔNG MINH CÂY KHẾ

TẤM CÁM ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CÂY BÚT THẦN LỌ LEM
CON CÁ VÀNG

THẾ Bài 7

GIỚI CỔ TÍCH

“Tôi yêu chuyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa.”

(Lâm Thị Mỹ Dạ)

GIỚI THIỆU BÀI HỌC
HS đọc SGK, trang 24

TRI THỨC NGỮ VĂN

-HS đọc SGK.

1.Truyện cổ tích:
+ loại truyện dân gian
+ có nhiều yếu tố hư cấu, kì ảo,
+ kể về số phận và cuộc đời của các nhân vật trong những
mối quan hệ xã hội.
+ thể hiện cái nhìn về hiện thực, bộc lộ quan niệm đạo
đức, lẽ công bằng và ước mơ về một cuộc sống tốt đẹp
hơn của người lao động.



2. Một số yếu tố của truyện cổ tích:
- Cốt truyện: Kể về những xung đột trong gia đình, xã hội, phản
ánh số phận của các cá nhân và thể hiện ước mơ đổi thay số
phận của chính họ.
- Nhân vật đại diện cho các kiểu người khác nhau, chia thành hai
tuyến nhân vật: chính diện (tốt, thiện) và phản diện (xấu, ác).
- Có các chi tiết hoang đường, kì ảo.
- Kể theo trật tự thời gian tuyến tính, thể hiện rõ quan hệ nhân
quả.
- Lời kể mở đầu bằng từ ngữ chỉ không gian, thời gian không
xác định.

* Truyện cổ tích: loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một
số kiểu nhân vật quen thuộc :
- Nhân vật bất hạnh (như: người mồ côi, người con riêng,
người em út, người có dạng xấu xí,…);
- Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng lạ;
- Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch;
- Nhân vật là động vật (con vật biết nói năng, hoạt động, tính
cách như con người).
*Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước
mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái
thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối
với sự bất công.

-Kể tên một vài truyện cổ tích mà em đã được nghe, đọc
hoặc được học.

* Phân biệt truyền thuyết và cổ tích


Giống nhau:
- Đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Đều có sự ra đời thần kì và tài năng phi thường …
Khác nhau:

Truyền thuyết Cổ tích

- Kể về các nhân vật, sự kiện - Kể về cuộc đời của các nhân
lịch sử vật nhất định .

- Thể hiện cách đánh giá của - Thể hiện ước mơ, quan niệm
nhân dân đối với những nhân của nhân dân về cuộc đấu tranh
vật, sự kiện lịch sử được kể. giữa cái thiện và cái ác…

- Tin câu chuyện có thật - Coi là câu chuyện khơng có
thật.

Nhân vật Sơn Tinh (Người anh
hùng chiến thắng thiên nhiên).
Nhân vật Thánh Gióng (Người anh
hùng chiến trận).
Nhân vật Thạch Sanh (Người dũng
sĩ đời thường tiêu diệt cái ác).

“Thạch Sanh” là câu chuyện cổ tích đã đi vào trong tâm
thức của người Việt Nam với biết bao vẻ đẹp của tâm
hồn, phẩm chất, đã cùng với tuổi thơ của mỗi chúng ta
bên cánh võng của bà của mẹ. “Thạch Sanh” là một giấc
mơ đẹp của nhân dân ta về chân lí: cái thiện ln ln

chiến thắng cái ác và người tốt sẽ luôn được đền đáp
xứng đáng.

Văn bản 1:

THẠCH SANH

(Truyện cổ tích)

I. ĐỌC – HIỂU CHUNG

1.Đọc
-Đọc to, rõ ràng, nhấn mạnh những chiến công của Thạch
Sanh. Thể hiện giọng của từng nhân vật: Thạch Sanh thật
thà, tin người; mẹ con Lý Thơng nham hiểm, độc ác.
-Chú thích từ ngữ khó.

2.Tìm hiểu chung
a.Thể loại: Truyện cổ tích.
b.Phương thức biểu đạt chính: Tự sự.
c.Ngơi kể: Ngơi thứ ba .
d.Nhân vật:

Nhân vật

-Nhân vật chính: Thạch Sanh Cách 1
-Nhân vật phụ: mẹ con Lý Thông,
vua, công chúa

Cách 2


Chia thành hai tuyến: Thiện >< Ác

-Thiện: Thạch Sanh, vua, công -Ác: mẹ con Lý Thông
chúa…

e. Các sự việc chính:
- Thạch Sanh là chàng trai nghèo, mồ cơi, sống lủi thủi một mình, gia
tài chỉ có một chiếc búa kiếm củi ni thân.
- Thạch Sanh kết nghĩa anh em với Lý Thông.
- Mẹ con Lý Thơng lừa Thạch Sanh đi chết thay cho mình.
- Thạch Sanh diệt trăn tinh, bị Lý Thông cướp công.
- Thạch Sanh diệt đại bàng cứu công chúa, lại bị Lý Thông cướp
công.
- Thạch Sanh bị hồn trăn tinh và đại bàng trả thù, vu oan, phải vào tù.
- Thạch Sanh được giải oan lấy công chúa.
- Thạch Sanh chiến thắng quân 18 nước chư hầu.
- Thạch Sanh lên ngôi vua.

* Cốt Gợi ý: PHT số 1
truyện:

Thạch Sanh sống lủi thủi một Lý Thơng cướp cơng TS, được
mình dưới gốc đa. vua ban thưởng phong cho làm
Thạch Sanh kết nghĩa anh em quận công.
với Lý Thông TS trở về gốc đa sống bằng nghề
Lý Thông lừa đi canh miếu thờ kiếm củi.
thế mạng TS cưới cơng chúa, hồng tử các
TS giết chằn tinh chặt đầu đem nước chư hầu kéo quân tiến đánh,
về, lại bị Lý Thông lừa. TS đem đàn ra gảy, quân lính ...

các hoàng tử cởi giáp xin hàng.

TS xuống hang giết đại Chàng gảy đàn, tiếng
bàng cứu công chúa, bị đàn chữa khỏi bệnh câm
Lý Thơng lấp kín cửa cho công chúa. Thạch
hang. Sanh được giải oan.
- TS cứu Thái Tử con TS cưới cơng chúa, hồng tử các
vua Thủy Tề, được nước chư hầu kéo quân tiến đánh,
thưởng cây đàn thần. TS đem đàn ra gảy, quân lính ...
các hoàng tử cởi giáp xin hàng.
Hồn chằn tinh và đại
bàng lập mưu hãm hại, TS tha tội cho mẹ con LT
TS bị bắt vào ngục. nhưng chúng đã bị sét
đánh chết .

TS mời cơm quân sĩ 18 nước chư
hầu, niêu cơm tí xíu mà ăn mãi
khơng hết.

Vua nhường ngôi cho TS.

THẠCH SANH
Thạch Sanh là chàng trai nghèo, sống lủi thủi một mình, gia tài chỉ có một
chiếc búa kiếm củi nuôi thân. Thấy Thạch Sanh khỏe, Lý Thông lân la kết nghĩa anh
em.Thạch Sanh về sống với mẹ con Lý Thơng. Trong vùng có một con trăn tinh hung
dữ, mỗi năm người dân phải nộp người cho nó ăn thịt. Tới phiên Lý Thông, hắn lừa
Thạch Sanh đi nộp mạng thay mình. Thạch Sanh giết chết trăn tinh, Lý Thông lại lừa
chàng đi trốn rồi cướp công của Thạch Sanh. Trong ngày hội nhà vua kén phị mã,
cơng chúa bị đại bàng cắp đi. Thạch Sanh thấy đại bàng cắp người thì bắn nó và lần
theo dấu máu vào hang cứu công chúa. Lý Thông lại một lần nữa lừa Thạch Sanh, hắn

lấp miệng hang nhốt chàng dưới vực. Thạch Sanh giết đại bàng và cứu con vua Thủy
Tề, chàng được tặng nhiều vàng bạc nhưng chỉ xin một cây đàn trở về gốc đa. Hồn
trăn tinh và đại bàng vu oan cho Thạch Sanh, chàng bị bắt vào ngục. Trong ngục
chàng lôi đàn ra gảy kể về nỗi oan khiên của mình. Lý Thơng bị trừng trị, Thạch Sanh
được nhà vua gả công chúa cho. Các nước chư hầu tức giận đem quân sang đánh,
Thạch Sanh mang đàn ra gảy, 18 nước chư hầu xin hàng, Thạch Sanh nấu cơm thết
đãi. Quân sĩ coi thường, ăn mãi không hết, họ kính phục rút quân về nước. Về sau vua
khơng có con trai nên đã nhường ngơi cho Thạch Sanh.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×