Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 6
Tiết 21. Đọc- hiểu văn bản: " Thạch Sanh"
(Truyện cổ tích)
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nhóm truyện cổ tích ca ngợi ngời dũng sĩ
- Niềm tin thiện ác, chính nghĩa thắng gian tà của tác giả dân gian và nghệ thuật
tự sự dân gian của truyện cổ tích Thạch Sanh
2. T tỏng:
- Giáo dục cho HS t tỏng yêu chuộng hoà bình, ghét cái ác, sự giả dối.
3. Kĩ năng:
- Bớc đầu biết cách đọc- hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trng thể loại
- Bớc đầu biết trình bày những cảm nhận, suy nghĩ của mình về các nhân vật và
các chi tiết đặc sắc trong truyện
- Kể lại một câu chuyện cổ tích
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Phơng pháp: đọc sáng tạo, vấn đáp, thuyết trình
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Tranh về truyện: Thạch Sanh
- Học sinh: + Soạn bài
C. Các bớc lên lớp:
1. ổn định tổ chức. (1 phút)
2. Kiểm tra 1. Nêu ý nghã của truyện Sự tích Hồ Gơm ? Trong truyện, em
bài cũ: (4phút) thích chi tiết nào nhất? Vì sao?
3. Bài mới
Thạch Sanh là một trong những truyện cổ tích tiêu biểu của kho
tàng truyện cổ tích VN, đợc nhân dân ta rất yêu thích. Cuộc đời
và những chiến công của TS cùng với sự hấp dẫn của truyện và
của nhiều chi tiết thần kì đã làm xúc động, xay mê rất nhiều thế
hệ ngời đọc, ngời nghe. Để hiểu sâu hơn về truyện và nhân vật
TS, cô trò chúng ta cùng nhau tìm hiểu...
Hoạt động của thầy
Nội dung cần đạt
I. tìm hiểu chung: ( 25 phút)
? Theo dõi vào chú thích * sgk/ 53 , 1. Khái niệm truyện cổ tích:
em hãy cho biết truyện cổ tích có - Là loại truyện dân gian kể cuộc đời của
những đặc điểm gì
một số kiểu nhân vật quen thuộc:
+ Nhân vật bất hạnh
+ Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng
kì lạ
+ Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc
nghếch
+ Nhân vật là động vật
-Truyện cổ tích thờng có yế t hoang đờng.
- Th hin quan nim v m c ca nhõn
dõn v s chin thng ca cỏi thin i vi
cỏi ỏc, cỏi tt i vi cỏi xu.
2 Đọc:
- GV nêu yêu cầu đọc
- Yêu cầu: Chậm, rõ ràng, gợi không khí cổ
- Đọc mẫu 1 đoạn
tích, chú ý phân biệt giọng kể và giọng nhân
- Gọi HS đọc tiếp
vật.
3 Kể tóm tắt: Các sự việc chính
- Hãy tóm tắt lại truyện TS bằng một - Thạch Sanh ra đời
chuỗi sự việc chính?
- Thạch Sanh lớn lên học võ và phép thần
thông
- Thạch Sanh kết nghĩa anh em với Lí Thông
- Mẹ con Lí Thông lừa TS đi chết thay cho
mình.
- Thạch Sanh diệt chằn tinh bị Lí Thông cớp
công.
- TS diệt đại bàng cứu công chúa, lại bị cớp
công.
- TS diệt hồ tinh, cứu thái tử bị vu oan vào
tù.
- TS đợc giải oan lấy công chúa.
- TS chiến thắng quân 18 nớc ch hầu.
TS lên ngôi vua.
4. Chú thích: Giải nghĩa các chú thích:
- Các từ : Thái tử, thiên thần, xét về 3,6,7,13
nguồn gốc thuộc lớp từ nào mà
chúng ta đã học?
:
II. Tìm hiểu văn bản: ( 12phút)
1. Nhân vật Thạch sanh:
- Tìm những chi tiết nói về sự ra đời a. Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh:
và lớn lên của Thạch Sanh?
- Là thái tử con Ngọc Hoàng.
- Mẹ mang thai trong nhiều năm.
- Lớn lên mồ côi cha mẹ, sống nghèo khổ
- Trong những chi tiết ấy, em thấy
những chi tiết nào là bình thờng, chi
tiết nào mang tính chất khác thờng?
- Kể về sự ra đời và lớn lên của
Thạch sanh nh vậy nhằm mục đích
gì?
bằng nghề kiếm củi.
- Đợc thiên thần dạy đủ võ nghệ...
Vừa bình thờng, vừa khác thờng.
- Bình thờng:
+ Là con một ngời nông dân tốt bụng.
+ Sống nghèo khổ bằng nghề kiếm củi trên
rừng.
- Khác thờng:
+ TS là thái tử con Ngọc Hoàng đầu thai vào
nhà họ Thạch.
+ Bà mẹ mang thai trong nhiều năm.
+ TS đợc thiên thần dạy cho đủ các món võ
nghệ.
Kể về sự ra đời và lớn lên của TS ND ta
nhằm:
+ Tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ cho nhân
vật, làm tăng sức hấp dẫn của truyện.
+ Thể hiện ớc mơ, niềm tin: con ngời bình
thờng cũng là những con ngời có năng phẩm
chất kì lạ.
* Củng cố (2')
Tom tắt văn bản một cách ngắt gọn.
* Dặn dò (1')
Về học bài và son bài: tỡm hiu tip v nhõn vt TS-LT v nhng nột c sc, ý
ngha ca truyn.
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 22. Đọc - hiểu văn bản:" Thạch sanh" ( tiếp)
( Truyện cổ tích)
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nhóm truyện cổ tích ca ngợi ngời dũng sĩ
- Niềm tin thiện ác, chính nghĩa thắng gian tà của tác giả dân gian và nghệ thuật
tự sự dân gian của truyện cổ tích Thạch Sanh
2. T tỏng:
- Giáo dục cho HS t tỏng yêu chuộng hoà bình, ghét cái ác, sự giả dối.
3. Kĩ năng:
- Bớc đầu biết cách đọc- hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trng thể loại
- Bớc đầu biết trình bày những cảm nhận, suy nghĩ của mình về các nhân vật và
các chi tiết đặc sắc trong truyện
- Kể lại một câu chuyện cổ tích
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: + Phơng pháp: thuyết trình, vấn đáp
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn
- Học sinh: soạn bài và học bài
C. Các bớc lên lớp
1. ổn định (1')
2. Kiểm tra (4)
? Em hãy kể tóm tắt văn bản
3. Bài mới
Hoạt động của thày, trò
Nội dung cần đạt
II. Tìm hiểu văn bản
1. Nhân vật Thạch Sanh
? Theo dõi phần tiếp theo của câu a, Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh
chuyện và cho biết: phần diễn biến này b,Những thử thách và chiến công của
kể về điều gì trong cuộc đời của nhân Thạch Sanh (18')
vật Thạch Sanh
? Hãy liệt kê xem trong đời mình, Thạch
Sanh đã trải qua những thử thách gì và Thử thách
Chiến công
cháng đã lập những chiến công nào
- Bị mẹ con Lí - Thạch Sanh diệt
Thông lừa đi canh chằn tinh
miếu thờ thế
mạng
- Diệt đại bàng,
- Xuống hang diệt cứu công chúa,
đại bàng cứu công cứu con vua Thủy
chúa bị Lí Thông Tề
lấp của hang
-Hồn trằn tinh, đại - TS minh oan, lấy
bàng báo thù, TS công chúa
bị bắt vào ngục
- Mời tám nớc ch - Chiến thắng
hầu kéo quan sang quân mời tám nớc
? Em có nhận xét gì về mức độ và tính đánh
ch hầu
chất các cuộc thử thách và những chiến
Thử thách ngày một tăng, mức độ
công của TS đạt đợc?
? Trải qua những thử thách, em thấy TS ngày càng nguy hiểm, chiến công ngày
càng rực rỡ, vẻ vang
bộc lộ những phẩm chất gì?
GV: những phẩm chất của TS cũng là * Phẩm chất:
những phẩm chất tiêu biểu của nhân - Sự thật thà chất phác
dân ta. Vì thế truyện cổ tích đợc nhân - Sự dũng cảm và tài năng
- Nhân hậu, cao thợng, yêu hòa bình
dân ta rất yêu thích
? Theo em, vì sao TS có thể vợt qua đợc
những thử thách và lập đợc những chiến
công hiển hách đó?
? Vậy trong số những vũ khí thần kì, em
thấy vũ khí nào đặc biệt nhất? Tại sao?
* Chi tiết tiếng đàn thần kì:
- Tiếng đàn giúp cho nhân vật đợc giải
oan, giải thoát. Nhờ tiếng đàn mà công
chúa khỏi câm, giải thoát cho TS, Lí
Thông bị vạch mặt
. Đõ là tiếng đàn của côgh lí
- Tiếng đàn làm cho quân 18 nớc ch
hau phải xin hàng. Nó là vũ khi đặc
biệt để cảm hóa kẻ thù. Tiếng đàn là đại
diện cho cái thiện và tinh thần yêu
chuộng hòa bình của nhân dân ta.
* Chi tiết niêu cơm thần kì:'
- Niêu cơm có sức mạnh phi thờng cứ ăn
hết lại đầy, làm cho quân 18 nớc ch hầu
phải từ chỗ coi thờng, chế giễu phải
? Nếu thày từ niêu cơm bằng nồi cơm thì
ý nghĩa hình ảnh có thay đổi không ? Vì
sao?
GV: nghĩa hình ảnh giảm đi: nồi đất nhỏ
nhất, gợi chất dân gian. Nồi có thể là nồi
vừa, có thể là nồi to nhng nếu là niêu thì
nhất định là nồi rất nhỏ. Do đó, tính chất
thần kì vo tận về sức mạnh của niêu
cơm TS ngày càng tăng lên
? Lí Thông luôn đối laapj với TS về tính
cách, hành động, em hãy chỉ rõ.
ngạc nhiên , khâm phục
- Niêu cơm và lời thách đỗ đã chứng tỏ
sự tài giỏi của TS
- Niêu cơm thần kì là tợng trng cho tấm
lòng nhân đạo, t tởng yêu hòa bình của
nhân dân
? Em có nhận xét gì về nhân vật Lí 2, Nhân vật Lí Thông(10')
Thông
- Kết nghĩa anh em với TS để mu lợi
- Lừa TS đi nộp mạng thay mình
GV: Trong truyện cổ tích, nhân vật - Cớp công chúa của TS
chính và phản diện luôn đối lập nhau về Lí Thông là kẻ lừa lọc, nham hiểm,
hành động và tính cách, đây là một đặc xảo quyệt, bất nhan, bất nghĩa
điểm xây dựng nhân vật của thể loại.
* Kết thúc truyện:
- Cách kết thúc truỵên có hậu thể hiện
công lí xã hội( ở hiền gặp lành , cái
thiện thắng cái ác) và ớc mơ của nhân
dân về sự đổi đời. đây là cách kết thúc
? Theo em, bức tranh trong sgk minh phổ biến trong truyện cổ tích
học cảnh gì? Dùng ngôn ngữ của mình III. Ghi nhớ/ sgk/ 67(2')
để kể lại đoạn truyện đó
IV. Luyện tập (5')
? Hãy dùng một hai câu văn của em nói
lên tình cảm của minh đối với nhân vật
TS
4. Củng cố (3')
? Trong truyện em thích nhất chi tiết nào , vì sao?
5. Hớng dẫn học tập (2')
- Học bài, học thuộc ghi nhớ và soạn bài tiếp theo: cha li dựng t( c cỏc vớ d
v tỡm hiu cỏc li mc phi trong cỏc cõu).
* Rút kinh nghim:
.....................................................................................................................................
....