Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

chứng minh rằng nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm và lòng vị tha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.71 KB, 6 trang )

ÂU 1 MÌNH LÀM THẾ NÀY,CŨNG KHÁ TỐT
THÂN BÀI NHÉ !
-LÍ LUẬN VĂN HỌC:
+Văn chương là tấm gương phản chiếu cs muôn hình vạn trạng-cốt lõi của cs đó là con người-cái đích cuối cùng mà mỗi tác phẩm
tìm đến là con người
+Tác giả ko bê nguyên xi,trần trụi hiện thực cs vào văn chương mà sự phản ánh đó được thông qua lăng kính chủ quan của người
nghệ sĩ
+Văn chương giúp người đọc hình dung về cs về con người Từ đó xác định cho mình một thái độ sống đúng đắn
+Thông qua tác phẩm.tác giả có cơ hội bày tỏ những suy nghĩ đặc biệt là những ám ảnh,trăn trở về số phận con người
+Độc giả mhowf đó mà cảm nhận được độ sâu sắc hay hời hợt của nhà văn trong quá trình sáng tạo nghệ thuật=>thước đo làm
nên sức sống lâu bền của tác phẩm,thể hiện chiều sâu giá trị nhân đạo
-Tác phẩm "Cô bé bán diêm" thể hiện cái nhìn,trái tim nhạy cảm,yêu thương của An-đéc-xen về số phận những trẻ em bất hạnh
trong xã hội kim tiền Đan Mạch (tái hiện hoàn cảnh,tình trạng thê thảm,đáng thương của em bé bán diêm nhất là hình ảnh em
trong đêm giao thừa )->Niềm đau,sự thương xót vô hạn của tác giả
-Nhưng ẩn sau những bất hạnh đó,tác giả đã phát hiện,ngợi ca vẻ đẹp của những ước mơ,khát khao tuy giản dị mà cháy bỏng
mãnh liệt của em bé >Bức trang thế giới mộng tưởng em nhìn thấy qua ánh lửa nhỏ nhoi của những que diêm (phân tích
những ước vọng của em bé ẩn sau những lần que diêm bừng sáng)
=>An -đéc -xen đọc được những khát vọng của em bé,yêu quý,trân trọng vẻ đẹp của 1 tâm hồn nhạy cảm ,trong trẻo ; ánh sáng
của ngọn lửa diêm chính là tấm lònh nhân hậu,vị tha của cô bé trước sự băng giá của xã hội và người đời Tác giả đã cúi xuóng
cuộc đời bất hạn của em bé bằng lòng yêu thương,sự rung động thật sự
-Những trăn trở về xã hội:
+Xã hội có mùi tanh của đồng tiền,thế lực của đồng tiền mạnh đến nỗi có thể làm băng hoại mọi giá trị đạo đức của con người
+Xã hội lạnh lùng vô cảm,thờ ơ trước những mảnh đời bất hạnh Không ai đưa tay nắm lấy bàn tay đang tê lạnh của em bé để
truyền cho em chút hơi ấm,cứu sống em
+Ẩn sau vẻ hào nhoáng ,no ấm,giàu sang của xã hội Đan Mach vẫn còn có những đứa trẻ phải chết vì đói và rét
-Giá trị nghệ thuật của tác phẩm:
+biện pháp đối lập
+cái kết tưởng chừng có hậu nhưng lại thấm đẫm bi kịch
+Xây dựng hình tượng ngọn lửa diêm
+giọng điệu linh hoạt:khi cảm thông xót xa,lúc đanh thép,lên án gay gắt
=>TẤM LÒNG NHÂN ĐẠO CAO CẢ CUẢ AN-ĐÉC-XEN


Chứng minh rằng nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm và lòng vị tha?
Đây là một lời bàn của nhà phê bình Hoài Thanh ^^ " nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người
và rộng ra thương cả muôn vật muôn loài"
và:" Văn chương sẽ là hình dung của sống muôn hình vạn trạng, chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự
sống "
Hoài Thanh là một trong những nhà phê bình văn học xuất sắc của nước ta được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh
về văn hoá, Nghệ thuật.Để bình luận về văn chương, ông có viết: " nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng
thương người và rộng ra thương cả muôn vật muôn loài" và: văn chương sẽ là hình dung của sống muôn hình
vạn trạng, chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống "
Văn chương ở đây là các tác phẩm văn học, nghệ thuật ngôn từ, vẻ đẹp câu văn, lời nói. " Nguồn gốc cốt yếu"có
nghĩa là nơi bắt nguồn, là yếu tố để hình thành tác phẩm văn chương Theo Hoài Thanh, nguồn gốc chính của
văn chương chính là lòng "thương người" và" muôn vật muôn loài".Câu văn đã khẳng đinh răng: "Văn chương
bắt nguồn từ lòng nhân ái
Tất cả mọi vật đều có nguyên nhân nguồn gốc của riêng nó. Và sự thật ấy đã được chứng minh qua nhiều tác
phẩm văn chương của các thời đại từ xưa và nay.Từ lòng thương xot cho số phận của người phụ nữ "long đong,
lận đận, sóng gió", nhà thơ bà chúa thơ Nôm hồ Xuân Hương mới có bài thơ :
Thân em vừ trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc đầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Hay những bài ca dao từ xa xưa của ông cha ta:
Đứng bên ni đòng ngó bên tê đông mênh mông bát ngât
1
Đứng bên ni đòng ngó bên tê đông bát ngât mênh mông
Thân em như chẽn lúa đòng đong
Phất phơ dưới ngọn nắng hông ban mai.
Từ tình yêu gia đình, ta mới có được những thơ đặc sắc như mẹ ốm của thi sĩ Trần Đăng Khoa, hay như tình bà
cháu thật cảm động trong tác phẩm " Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh, kho tàng ca dao dân ca Việt nam rất
phong phú, có biết bao câu ca dao cũng bắt nguồn từ tình cảm gia đình:
Công cha như núi ngất trời

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
núi cao biể rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
Hay như bài ca doa:
Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.
Từ tình yêu quê hương đất nước, ta mới được thửng thức bao bài thơ tuyệt tác. Đó là hình ảnh của vị quan trên
bước đường công danh mà tinh quê vẫn vơi đầy trong lòng người li khách trong tác phẩm "Hồi hương ngẫu thư"
của Hạ Tri Chương, Hình ảnh của Hồ Chủ Tịch giữa cảnh rừng Việt Bắc dưới ánh trăng thơ mộng trong "Cảnh
khuya".Nỗi nhớ quê nhà gửi gắm qua ánh trăng của đại thi hào Lí Bạch trong" Cảm nghĩ trong đêm thanh
tĩnh".Ta còn có thể kẻ thêm 1 số tác phẩm khác như: "bên kia sông Đuống " của Hoàng Cầm, "Từ ấy " của Tố
Hữu,"Đất nước" của Nguyễn Khoa Điềm, Chế Lan Viên tình yêu thiên nhiên, ta có được Những tác phẩm rất nổi
tiếng:" Bài ca Côn Sơn" của Nguyễn Trãi,"Nguyên tiêu " của Hồ Chí Minh
Từ sự đồng cảm xót xa cho những số phận của nông dân nước ta trong cxã hội thực đân nửa phong kiến, đã bao
tác phẩm ra đời: " Sống chết mạc bay" của Phạm Duy Tốn."đông hào có ma" của Nguyễn công hoan,
Và cũng từ tình yêu trai gái, ta cũng được thưởng thức bao bài thơ lãng mạn như: "Sóng ", thuyền và biẻn" của
Xuân Quỳnh, hay những câu ca dao mộc mạc chân tình nơi thôn quê ngõ xóm:
Cô kia đội nón mới mua
Cho anh mượn tạm 1 mùa chăn trâu
về nhà mẹ hỏi nón đâu
Thì em cứ bảo qua cầu gió bay.
Từ đây, ta thấy được lòng thương người là 1 phần to lớn trong các tác phẩm văn chương
Ý nghĩa văn chương là hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống”. Nguồn gốc của văn chương cũng là giúp
cho tình cảm và gợi lòng vị tha”. Hoài Thanh đã có 1 cách nói riêng, chỉ ra 2 chức năng của văn chương là nhận
thức và giáo dục. Văn học phản ánh hiện thực, nâng cao nhận thức hiện thực, giúp người đọc hình dung sự sống
muôn hình vạn trạng”; văn học còn sáng tạo ra sự sống”, đó là điều kỳ diệu cảu thơ văn. Ví dụ ta đọc những bài
thơ như Khoảng trời, hố bom” của Lâm Thị Mỹ Dạ, hay Bài thơ về tiểu đội xe ko kính” của Phạm Tiến
Duật Ta hình dung được, tái hiện được Ccuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân ta trả qua muôn vàn khó
khăn ác liệt, tuổi trẻ Việt Nam rất anh hùng:
Ko có kính, ko phải vì xe ko có kính

Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi
Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng ”
(Phạm Tiến Duật)Nguồn gốc của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha” ; thơ văn đích thực có mãnh lực lạ
lùng” có thể làm cho đọc giả vui, buồn, mừng, giận Đó chính là tính giáo dục của văn chương. Văn chương
có tính nhân bản đã góp phần nhân đạo hoá con người. Quan niệm của Hoài Thanh về nguồ gôc, về công dụng
của văn chương rất tiến bộ, rất đúng đắn. Ta yêu kính mẹ cha hơn, hiếu thảo hơpn khi đọc bài ca dao:
Công cha như núi Thái Sơn
Ta thầm nhớ công ơn người trồng cây, gieo hạt, nhờ họ, ta được nếm hương đời, vị đời:
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm 1 hạt, đắng cay muôn phần
2
MB:Văn chương là 1 điều vô cùng quan trọng của cuộc sống.Văn chương là tấm gương phản chiếu cuộc sống
của chúng ta.Văn chương là nguồn gốc của tình cảm và lòng vị tha.Văn chương còn góp phần xây dựng cho con
người những tình cảm tốt đẹp.Ý nghĩa này cũng đc nhà văn Hoài Thanh nói tới trong bài Ý nghĩa văn
chương(hình như tên này do người soạn sách đặt) nằm trong tác phẩm :Thi nhân Việt Nam.
TB:Thế nào là văn chương?
-Văn là gì?Văn là vẻ đẹp
-chương là gì?Chương là vẻ sáng
Dẫn chứng:Lời của người ta, rực rỡ bóng bẩy, tựa có vẻ đẹp vẻ sáng, cho nên gọi là văn chương(Phan Kế Bính)
-Nghĩa rộng:bao gồm cả văn học, sử học,triết học,
-Nghĩa hẹp:Vẻ đẹp của nghệ thuạtcủa câu thơ, câu văn,
*Nguồn gốc của văn chương:
-Là lòng thương người
-Thương cả muôn vật muôn loài
-là hiện thực cuộc sống của chúng ta
*Tác dụng của văn chương:
(Đoạn :Văn chương là hình dung sự sống muôn hình vạn trạng Văn chương còn tạo ra sự sống Rộng rãi thêm
trăm nghìn lần
-Văn chương khơi dậy những xúc cảm cao thượng trong mỗi chúng ta

-Văn chương làm đẹp, làm giàu cho cuộc sốngtinh thần nhân loại
KB:Đặc sắc nghệ thuật trong văn bản Ý nghĩa văn chương chính là cách lập luận chặt chẽ, khoa học,kết hợp
nhuần nhuyễn với xúc cảmn tinh tế của tác giả.Ta có thể thấy thái đọ và tình cảm của tác giả đc bộc lộ rõ trong
bài văn này.Ông rất am hiểu văn chương và đã dùng lí lẽ để bày tỏ quan điểm của mình.Qua quá trình lập luận,
phân tích, thái đọ của ổngtc sau như 1:Trân trọng và đề cao giá trị của văn chương.Tác giả khẳng định thế giới
văn chương thậtkì diệu và rộng lớn, có sức hấp dẫn muôn đời đối với con người.Nếu như trên thế giới ko có văn
chương thì cuộc sống sẽ tẻ nhạt và bực bội đến như thế nào nữa.Gọn lại, văn chương là 1 yếu tố vô cùng quan
trọng của cuộc sống.
Chứng minh văn chương sáng tạo ra sự sống
Khi luận bàn về ý nghĩa văn chương, Hoài Thanh viết : “ Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình
vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống ”. Bằng những hiểu biết của mình về công dụng
và ý nghĩa của văn chương, em hãy chứng minh.
* Mở bài: ( …….)Giới thiệu về vai trò của văn chương đối với cuộc sống của con người, trích dẫn câu nói của
Hoài Thanh.
* Thân bài:(……… ) Trình bày tóm lược cách hiểu của HS về câu nói của Hoài Thanh; triển khai thành các luận
điểm sau:
- Văn chương là hình dung của sự sống: Văn chương phản ánh hiện thực cuộc sống: Cuộc sống của con người
muôn hình vạn trạng, văn chương có nhiệm vụ phản ánh cuộc sống đó.
+ Phán ánh cuộc sống, chiến đấu (HS có thể đưa dẫn chứng VD các tác phẩm như: lượm).
+ Phản ánh cuộc sống lao động ( Những câu ca dao về cái cò…).
+ Phản ánh ước mơ, công lí, cải tạo xã hội ( Truyệ Thạch Sanh, Cây bút thần…)
- Văn chương sáng tạo ra sự sống: văn chương dựng lên hình ảnh, đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống hiện tại
chưa có đề mọi người phấn đấu, xây dựng, biến chúng thành hiện thực tương lai tốt đẹp (“Văn chương gây cho
ta những tình cảm mà ta không có, luyện cho ta tình cảm mà ta sãn có”)-> Văn chương làm giàu tình cảm cho
con người, làm đẹp những thứ bình thường…Cuộc sống của con người sẽ trở lên nghèo nàn, vô vị biết bao nếu
thiếu đi sự hiện hữu của văn chương.
* Kết bài: (………… điểm): Khẳng định lại vai trò, ý nghĩa của văn chương đối với cuộc sống con người và ý
kiến mà Hoài Thanh đưa ra là hoàn toàn đúng.
3
vi "ting hỏt con tu'', "nh con sụng quờ hng " ca T Hanh, "Lan" ca Kim Lõn,

Ubnd huyện hng hà
phòng gD&ĐT
Đề kiểm tra chất lợng học sinh giỏi Huyện
Năm học 2009 - 2010
Môn:Ngữ Văn 7
(Thời gian làm bài 120 phút)
Câu 1(6,0 điểm): Bài tập cảm thụ văn học.
a, Trong bài thơ Tiếng gà tra, nhà thơ Xuân Quỳnh viết:
Tiếng gà ai nhảy ổ:
Cụccục tác cục ta
Nghe xao động nắng tra
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
Vận dụng kiến thức đã học về những biện pháp tu từ từ vựng để cảm thụ nét nghệ thuật đặc sắc của đoạn thơ
trên.
b, Bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan có câu:
Nhớ nớc đau lòng, con quốc quốc,
Thơng nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Có ý kiến cho rằng hai câu thơ trên chủ yếu miêu tả tâm trạng. Em có đồng ý nh vậy không? Vì sao?
Câu 2(14,0 điểm):
Trong văn bản ý nghĩa văn chơng, Hoài Thanh khẳng định:
Văn chơng sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chơng còn sáng tạo ra
sự sống.
Em hiểu ý kiến trên nh thế nào? Hãy lựa chọn, phân tích các dẫn chứng tiêu biểu trong chơng trình Ngữ văn 7
để làm sáng tỏ điều đó.
HT
H v tờn thớ sinh: S bỏo danh:
Phòng giáo dục-đào tạo
hng hà
HNG DN CHM

đề kiểm tra chất lợng học sinh giỏi
N m h c 2009 2010
Môn: Ngữ văn 7
Câu 1(6,0 điểm):
a, Đoạn thơ sử dụng hai biện pháp tu từ:
- Điệp từ nghe nhấn mạnh cảm xúc đang trào dâng mãnh liệt trong lòng ngời chiến sĩ khi nghe tiếng gà tra
quen thuộc tại một xóm nhỏ trên đờng hành quân ra trận.(1,5điểm)
- Các hình ảnh ẩn dụ bổ sung chuyển đổi cảm giác:
+Xao động nắng tra cảm nhận nhờ thị giác
+ Bàn chân đỡ mỏi cảm nhận nhờ cảm giác
+ Gọi về tuổi thơ cảm nhận bằng tâm hồn
4
Tất cả đều đợc chuyển đổi sang cảm nhận bằng thính giác nghe. Những hình ảnh này diễn tả cảm nhận của
anh chiến sĩ thấy nắng tra nh xao động, thấy mình nh đợc tiếp thêm sức mạnh để tiếp tục bớc trên đờng hành
quân xa và gợi về những kỉ niệm thời thơ ấu với tình bà cháu, gia đình thân thơng.(1,5 điểm)
b, Hai câu thơ của Bà huyện Thanh Quan trong bài thơ "Qua Đèo Ngang":
Nhớ nớc đau lòng, con quốc quốc,
Thơng nhà mỏi miệng, cái gia gia.
đúng là chỉ tâm trạng. (1,0 điểm)
Bởi lẽ:
- Xét ở kết cấu bài thơ thất ngôn bát cú thì đây là hai câu luận. Trong thơ cổ hai câu luận thờng không
mang ý nghĩa tả thực, chỉ là những câu thơ mở rộng suy nghĩ, liên tởng từ những vấn đề đợc nêu ra.(1,0
điểm)
- Xét ở hoàn cảnh sáng tác: Hai câu thơ trên diễn tả tâm trạng của nhà thơ khi phải xa đất Bắc vào kinh đô
Huế nhậm chức Cung trung giáo tập. (1,0 điểm)
- Xét nội dung biểu đạt: Nỗi buồn, nỗi cô đơn của cảnh thân gái dặm trờng không khỏi khiến nhà thơ nhớ
về một triều đại đã suy tàn và nỗi nhớ nhà, nhớ quê. Con quốc quốc, cái gia gia trớc hết là một cách nói,
dùng điển cố để bộc lộ nỗi niềm của mình, một lối chơi chữ để tỏ nét bút tài hoa của ngời làm thơ. Hơn
nữa, từ trong nỗi niềm sâu thẳm của nhà thơ lúc nào cũng đồng vọng tiếng kêu của con quốc quốc hay
cái gia gia.(1,0 điểm)

Câu 2:
I. Yêu cầu:
1. Về kiến thức: Nội dung ý kiến của nhà phê bình văn học Hoài Thanh là đa ra quan điểm của mình về ý nghĩa,
chức năng, công dụng của văn chơng. Trong câu nói đó có thể thấy hai nội dung cần giải thích và chứng minh:
a, Nói văn chơng sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng, cần hiểu: Văn chơng ở đây là chỉ những
sáng tác nghệ thuật bằng ngôn từ và vẻ đẹp của nhng sáng tác ấy. Cần hiểu từ Hình dung ở đây là một danh từ,
nghĩa là hình ảnh, kết quả của sự phản ánh, sự miêu tả trong văn chơng. Nhà văn lấy t liệu từ cuộc sống, phản ánh
vào trong tác phẩm một cách chân thực những gì đang diễn ra trong thực tế nhân sinh. Nh vậy văn chơng có
nhiệm vụ phản ánh đời sống phong phú và đa dạng của xã hội và con ngời. Nội dung văn chơng vì thế cũng đa
dạng, phong phú sinh động nh cuộc sống. Qua văn chơng ta hiểu đợc cuộc sống.
- Chứng minh:
+ Qua những bài ca dao, những câu tục ngữ ta thấy rõ cuộc sống lao động vất vả cực nhọc của ngời lao động
ngày xa và vẻ đẹp tâm hồn của họ(dẫn chứng-phân tích).
+ Qua những bài thơ của các nhà thơ Việt Nam thời trung đại, ta thấy những tác phẩm ấy đã tái hiện bức tranh
phong cảnh quê hơng đất nớc một cách chân thực sinh động và tuyệt đẹp đằm thắm tình quê và thấy rõ vẻ đẹp và
thân phận của con ngời Việt Nam thời xa( dẫn chứng-phân tích).
+ Đọc những tác phẩm của các nhà thơ nhà văn Việt Nam hiện đại nh Hồ Chí Minh, Thạch Lam, Xuân Quỳnh,
Minh Hơng, Hà ánh Minh ta thấy đợc trong các trang viết ấy hình ảnh thiên nhiên, đất nớc, con ngời Việt thật
đẹp đẽ đáng yêu( dẫn chứng-phân tích).

* Khái quát: Đọc những áng văn chơng ấy, ta thấy hiện ra cuộc sống, một cuộc sống muôn hình vạn trạng nh
Hoài Thanh nói.
b, Nói Văn chơng còn sáng tạo ra sự sống là sự khẳng định: mỗi nhà văn, nhà thơ là những kĩ s tâm hồn, luôn
sáng tạo tìm tòi và thể hiện cuộc sống theo một cách riêng tuỳ thuộc vào vốn sống, tài năng và tâm hồn của họ.
Thế giới tâm hồn con ngời vô cùng bao la , vô tận bởi đó là một Tiểu vũ trụ cho nên văn chơng còn sáng tạo ra
sự sống. Điều ấy có nghĩa là: qua các tác phẩm văn chơng, bằng trí tởng tợng bay bổng, bằng khát vọng và tình
cảm nhân văn cao đẹp,nhà văn dựng nên trong tác phẩm bức tranh đời sống mà có thể bức tranh đời sống hiện
tại không có hoặc cha có, để mọi ngời phấn đấu, xây dựng biến chúng thành hiện thực tốt đẹp trong tơng lai.
- Chứng minh:
+ Qua việc ca ngợi mảnh đất và con ngời Sài Gòn trong "Sài Gòn tôi yêu", nhà văn Minh Hơng mong muốn mọi

ngời đều yêu Sài Gòn nh ông. Tình yêu sẽ thúc đẩy con ngời làm nhiều điều tốt đẹp. Yêu Sài Gòn, mọi ngời sẽ
góp phần tích cực giữ gìn và xây dựng một Sài Gòn đẹp hơn, đáng yên hơn.
+ Đọc truyện" Cuộc chia tay của những con búp bê" của Khánh Hoài, chúng ta thấy xót xa cho cảnh ngộ của hai
chị em Thành và Thủy. Ta cũng mơ ớc cho hạnh phúc của mỗi gia đình mãi mãi hạnh phúc, để tuổi thơ không
phải chịu đựng nỗi đau của sự chia lìa.
+ Lời nhắn gửi ân tình của Thạch Lam với chúng ta về Cốm-Một thứ quà của lúa non, của tình cây và đất, của
hồn Việt trong thức quà bình dị.
+ Mơ ớc của Đỗ Phủ về một ngôi nhà- mái ấm tình thơng cho những ngời nghèo khổ.

- Trong văn chơng, tác giả cũng gửi đến bức thông điệp nhắc nhở chúng ta yêu ghét đúng đắn, cộng hởng niềm
vui, nỗi buồn, mơ ớc với nhà văn để làm những điều thiện, điều có ích để cuộc sống tốt đẹp hơn, mới mẻ hơn(lấy
dẫn chứng trong "Sống chết mặc bay", Một thứ quà của lúa non-Cốm, "Tiếng gà tra")
* Khái quát: Sau những áng văn chơng, sự sống bao giờ cũng đợc nối dài, đợc phát triển trong tâm hồn, ý chí,
khát vọng và hành động của bạn đọc. Đó chính là nhiệm vụ sáng tạo ra sự sống nh Hoài Thanh đã quan niệm.
Với cách nói ngắn gọn, súc tích"", Hoài Thanh đã giúp ta hiểu hơn một trong những nhiệm vụ, ý nghĩa của văn
chơng. Nhờ đó chúng ta đọc văn chơng, suy ngẫm về văn chơng đợc sáng tỏ và sâu sắc hơn.
2. Về kĩ năng:
- Nắm vững phơng pháp làm bài văn nghị luận giải thích, chứng minh một nhận định; bố cục bài đủ ba
phần: Mở bài-Thân bài-Kết bài; lập luận chặt chẽ.
- Bài trình bày khoa học, ít lỗi chính tả, ngữ pháp.
- Có thể giải thích xong cả nhận định rồi mới chứng minh; có thể giải thích từng vế của nhận định rồi
chứng minh ngay(nh hớng dẫn chấm).
5
II. Cách cho điểm:
+ Điểm 13-14: Bài làm đạt các yêu cầu trên. Văn viết mạch lạc, có cảm xúc. Bố cục hợp lí, không mắc các lỗi
diễn đạt thông thờng.
+ Điểm 10-11-12: Bài làm về cơ bản đạt các yêu cầu trên, nhất là yêu cầu về nội dung, cách lập luận. Có thể
còn vài sai sót nhng ảnh hởng không đáng kể. Văn viết trôi chảy, có thể mắc vài ba lỗi diễn đạt nhng không làm
sai ý ngời viết.
+ Điểm 7-8-9: Bài làm đạt khoảng nửa số ý hoặc đủ ý nhng dẫn chứng còn nghèo, phân tích một số đoạn thiếu

sức thuyết phục. Diễn đạt có thể cha tốt nhng đã làm rõ
đợc ý. Còn mắc một số lỗi về câu, từ, chính tả nhng không phải lỗi nặng.
+ Điểm 4-5-6: Hiểu đề lơ mơ. Bài làm cha đạt yêu cầu trên. Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu. Mắc nhiều lỗi về
câu, từ, chính tả.
+ Điểm 1-2-3: Cha hiểu đề. Bài viết quá sơ sài. Diễn đạt yếu.
+ Điểm 0: Để giấy trắng.
6

×