BÀI TẬP LỚN
MÔN XÃ HỘI HỌC TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG
ĐỀ TÀI NHĨM: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI
FACEBOOK TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN
BÁO CHÍ TUYÊN TRUYỀN HIỆN NAY
Báo cáo cá nhân: Thực trạng sử dụng mạng xã hội Facebook trong
học tập qua các group trường của sinh viên Học viện Báo chí và
Tuyên truyền hiện nay
MỤC LỤC
A. ĐỀ CƯƠNG CHUNG CỦA NHÓM.................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...................................................................................................1
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................2
3. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu...........................................................2
4. Câu hỏi, giả thuyết nghiên cứu..............................................................................3
5. Khái niệm và lý thuyết áp dụng.............................................................................3
6. Lý thuyết áp dụng..................................................................................................8
7. Bảng hỏi “ Thực trạng sử dụng mạng xã hội Facebook trong học tập của sinh
viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền”..................................................................9
B. BÁO CÁO CÁ NHÂN......................................................................................17
I. Khái quát............................................................................................................17
1. Giới thiệu nội dung báo cáo................................................................................17
2. Câu hỏi nghiên cứu..............................................................................................17
3. Phương pháp thu thập thông tin..........................................................................17
II. Kết quả nghiên cứu..........................................................................................18
1. Thực trạng sử dụng mạng xã hội Facebook cho mục đích học tập của sinh viên
hiện nay...................................................................................................................18
2. Sự tương tác từ các nhóm trường, lớp trong việc học tập của sinh viên Học
viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay...................................................................22
III. Kết luận và khuyến nghị..............................................................................29
1.Kết luận................................................................................................................29
2. Khuyến nghị........................................................................................................31
Tài liệu tham khảo.................................................................................................32
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Biểu 1.1: Tỷ lệ sinh viên sử dụng Facebook cho việc học tập................................18
Biểu 1.2: Mức độ quan trọng của các hoạt động học tập trên Facebook................20
Biểu 1.3: Mục đích tham gia các nhóm học tập của sinh viên................................21
Biểu 2.1: Thành viên của nhóm học tập tham gia chủ yếu trên Facebook..............22
Biểu 2.2: Lớp có group chung của lớp trên Facebook không?................................23
Biểu 2.3: Thành viên trong group lớp.....................................................................24
Biểu 2.4: Thông tin thường được đăng nhiều nhất trên group lớp..........................25
Biểu 2.5: Thông tin bạn quan tâm nhất trong group lớp.........................................25
Biểu 2.6: Khoa bạn có fanpage khơng?...................................................................26
Biểu 2.7: Thơng tin chủ yếu được đăng trên fanpage khoa.....................................27
Biểu 2.8: Học viện Báo chí và Tun truyền có fanpage khơng?...........................28
Biểu 2.9: Thơng tin chủ yếu được đăng lên fanpage trường...................................28
A. Đề cương nghiên cứu chung của nhóm
1. Lý do chọn đề tài
Với sự phát triển không ngừng của xã hội và bùng nổ của công nghệ trong
thời đại 4.0 như ngày nay, ta có thể chứng kiến sự thay đổi về nhu cầu của con
người, không chỉ dừng lại ở việc ăn no mặc đẹp mà những nhu cầu giao lưu, học
tập, giải trí cũng khơng ngừng tăng cao.
Ra đời vào năm 2004 do Mark Zuckerberg sáng lập và có mặt tại Việt Nam
sau đó 5 năm, mạng xã hội Facebook là nền tảng truyền thông phổ biến nhất hiện
nay với hơn 1,84 tỷ người hoạt động mỗi ngày và 2,8 tỷ người dùng hoạt động
hàng tháng. Mục đích của mạng xã hội này là để người dùng có thể tham gia mạng
lưới theo thành phố, nơi làm việc hay khu vực để liên kết, trao đổi thơng tin với
nhau. Có thể nói, mạng xã hội Facebook là một trong những phát minh tiên tiến
mang đến nhiều tiện ích, đáp ứng đa dạng nhu cầu của con người từ công việc, học
tập, giải trí, kinh doanh và đặc biệt là khả năng mở rộng mạng lưới giao tiếp mà
không bị hạn chế bởi khơng gian hay chi phí.
Theo thống kê tới tháng 6/2021 của Napoleon Cat (công cụ đo lường các chỉ
số mạng xã hội), tổng số người dùng Facebook tại Việt Nam gần 76 triệu người,
chiếm hơn 70% dân số cả nước. Trong đó, độ tuổi sử dụng phổ biến nhất là từ 18 -
24 tuổi (24,8%) và 25 - 34 tuổi (31,6%). Thơng qua Facebook, các bạn học sinh,
sinh viên có thể dễ dàng tìm kiếm thơng tin, tài liệu học tập, tương tác, trị chuyện
với bạn bè, người thân, tìm kiếm cơ hội việc làm, các mối quan hệ càng được tăng
cường. Đặc biệt, khi dịch Covid-19 diễn ra mạnh mẽ, số lượng người sử dụng đã
tăng hơn 31 triệu người so với năm 2019 trước khi có dịch, hình thức học tập, thi
cử và tìm kiếm tài liệu của sinh viên đều chuyển đổi sang các nền tảng số như
Microsoft Teams, Zoom, thư viện số,... Do đó, việc trao đổi bài tập hay làm việc
nhóm, sinh viên đều phải tiến hành online hoặc qua các group học tập, trong đó
1
mạng xã hội Facebook là nền tảng số phổ biến, đa năng, giúp sinh viên giải quyết
rất nhiều vấn đề học tập trong giai đoạn dịch bệnh hiện nay.
Xuất phát từ những lý do nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài “Thực trạng sử
dụng Facebook trong học tập của sinh viên Học viện Báo chí & Tun truyền
hiện nay” để tìm hiểu thực trạng sử dụng Facebook của sinh viên trong các không
gian học tập trên Facebook và những yếu tố tác động đến việc sử dụng Facebook
trong việc tìm kiếm tài liệu, trao đổi học tập của sinh viên Học viện Báo chí &
Tuyên truyền.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu
Đề tài làm rõ thực trạng sử dụng mạng xã hội Facebook trong học tập của
sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền, đưa ra những yếu tố ảnh hưởng đến
sử dụng mạng xã hội facebook trong học tập của sinh viên. Từ đó đề xuất ra những
khuyến nghị giúp sinh viên sử dụng Facebook trong học tập được hiệu quả hơn và
giúp cho công tác quản lý giáo dục ở phía nhà trường được tốt hơn.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc nghiên cứu thực trạng sử
dụng mạng xã hội Facebook trong học tập của sinh viên.
- Mơ tả phân tích thực trạng việc sử dụng mạng xã hội Facebook trong học
tập của sinh viên.
- Xác định các yếu tố tác động đến thực trạng sử dụng mạng xã hội
Facebook trong học tập của sinh viên Học viện báo chí và Tuyên truyền.
- Đưa ra các khuyến nghị giúp sinh viên và cán bộ giáo viên tối ưu hóa lợi
ích của Facebook trong công việc học tập.
2
3. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạng sử dụng mạng xã hội
Facebook trong học tập của sinh viên.
3.2 Khách thể nghiên cứu
Sinh viên chính quy Học viện Báo chí và Tun truyền K38, K39, K40 vì
trong q trình nhóm đi khảo sát chưa tiếp cận được với các SV K41.
3.3 Phạm vi nghiên cứu
- Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện bắt đầu vào đầu tháng
10 đến hết tháng 11/2021.
4. Câu hỏi, giả thuyết nghiên cứu
4.1 Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền sử dụng mạng xã
hội Facebook vào việc học tập hiện nay như thế nào?
- Các yếu tố nào ảnh hưởng đến thực trạng sử dụng mạng xã hội Facebook
vào việc học tập của sinh viên?
4.2 Giả thuyết nghiên cứu
- Đa phần sinh viên đều sử dụng mạng xã hội Facebook trong học tập. Trong
đó có 3 mục đích chính là: trao đổi thông tin, trao đổi tài liệu học tập, cập nhật các
thông tin về lịch học lịch thi.
3
- Đánh giá của sinh viên về các thông tin về học tập trên Facebook với mức
độ bình thường và quan trọng là chủ yếu.
- Sinh viên nữ có xu hướng thể hiện và tham gia tích cực hơn trong sử dụng
Facebook vào học tập.
- Sinh viên có học lực càng tốt thì điểm đánh giá tầm quan trọng của việc sử
dụng mạng xã hội Facebook càng cao.
5. Khái niệm và lý thuyết áp dụng
5.1 Khái niệm
5.1.1. Khái niệm “sinh viên”và “sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên
truyền”, “học tập” và “đời sống”
Sinh viên là một bộ phận đặc thù trong cộng đồng thanh niên của xã hội. Có
thể hiểu ngắn gọn, sinh viên là những người đang theo học bậc đại học một cách
chính thức tại các cơ sở giáo dục đại học, nghĩa là “những cơ sở giáo dục thuộc hệ
thống giáo dục quốc dân, 10 thực hiện chức năng đào tạo các trình độ của giáo dục
đại học, hoạt động khoa học và công nghệ, phục vụ cộng đồng”.
Nhìn chung, học tập là quá trình nâng cao hiểu biết của cá nhân, hoạt động
học tập của sinh viên là hoạt động nâng cao hiểu biết của sinh viên về các lĩnh vực
chuyên môn mà sinh viên theo học tại cơ sở giáo dục đại học. Ngoài việc học tập,
đời sống của sinh viên cũng rất phong phú và đa dạng. Có thể hiểu, đời sống của
một cá nhân bao gồm tổng thể những gì diễn ra trong cuộc sống của họ, với sinh
viên, chúng tôi xác định một số phương diện chính trong đời sống của họ như sau:
quan hệ xã hội, trọng tâm là quan hệ gia đình và quan hệ bạn bè; hoạt động ngoại
khóa; việc làm.
Trong đề tài này, khái niệm sinh viên có thể được xác định bởi các dấu hiệu
chính sau đây:
4
Một là, sinh viên phần lớn thuộc lớp người ở độ tuổi từ 18 đến 23 tuổi, đang
trưởng thành bằng quá trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện nhân cách tại các
trường đại học, cao đẳng để lao động trong một lĩnh vực xã hội nhất định.
Hai là, sinh viên là tầng lớp có chung một hoạt động cơ bản đặc thù là học
tập, nghiên cứu; đi sâu vào một lĩnh vực, một nghề nghiệp để trở thành một bộ
phận của tầng lớp xã hội mới - tri thức tương lai.
Ba là, sinh viên vừa là bộ phận của nhóm cơng chúng thanh niên, vừa là bộ
phận mà tương lai trở thành trí thức nên có những đặc điểm vừa của thanh niên,
vừa của trí thức và có vị trí kép trong cơ cấu xã hội: vị trí, vai trị của thanh niên và
trí thức. Như vậy, nét nổi bật trong tâm lý nhóm thanh niên sinh viên là sự kết hợp
đặc điểm tâm lý lứa tuổi thanh niên và tâm lý của tầng lớp trí thức tương lai.
Cũng giống như sinh viên nói chung, sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên
truyền cũng có những đặc điểm về thể chất, tâm sinh lý nói chung của lứa tuổi và
hiện đang tham gia quá trình học tập và rèn luyện tại trường. Hiện nay, Học viện
Báo chí và Tun truyền có hai hệ đào tạo chính quy 4 năm và đào tạo văn bằng 2
với 2 năm tại Học viện. Trong khuôn khổ đề tài, tiến hành điều tra đối với sinh
viên hệ đào tạo chính quy 4 năm với các sinh viên K38, K39, K40.
5.1.2. Khái niệm “mạng xã hội”
Với sự phát triển vượt bậc về nền cách mạng công nghệ, hiện nay Internet và
mạng xã hội đã và đang là những sản phẩm cơ bản của sự phát triển khoa học cơng
nghệ đó. Nhiều năm trở lại đây, mạng xã hội đã được nhắc tới như một phần tất
yếu của cuộc sống, đồng thời, cũng xuất hiện nhiều quan điểm khác nhau về mạng
xã hội.
Trong chương 1 Nghị định 97/2008/NĐ - CP, Điều 3 khoản 14 định nghĩa
về MXH: : “Dịch vụ MXH trực tuyến là dịch vụ cung cấp cho cộng đồng rộng rãi,
người sử dụng có khả năng, tương tác chia sẻ, lưu trữ và trao đổi thông tin với
5
nhau trên môi trường Internet, bao gồm dịch vụ tạo nhật ký (blog), diễn đàn
(forum), trò chuyện trực tuyến ( chat) và các hình thức tương tự khác”.
PGS.TS Vũ Duy Thông nhận định: “Mạng xã hội là dịch vụ kết nối các thực
thể truyền thông trên Internet với nhau thành những cụm mạng nhỏ hơn theo sự
liên kết tự nguyện không phân biệt thời gian, khơng gian”. Hay nói cách khác,
MXH là bộ phận của Internet, được hình thành từ nhiều dịch vụ khác nhau của cá
nhân hoặc tổ chức cùng mục đích, sở thích. Định nghĩa này cũng đã được nhiều
người quan tâm và ủng hộ.
MXH theo quan điểm của nhà xã hội học Laura Garton - nhà nghiên cứu
chiến lược trường đại học Toronto : “ Khi một mạng máy tính kết nối mọi người
hoặc các cá nhân tổ chức lại với nhau thì đó chính là MXH”. Ở đây, ơng cho rằng
MXH là một tập hợp người hoặc các tổ chức kết nối với nhau thơng qua mạng máy
tính.
Với nhiều quan điểm khác nhau về mạng xã hội, có thể đưa ra một nhận
định chung về MXH như sau: “ MXH là một xã hội ảo với hai thành tố chính tạo
nên đó là các thành viên và liên kết giữa các thành viên đó. MXH là dịch vụ
Internet cho phép kết nối các thành viên cùng sở thích khơng phân biệt khơng gian
và thời gian qua những tính năng như kết bạn, chat, email, phim ảnh,... nhằm đáp
ứng nhu cầu của cộng đồng mạng và mang những giá trị xã hội nhất định”.
Trong khuôn khổ của đề tài, mạng xã hội được hiểu là một xã hội ảo có thể
liên kết được các bạn sinh viên với nhau và với những nhóm xã hội khác cùng có
sở thích, quan tâm đến việc học tập, trau dồi kiến thức qua những tính năng như
chat, comment, … nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của sinh viên.
5.1.3. Mạng xã hội Facebook
Facebook là website mạng xã hội ảo cho phép người dùng truy cập miễn phí
được Mark Zuckerberg và các cộng sự của mình sáng lập vào năm 2004. Người
6
dùng mạng xã hội này có thể tham gia 11 các mạng lưới được tổ chức theo các tiêu
chí như quốc gia, thành phố, nơi làm việc, trường đại học,... để liên kết với người
khác. Khả năng truyền tải và lưu trữ dữ liệu tuyệt vời của Facebook cho phép việc
truyền tải và lưu trữ dữ liệu với độ bao phủ dung lượng đa dạng. Facebook cho
phép người dùng lưu trữ thơng tin và sắp xếp có hệ thống theo thời gian sử dụng.
Nhờ đó, người dùng có thể tìm kiếm lại các dữ liệu đã từng đăng tải hoặc tương tác
trên Facebook.
Facebook là một dịch vụ mạng xã hội trực tuyến miễn phí, xuất phát từ tên
của cuốn sách cho học sinh được phát vào đầu năm học tại một sống trường đại
học tại Mỹ để giúp học sinh làm quen với nhau. Được sáng lập vào tháng 2 năm
2004 bởi Mark Andrew McCollum, Dustin Moskovitz và Chris Hughes, Facebook
đã hỗ trợ cho nhiều sinh viên của các trường đại học khác nhau. Khơng chỉ vậy,
người dùng Facebook có thể tham gia các nhóm cùng chung sở thích hay sự quan
tâm, học có thể sử dụng các tính năng khác nhau của Facebook ( Like, comment,
share, chat, ...).
Có thể hiểu, Facebook là một website ( trang mạng), cho phép mọi người
đăng ký tài khoản, sau khi đăng ký tài khoản người dùng sẽ phải cập nhật hình ảnh
của bản thân, hồ sơ cá nhân gồm tên tuổi, địa chỉ, email, trường học, sở thích, giới
tính… Sau đó người dùng có thể thêm những người sử dụng Facebook khác vào
danh sách bạn bè của họ, từ đó họ có thể nhắn tin, trị chuyện, chia sẻ trên trang cá
nhân của mình. Trong đề tài, mạng xã hội Facebook được hiểu là một bộ phận dịch
vụ Internet, kết nối được các cá nhân với nhau hoặc với tổ chức cùng có chung sở
thích, sự quan tâm về học tập có thể được cập nhật trên các trang ( Fanpage) hoặc
các nhóm (Group) nhằm mục đích phục vụ cho việc tìm kiếm, chia sẻ thơng tin về
tài liệu học tập hoặc trao đổi các phương pháp học tập.
5.1.4. Học tập
7
Từ điển Oxford định nghĩa: “Học tập là hoạt động học hỏi hoặc thu thập
kiến thức, từ sách hoặc bằng cách xem xét, quan sát mọi thứ trên thế giới”. Học
tập là một hoạt động làm thay đổi kinh nghiệm của cá nhân một cách bền vững, có
định hướng và quan sát được. Nó là một thuộc tính phản ánh khách quan mục đích
của con người. Học của con người có định hướng, có giá trị, có kế hoạch và có
khoa học”.
Trong Luận văn Thạc sĩ “Quản lý hoạt động học tập của sinh viên trường
Đại học Tôn Đức Thắng”, tác giả Phạm Văn Hùng đưa ra nhận định: “Học tập là
hoạt động cơ bản của con người nhằm hướng vào việc nghiên cứu và tìm hiểu các
quy luật của thế giới và lĩnh hội kinh nghiệm xã hội- lịch sử. Bản chất của quá
trình học tập là quá trình nhận thức độc đáo của người học. Như vậy, học tập là
một quá trình đưa đến những thành tựu và những kết quả cho người đọc. Học tập là
một q trình hướng đích, có giá trị. Giá trị học tập là làm cho kinh nghiệm của
bản thân người học thay đổi một cách bền vững, nhờ đó mà có được những thay
đổi trong nhận thức về hiện thực, có được những thay đổi trong phương thức hành
vi và định hình những thái độ xác định trong quan hệ với thế giới xung quanh.
Những thay đổi này giúp người học phát triển bản chất người vốn có của mình để
thích ứng và hội nhập với cộng đồng, với dân tộc, với nhân loại. Trong và bằng
quá trình đó, người học tự khẳng định chính mình. Như vậy, mục đích học tập của
nhân loại, của dân tộc, của cộng đồng và của mỗi cá nhân là để biết, để làm, để
chung sống và để tự khẳng định”
Theo Phan Trọng Ngọ (Dạy học và phương pháp học trong nhà trường, xuất
bản năm 2005), tác giả cho rằng: “Học là quá trình tương tác giữa cá thể với môi
trường, kết quả là dẫn đến sự biến đổi bền vững về nhận thức, thái độ hay hành vi
của cá thể đó. Học tập là việc học có chủ ý, có mục đích trước, được tiến hành bởi
một hoạt động đặc thù - hoạt động học, nhằm thoả mãn nhu cầu học của cá nhân”
8
Qua những khái niệm trên, có thể hiểu rằng học tập nói chung và học tập của
sinh viên nói riêng là hoạt động có mục đích, có kế hoạch nhằm chiếm lĩnh văn
hố nhân loại, chuyển thành tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ của bản thân để
chuẩn bị các điều kiện trở thành các chuyên gia - những người chủ tương lai của
đất nước, đáp ứng được yêu cầu của nền sản xuất cơng nghiệp hố, hiện đại hố.
Hoạt động học tập bao giờ cũng nhằm thoả mãn một nhu cầu học nhất định, được
kích thích bởi động cơ học và được thực hiện bởi một hoạt động chuyên biệt - hoạt
động học với nội dung, phương pháp, phương tiện học tập. Trong đề tài, học tập
được hiểu là quá trình sinh viên sử dụng Fcaebook để đọc và tìm kiếm thông tin/
tài liệu học tập, chia sẻ thông tin/ tài liệu học tập, đọc và trao đổi thảo luận về tất
cả vấn đề học tập từ lịch học, lịch thi, các thông báo của trường, của khoa, các kế
hoạch của lớp với các nhóm xã hội khác nhau.
6. Lý thuyết áp dụng
6.1 Lý thuyết sự lựa chọn hợp lý
Thuyết sự lựa chọn hợp lý cho rằng con người luôn hành động một cách có
chủ đích, có suy nghĩ để lựa chọn và sử dụng nguồn lực một cách duy lý nhằm đạt
được kết quả tối đa với chi phí tối thiểu. Thuật ngữ lựa chọn dùng để nhấn mạnh
việc phải tính tốn, cân nhắc để quyết định để sử dụng loại phương tiện hay cách
thức tối ưu trong số những điều kiện hay cách thức hiện có để đạt được mục tiêu
trong điều kiện khan hiếm các nguồn lực. Các nhà xã hội học coi mục tiêu ở đây
ngoài yếu tố kinh tế cịn cả yếu tố lợi ích xã hội và tinh thần.
Một trong những biển thể của thuyết lựa chọn duy lý là thuyết hành vi lựa
chọn của George Homans. Ơng cho rằng mơ hình lựa chọn duy lý của hành vi
người tương thích một phần nào đó với các định đề của tâm lý học hành vi. Ông
đưa ra một số định đề cơ bản về hành vi người là định đề phần thưởng, định đề
kích thích, định để giá trị, định để duy lý, định để giá trị suy giảm và định để mong
đợi. Dù cho có định để thứ 4 trực tiếp nói về định để duy lý, nhưng tất cả các định
9
để này cho thấy con người là một chủ thể duy lý trong việc xem xét và lựa chọn
hành động nào có thể đem lại phần thưởng lớn nhất và có giá trị nhất.
Trong luận văn, lý thuyết được được sử dụng để xem xét các yếu tố có mối
liên hệ với hành vi lựa chọn giữa học tập và các vấn đề sử dụng MXH của sinh
viên, xem xem các yếu tố khác nhau thuộc về cá nhân sẽ có sự ảnh hưởng khác
nhau như thế nào đến sự lựa chọn của sinh viên trong hoạt động học tập.
6.2 Lý thuyết về truyền thông đại chúng theo quan điểm chức năng luận
Theo quan điểm này thì trun thơng đại chúng có chức năng cả với xã hội
và cá nhân, truyền thông đại chúng nhấn mạnh đến nhu cầu của một xã hội, nhằm
đáp ứng nhu cầu duy trì tính ổn định, liên tục của một xã hội cũng như nhu cầu hội
nhập và thích nghi của các cá nhân trong xã hội ấy.
Lasswell và Wright đã đưa ra 4 loại chức năng chính của truyền thơng đại
chúng là chức năng kiểm sốt mơi trường xã hội, chức năng liên kết các bộ phận
của xã hội, chức năng truyền tải di sản thông qua các thế hệ và cuối cùng là chức
năng giải trí. MXH cũng là một phương tiện truyền thơng đại chúng vì vậy nó cũng
có các chức năng như một phương tiện truyền thông đại chúng. Theo quan điểm
của Merton xã hội bao gồm nhiều thành tố có liên hệ với nhau, mỗi thành tố đều có
chức năng của riêng mình.
Trong nghiên cứu này, lý thuyết sẽ được sử dụng để xem xét những ảnh
hưởng khác nhau với cái nhìn tồn diện hơn về MXH, nó sẽ được nhìn nhận như là
một phương tiện truyền thơng khơng chỉ có chức năng cơ bản là kết nối liên lạc và
thơng tin, nó cịn có các chức năng tiềm ẩn khác, các chức năng này có liên hệ với
các hoạt động khác của cá nhân trong xã hội, đó là mối liên hệ với các sinh viên về
việc học tập của họ.
7. Bảng hỏi “ Thực trạng sử dụng mạng xã hội Facebook trong học tập
của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền”.
10
PHIẾU KHẢO SÁT SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ
TUYÊN TRUYỀN
Chào bạn,
Chúng tôi là sinh viên lớp Xã hội học k38 thuộc khoa Xã hội học
và Phát triển. Hiện nay chúng tôi đang tham gia nghiên cứu và
tìm hiểu về: “Thực trạng sử dụng mạng xã hội Facebook trong
học tập của sinh viên Học viện Báo chí và Tun truyền hiện
nay”. Để hồn thành được đề tài nghiên cứu chúng tôi rất cần sự
ủng hộ và giúp đỡ của các bạn.
Hãy lựa chọn những phương án trả lời mà bạn cho là phù hợp
nhất bằng cách khoanh tròn vào những đáp án tương ứng.
Chúng tôi xin đảm bảo những thông tin do bạn cung cấp chỉ sử
dụng vào mục đích nghiên cứu của sinh viên khoa Xã hội học và
Phát triển, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
Xin chân thành cảm ơn sự trợ giúp thơng tin từ bạn !
A. THƠNG TIN CHUNG
A1. Giới tính?
1. Nam 2. Nữ
A2. Bạn là sinh viên năm thứ mấy
1. Năm nhất 2. Năm hai
3. Năm ba 4. Năm tư
A3. Ngành học đó thuộc khối nào?
1. Lý luận 2. Nghiệp vụ
A4. Kết quả học tập kỳ gần đây nhất của bạn?
1. Xuất sắc 2. Giỏi 3. Khá 4. Trung bình
5. Yếu
B. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG FACEBOOK TRONG HỌC
TẬP.
B1: Bạn có sử dụng Facebook trong học tập?
1. Có 2. Không
B2: Đánh giá mức độ quan trọng của việc sử dụng Facebook
đối với các mục đích trong học tập?
Mục đích 1. Rất khơng 2. Khơng 3. Bình 4. Quan 5. Rất
quan trọng quan trọng thường trọng quan
trọng
1.Tìm kiếm thơng tin/ tài 1 2 3 4 5
11
liệu cho học tập
2. Chia sẻ thông tin/tài liệu 1 2 3 4 5
học tập
3. Trao đổi phương pháp và 1 2 3 4 5
kinh nghiệm học tập
4. Tham gia thảo luận và làm 1 2 3 4 5
bài tập theo yêu cầu của
giảng viên
5. Khác:... 1 2 3 4 5
B3: Nhóm học tập mà bạn tham gia chủ yếu trên Facebook
gồm có những thành viên nào? (Chọn tối đa 3 phương án)
1. Bạn cùng lớp 6. Đồng hương
2. Bạn thân 7. Thầy, cô giáo
3. Bạn cùng mục đích/sở thích trong học tập 8. Cán bộ quản lý
giáo dục
(nghiên cứu khoa học, học tiếng anh,..)
4. Bạn cùng khoa/ngành 9. Người xa lạ
5. Bạn cùng nơi ở hiện tại (nhà trọ, KTX,...) 10. Khác: (ghi
rõ).....
B4: Mục đích chủ yếu của bạn khi tham gia các nhóm học
tập trên Facebook là gì? (chỉ chọn 1 đáp án)
1. Chia sẻ thông tin/tài liệu học tập
2. Đọc và tìm kiếm thơng tin/tài liệu cho học tập
3. Đọc, trao đổi và thảo luận về tất cả vấn đề học tập
4. Đọc, trao đổi và thảo luận những vấn đề học tập thích/quan
tâm.
5. Khác (ghi rõ):.....
B5: Lớp bạn có group chung của lớp trên Facebook không?
1. Có 2. Không 3. Không biết (chuyển B10)
B6: Những thành viên trong group lớp của bạn gồm những
ai? (Có thể chọn nhiều phương án)
1. Tất cả sinh viên trong lớp 4. Tất cả giảng viên đang
giảng dạy lớp
12
2. Một số sinh viên trong lớp 5. Một số giảng viên
đang giảng dạy lớp
3. Giáo viên chủ nhiệm 6. Thầy/cô giáo cố vấn học tập
của lớp
B7: Thơng tin gì thường được đăng nhiều nhất trong group
lớp của bạn? (Chọn 1 phương án)
1. Lịch học, lịch thi 4. Kế hoạch của lớp
2. Tài liệu, đề cương các môn học 5. Khác (ghi rõ)....
3. Thông báo của Khoa và Nhà trường
B8: Thơng tin gì trong group lớp mà bạn quan tâm nhất?
(Chọn 1 phương án)
1. Lịch học, lịch thi 4. Kế hoạch của lớp
2. Tài liệu, đề cương các môn học 5. Khác (ghi rõ)....
3. Thông báo của Khoa và Nhà trường
B9: Mức độ tham gia group lớp đối với các nhu cầu về học
tập của bạn như thế nào?
Nhu cầu Chưa Hiếm khi (1 lần/ Thỉnh thoảng Thường xuyên
bao giờ tháng hoặc lâu (ít nhất 1 (gần như hàng
lần/tuần)
hơn) ngày)
1.Tìm kiếm thơng tin/ 0 1 2 3
tài liệu cho học tập
2. Chia sẻ thông tin/tài 0 1 2 3
liệu học tập
3. Trao đổi phương 0 1 2 3
pháp và kinh nghiệm
học tập
4. Tham gia thảo luận 0 1 2 3
và làm bài tập theo
yêu cầu của giảng viên
5. Khác: (ghi rõ)... 0 1 2 3
B10: Khoa của bạn có Fanpage trên Facebook khơng?
1. Có, có theo dõi 3. Khơng có (chuyển B12)
13
2. Có, khơng theo dõi (chuyển B12) 4. Khơng biết (chuyển B12)
B11: Fanpage của khoa bạn thường đăng thông tin gì là chủ
yếu? (Chọn tối đa 3 phương án)
1. Giới thiệu lịch sử, truyền thống của khoa 5. Thông tin về
học tập
2. Hoạt động, chương trình của khoa 6. Thơng tin về tuyển
sinh,
chương trình đào tạo
3. Thơng tin về thành tích đạt được của khoa 7. Thông tin
về định hướng nghề nghiệp, cơ hội việc làm
4. Tuyên dương các cá nhân, tập thể tiêu biểu 8. Khác:
(ghi rõ).....
B12: Học viện Báo chí và Tun truyền có Fanpage trên
Facebook khơng?
1. Có, có theo dõi 3. Khơng có (chuyển
B14)
2. Có, không theo dõi (chuyển B14) 4. Không biết
(chuyển B14)
B13: Fanpage của Học viện Báo chí và Tuyên truyền thường
đăng thơng tin gì là chủ yếu? (Chọn tối đa 3 phương án)
1. Giới thiệu lịch sử, truyền thống của trường
2. Hoạt động, chương trình của trường
3. Thơng tin về thành tích đạt được của trường
4. Tuyên dương các cá nhân, tập thể tiêu biểu
5. Thông tin về học tập
6. Thơng tin về tuyển sinh, chương trình đào tạo
7. Thông tin về định hướng nghề nghiệp, cơ hội việc làm
8. Khác:(ghi rõ)...
B14: Bạn có “like” các fanpage về học tập trên Facebook để
theo dõi, cập nhật thông tin/tài liệu về học tập không?
Fanpage về học tập trên Facebook Có Khơng
1. Fanpage về học ngoại ngữ ( Tiếng Anh, tiếng Trung,...) 10
2. Fanpage về học các môn đại cương (triết học, kinh tế, chính 10
trị,...)
14
3. Fanpage liên quan đến ngành/chuyên ngành đang học 10
4. Fanpage liên quan đến ngành/chuyên ngành khác 10
5. Fanpage về học tập khác (ghi rõ)..... 10
B15: Khi bạn có thơng tin/tài liệu học tập có từ nguồn khác,
bạn muốn chia sẻ trên Facebook dưới hình thức nào chủ yếu?
1. Chia sẻ lên bảng tin, chế động công khai
2. Chia sẻ lên bảng tin, chế độ bạn bè
3. Chia sẻ lên bảng tin, chế độ chỉ mình tơi
4. Chia sẻ với một/một vài nhóm học tập tham gia trên Facebook
5. Chia sẻ với tất cả các nhóm học tập tham gia trên Facebook
6. Chia sẻ qua messenger cho một/một vài cá nhân nào đó
7. Khơng chia sẻ
8. Khác (ghi rõ)......
B16: Khi bạn có thơng tin/tài liệu đọc được trên Facebook và
nhấn nút “chia sẻ”, bạn muốn chia sẻ trên Facebook dưới
hình thức nào chủ yếu?
1. Chia sẻ lên bảng tin, chế động công khai
2. Chia sẻ lên bảng tin, chế độ bạn bè
3. Chia sẻ lên bảng tin, chế độ chỉ mình tơi
4. Chia sẻ với một/một vài nhóm học tập tham gia trên Facebook
5. Chia sẻ với tất cả các nhóm học tập tham gia trên Facebook
6. Chia sẻ qua messenger cho một/một vài cá nhân nào đó
7. Khơng chia sẻ
8. Khác (ghi rõ)......
B17: Khi muốn trao đổi, thảo luận các vấn đề trong học tập,
bạn chia sẻ nhiều nhất với nhóm học tập nào trên Facebook?
(Chọn 1 phương án)
1. Group chung của lớp
2. Nhóm nhỏ gồm một số thành viên
3. Nhóm học tập trên cộng đồng Facebook
4. Nhóm messenger gồm một số bạn bè có chung mục đích học
tập
5.Phụ thuộc vào mục đích học tập
6. Chưa bao giờ trao đổi, thảo luận trong lớp về học tập trên
Facebook
15
7. Khác (ghi rõ).....
B18: Bạn thường làm gì khi muốn tìm kiếm thơng tin/tài liệu
học tập? (Chọn 1 phương án)
1. Liên hệ với bạn bè
2. Liên hệ với thầy cô, nhà trường
3. Chủ động tìm kiếm Facebook (fanpage, bảng tin, các nhóm
học tập,...)
4.Chủ động tìm kiếm trên sách, báo, tạp chí
5.Chủ động tìm kiếm trên Google
6. Khác (ghi rõ).......
B19: Nếu bạn từng sử dụng Facebook để tìm kiếm thơng
tin/tài liệu học tập, xin cho biết đánh giá của bạn về các yếu
tố sau:
Các yếu tố Kém Trung bình Khá Tốt Khơng biết
1. Thời gian nhận được thông tin/tài 1 2 34 99
liệu
2. Tính thiết thực của thơng tin/tài liệu 1 2 34 99
3. Tính đa dạng của thơng tin/tài liệu 1 2 34 99
4. Tiết kiệm chi phí 1 2 34 99
5. Khác (ghi rõ)....... 1 2 34 99
B20: Xin cho biết đánh giá của bạn đối với những nhận định
sau:
Nhận định Không Đồng Khó
đồng ý ý đánh
giá
1. Facebook hỗ trợ rất nhiều trong học tập và tác 0 1 99
động tích cực đến kết quả học tập
16
2. Những thông tin về học tập trên Facebook thiết 0 1 99
thực, đa dạng, giúp mở rộng kiến thức
3. Sử dụng Facebook trong học tập tiết kiệm thời 0 1 99
gian và chi phí
4. Sử dụng Facebook trong học tập không bị hạn 0 1 99
chế bởi không gian vì chỉ cần có mạng là có thể truy
cập mọi lúc, mọi nơi
5. Khi trao đổi, thảo luận các vấn đề về học tập trên 0 1 99
Facebook cảm thấy tự tin và thoải mái hơn so với
việc chia sẻ trực tiếp
6. Tăng cường sự tương tác với thầy cô, bạn bè khi 0 1 99
sử dụng Facebook trong học tập
B21: Theo bạn, việc sử dụng Facebook trong học tập có cần
thiết khơng?
1. Cần thiết 2. Không cần thiết 99. Khơng
cần thiết
B22: Bạn có ý định ngừng sử dụng Facebook trong học tập
khơng?
1. Có 2. Không (Kết thúc phỏng vấn)
B23: Lý do khiến bạn có ý định ngừng sử dụng Facebook
trong học tập là gì? (Có thể chọn nhiều phương án)
1. Tốn thời gian
2. Tốn chi phí
3. Khơng có phương tiện truy cập
4. Khơng thấy được lợi ích từ Facebook đối với học tập
5. Thích chia sẻ, trao đổi trực tiếp hơn là sử dụng Facebook trong
học tập
6. Lý do khác (ghi rõ)............
Cảm ơn bạn đã tham gia khảo sát!
17