Tải bản đầy đủ (.pdf) (169 trang)

THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON - Full 10 điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.79 MB, 169 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON

----------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Tên đề tài: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI

TẠI TRƯỜNG MẦM NON

Sinh viên thực hiện
TRẦN THỊ TƯỞNG
MSSV: 2119011232
CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON
KHÓA: 2019 – 2023

Cán bộ hướng dẫn
ThS. VŨ THỊ HỒNG PHÚC

MSCB: ………

Quảng Nam, tháng 4 năm 2023

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến tồn thể Thầy, Cơ Ban giám
hiệu khoa Tiểu học - Mầm non trường Đại học Quảng Nam đã tạo điều kiện cho em
được làm khóa luận tốt nghiệp này. Đây là cơ hội tốt đối với em khi ra trường vận dụng
đề tài nghiên cứu vào thực tiễn giảng dạy đem lại hiệu quả hơn.
Đặc biệt em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cơ ThS. VŨ THỊ HỒNG PHÚC trong


suốt thời gian qua đã không ngại khó khăn và nhiệt tình chỉ dạy, giúp đỡ em hồn thành
tốt bài khóa luận tốt nghiệp này. Em chúc cô luôn vui vẻ và thành công trên con đường
sự nghiệp của mình.
Trong q trình hồn thành khóa luận này tơi cũng nhận được sự giúp đỡ nhiệt
tình của Ban giám hiệu, các cô giáo tại trường Mầm non Thực Hành, các cô đã tạo điều
kiện thuận lợi nhất cho tôi điều tra, nghiên cứu thực trạng, khảo sát và thực nghiệm tại
trường. Tôi xin gởi đến các cô lời cảm ơn chân thành nhất.
Trong quá trình nghiên cứu, cũng như trong quá trình làm bài khóa luận, khó
tránh khỏi sai sót, mong các q thầy cơ bỏ qua. Đồng thời trình độ lí luận cũng như
kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên bài khóa luận khơng thể tránh khỏi những thiếu
sót, em rất mong nhận được đóng góp từ quý thầy, cô để em thêm được nhiều kinh
nghiệm.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn đến tất cả quý thầy cô. Cuối cùng em kính
chúc q thầy cơ dồi dào sức khỏe và thành công trên sự nghiệp cao quý.
Em xin chân thành cảm ơn!

Quảng Nam, tháng 4 năm 2023
Sinh viên thực hiện

Trần Thị Tưởng

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả
nghiên cứu trong khóa luận này là trung thực, chưa từng được sử dụng và cơng bố trong
bất kỳ cơng trình nào khác.

Quảng Nam, tháng 4 năm 2023
Tác giả

Trần Thị Tưởng


DANH MỤC VIẾT TẮT

STT TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG
Kết quả
1 KQ
Thực nghiệm
2 TN Tiêu chí
Số lượng
3 TC Tỉ lệ

4 SL Giáo dục mầm non
Trung bình
5 TL

6 GDMN

7 TB

TT Tên bảng DANH MỤC CÁC BẢNG SỬ DỤNG Trang
Nội dung

1 Bảng 2.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên về sự cần thiết của 41
việc phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi tại trường
mầm non

2 Bảng 2.2. Thực trạng nhận thức của giáo viên về mục tiêu giáo dục 42
kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non

3 Bảng 2.3. Nhận thức của giáo viên về vai trò của việc giáo dục kỹ 43

năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi

4 Bảng 2.4. Nhận thức của giáo viên về nội dung giáo dục kỹ năng 45
xã hội cho trẻ 5-6 tuổi

5 Bảng 2.5. Thực trạng mức độ thiết kế hoạt động giáo dục phát 47
triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5 – 6 tuổi

6 Bảng 2.6 Thực trạng các hình thức giáo dục mà giáo viên sử dụng 48
để giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi

7 Bảng 2.7. Thực trạng kỹ năng xã hội mà giáo viên thường giáo 49
dục cho trẻ ở trường mầm non.

8 Bảng 2.8 Thực trạng các nguồn tài liệu mà giáo viên tham khảo 51
để thiết kế hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-
6 tuổi

9 Bảng 2.9 Thực trạng mức độ phát triển kỹ năng xã hội của trẻ 5 56
– 6 tuổi tại trường mầm non

10 Bảng 3.1. So sánh mức độ biểu hiện kỹ năng xã hội của trẻ 5-6 88
tuổi trong nhóm thực nghiệm và đối chứng trước thực
nghiệm hình thành.

11 Bảng 3.2. So sánh mức độ biểu hiện kỹ năng xã hội của trẻ 5-6 90
tuổi trong nhóm thực nghiệm và đối chứng sau thực
nghiệm hình thành (tính theo %).

12 Bảng 3.3. Kết quả so sánh mức độ biểu hiện kỹ năng xã hội của 92

trẻ 5-6 tuổi trong nhóm thực nghiệm và đối chứng trước
và sau thực nghiệm hình thành.

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ SỬ DỤNG

TT Tên bảng Nội dung Trang

1 Biểu đồ 1 So sánh mức độ biểu hiện kỹ năng xã hội của trẻ 5-6 89
tuổi trong nhóm thực nghiệm và đối chứng trước thực
nghiệm hình thành.

2 Biểu đồ 2 So sánh mức độ biểu hiện kỹ năng xã hội của trẻ 5-6 91
tuổi trong nhóm thực nghiệm và đối chứng sau thực
nghiệm hình thành.

MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................................2
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu.............................................................................2
3.1 Đối tượng nghiên cứu ................................................................................................2
3.2. Khách thể nghiên cứu ...............................................................................................2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu...................................................................................................3
5. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................3
5.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận...............................................................................3
5.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn ...........................................................................3
5.2.1. Phương pháp quan sát............................................................................................3
5.2.2. Phương pháp đàm thoại .........................................................................................3
5.2.3. Phương pháp điều tra.............................................................................................3
5.2.4. Phương pháp thực nghiệm.....................................................................................3

5.2.5. Phương pháp thống kê toán học ............................................................................3
6. Lịch sử nghiên cứu ......................................................................................................4
6.1. Trên thế giới .............................................................................................................4
6.2. Ở Việt Nam...............................................................................................................6
7. Đóng góp của đề tài .....................................................................................................9
8. Phạm vi nghiên cứu .....................................................................................................9
9. Cấu trúc của đề tài .......................................................................................................9
B. PHẦN NỘI DUNG ...................................................................................................11
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN
KỸ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ 5-6 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON THỰC HÀNH
– AN MỸ - TAM KỲ - QUẢNG NAM........................................................................11
1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài....................................................................11
1.1.1. Thiết kế hoạt động giáo dục ................................................................................11
1.1.2. Kỹ năng xã hội.....................................................................................................13
1.1.3. Giáo dục phát triển kỹ năng xã hội......................................................................15
1.2. Đặc điểm phát triển kỹ năng xã hội của trẻ mẫu giáo ............................................15

1.3. Vai trò của sự phát triển kỹ năng xã hội đối với việc hình thành và phát triển nhân
cách của trẻ mầm non ....................................................................................................18
1.3.1. Phát triển kỹ năng xã hội thúc đẩy sự phát triển tích cực của cá nhân trẻ và của cả
xã hội .............................................................................................................................18
1.3.2. Phát triển kỹ năng xã hội là tiền đề cho sự phát triển tồn diện của trẻ. ........18
1.3.2.1. Sự phát triển ngơn ngữ .....................................................................................19
1.3.2.2. Sự phát triển nhận thức.....................................................................................19
1.3.2.3. Sự phát triển thể chất ........................................................................................19
1.4. Khái quát về hoạt động giáo dục phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo .......19
1.4.1. Đặc điểm của hoạt động giáo dục phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo...20
1.4.2. Phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ mẫu
giáo ................................................................................................................................20
1.4.2.1. Nhóm phương pháp dùng tình cảm ..................................................................20

1.4.2.2. .Nhóm phương pháp làm gương cho trẻ noi theo.............................................21
1.4.2.3. Nhóm phương pháp dùng trò chơi ...................................................................21
1.4.2.4. Nhóm phương pháp đàm thoại, trị chuyện với trẻ ..........................................23
1.4.2.5. Nhóm phương pháp dùng nghệ thuật...............................................................23
1.4.2.6. Nhóm phương pháp luỵ̂en ṭ̂ap hành vi ứng xử̛ thường xuỵ̂en trong sinh hoạt
hàng ngày.......................................................................................................................24
1.4.2.7. .Nhóm phương pháp khuỵ̂én khích, đ̣̂ong vị̂en.................................................25
1.4.2.8. Tao ṃ̂ot ṃ̂oi trường vui vẻ̛, thoả̛i mái, đ̣̂ày xúc cả̛m . ......................................25
1.4.2.9. Pḥ̂ói hơp chat chẽ với gia đình .........................................................................26
1.4.3. Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo.
....................................................................................................................................... 26
1.4.4. Hình thức giáo dục kỹ năng xã hội cho 5-6 tuổi .................................................27
1.4.5. Nội dung giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi .............................................28
1.4.6. Ý nghĩa của việc giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi .................................29
1.5. Thiết kế hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội...........................................................30
1.5.1. Hình thức thiết kế kế hoạch một hoạt động giáo dục ..........................................30
1.5.2. Yêu cầu thiết kế kế hoạch một hoạt động giáo dục .............................................30
1.5.3. Lưu ý khi thiết kế kế hoạch hoạt động giáo dục..................................................33
1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi..............33

1.7. Tầm quan trọng của việc thiết kế hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi
tại trường mầm non........................................................................................................34
Tiểu kết chương 1 ..........................................................................................................35
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG XÃ HỘI CHO
TRẺ CHO TRẺ 5-6 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON THỰC HÀNH AN MỸ - TAM
KỲ - QUẢNG NAM. ....................................................................................................36
2.1. Vài nét về trường mầm non Thực Hành .................................................................36
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.......................................................................36
2.1.2. Tình hình cụ thể ...................................................................................................37
2.1.2.1. Phát triển số lượng............................................................................................37

2.1.2.2. Cơ sở vật chất ...................................................................................................37
2.2. Cơ sở thực tiễn về việc thiết kế các hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5
- 6 tuổi............................................................................................................................39
2.2.1. Mục đích điều tra thực trạng................................................................................39
2.2.2. Địa bàn và khách thể điều tra ..............................................................................39
2.2.3. Nội dung điều tra .................................................................................................39
2.2.4. Phương pháp điều tra...........................................................................................39
2.2.5. Thời gian điều tra.................................................................................................40
2.3. Thực trạng của việc giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non
Thực Hành .....................................................................................................................40
2.3.1. Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng xã hội cho
trẻ ...................................................................................................................................40
2.3.2. Thực trạng về việc thiết kế hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi của
giáo viên.........................................................................................................................46
2.3.2.1. Thực trạng quá trình phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi tại trường
mầm non ........................................................................................................... 46
2.3.3. Những thuận lợi và khó khăn của việc phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5 – 6 tuổi
tại trường mầm non........................................................................................................52
2.3.4. Thực trạng kỹ năng xã hội của trẻ 5-6 tuổi tại trường Mầm Non Thực Hành ..54
2.3.4.1. Kết quả điều tra thực trạng mức độ phát triển kỹ năng xã hội của trẻ 5 – 6 tuổi
tại trường mầm non Thực Hành ....................................................................................54
2.3.4.2. Nguyên nhân khách quan .................................................................................56

Tiểu kết chương 2 ..........................................................................................................58
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ THỰC NGHIỆM HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁT
TRIỂN KỸ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ 5-6 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON THỰC
HÀNH – AN MỸ - TAM KỲ - QUẢNG NAM. ..........................................................59
3.1. Nguyên tắc thiết kế hoạt động giáo dục phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi tại
trường mầm non Thực Hành .........................................................................................59
3.1.1. Các nguyên tắc của việc thiết kế hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-

6 tuổi. ............................................................................................................... 59
3.1.2. Quy trình thiết kế hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi. ..............60
3.2. Thiết kế hoạt động giáo dục phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi tại Trường
mầm non Thực Hành. ....................................................................................................61
3.2.1. Thiết kế hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi. .............................61
3.2.1.1. Nhóm kỹ năng tuân thủ các quy tắc xã hội ......................................................61
3.2.1.2. Nhóm kỹ năng giao tiếp....................................................................................67
3.2.1. 3. Nhóm kỹ năng hịa nhập với cuộc sống ..........................................................68
3.2.1.4. Nhóm kỹ năng quan tâm chia sẻ.......................................................................71
3.2.1.5. Nhóm kỹ năng nhận xét....................................................................................72
3.2.1.6. Hành vi bảo vệ, chăm sóc các con vật, cây cối ................................................76
3.2.1.7. Hành vi giữ gìn vệ sinh mơi trường..................................................................77
3.2.1.8. Hành vi tiết kiệm trong sinh hoạt .....................................................................79
3.3. Tổ chức thực nghiệm ..............................................................................................81
3.3.1. Mục đích thực nghiệm.........................................................................................81
3.3.2. Nội dung thực nghiệm .........................................................................................81
3.3.3. Đối tượng, phạm vi, địa điểm và thời gian thực nghiệm.....................................82
3.3.4. Phương pháp thực nghiệm...................................................................................82
3.3.5. Điều kiện tiến hành thực nghiệm.........................................................................82
3.3.6. Quy trình thực nghiệm.........................................................................................83
3.4. Tiến hành tổ chức thực nghiệm ..............................................................................83
3.4.1. Thực nghiệm khảo sát..........................................................................................83
3.4.2. Tổ chức thực nghiệm hình thành .........................................................................84
3.4.3. Thực nghiệm kiểm chứng ....................................................................................84
3.4.4. Các tiêu chí và thang đánh giá kết quả thực nghiệm...........................................84

3.4.5. Cách lấy số liệu và kỹ thuật đo............................................................................84
3.5. Kết quả thực nghiệm...............................................................................................86
3.5.1. Kết quả khảo sát của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng trước khi thực
nghiệm.............................................................................................................. 86

3.5.2. Kết quả khảo sát hai nhóm thực nghiệm và đối chứng sau thực nghiệm ............87
3.5.3. Kết quả khảo sát của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng trước và sau thực
nghiệm ...........................................................................................................................90
Tiểu kết chương 3 ..........................................................................................................91
C. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................93
1. Kết luận......................................................................................................................93
2. Kiến nghị ...................................................................................................................94
2.1. Về phía nhà trường .................................................................................................94
2.2. Về phía giáo viên....................................................................................................95
2.3. Về phía phụ huynh của trẻ ......................................................................................96
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................97
E. PHỤ LỤC................................................................................................................. P1
PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI TƯỢNG GIÁO VIÊN.................................... P1
PHỤ LỤC 2: BÀI TẬP KHẢO SÁT NHẰM ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG................ P7
PHỤ LỤC 3: BÀI TẬP KHẢO SÁT TRẺ SAU THỰC NGHIỆM........................... P10
PHỤ LỤC 4: HOẠT ĐỘNG ĐỐI CHỨNG............................................................... P13
PHỤ LỤC 5: HOẠT ĐỘNG THỰC NGHIỆM ........................................................ P29
PHỤ LỤC 6: DANH SÁCH TRẺ .............................................................................. P50
PHỤ LỤC 7: HÌNH ẢNH MINH HỌA ..................................................................... P51
PHỤ LỤC 8: KẾT QUẢ KHẢO SÁT TRẺ THỰC TRẠNG (CẢ LỚP) .................. P56
PHỤ LỤC 9: KẾT QUẢ GIÁO DỤC KỸ NĂNG XÃ HỘI CỦA TRẺ.................... P57
PHỤC LỤC 10: KẾT QUẢ GIÁO DỤC KĨ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CỦA TRẺ....... P58

A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Trẻ em là mầm non tương lai đất nước. Chính vì vậy, trẻ cần được chăm sóc và giáo
dục ngay từ lứa tuổi đầu đời để tiếp bước cha anh làm chủ xã hội. Giáo dục luôn là vấn
đề được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm và coi trọng, là nơi ni dưỡng biết bao
nhân tài cho đất nước. Để có một đất nước phát triển tốt về tại mặt thể chúng ta phải giáo

dục con người ngay từ rất sớm. Nhất là trong giai đoạn đất nước ta đang bước vào sự
nghiệp cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Giáo dục mầm non là nấc thang khởi
đầu trong hệ thống giáo dục quốc dân với mục tiêu: " Giúp trẻ em phát triển một cách tồn
diện". Chính vì vậy mà sự bùng nổ về công nghệ thông tin trong xã hội hiện đại, đã giúp
cho đất nước ngày một phát triển, không thể phủ nhận những thành quả của nó với cuộc
sống con người ngày nay. Nhưng bên cạnh đó cũng có những mặt trái mà nó đem lại. Đó
là đơi khi họ q lạm dụng cơng nghệ thơng tin trong cuộc sống hằng ngày. Thay vì trị
chuyện, thể hiện cử chỉ yêu thương trực tiếp thì giờ đây họ chỉ cần ấn nút trên bàn phím,
tất cả đều có được trên thế giới ảo đó, khơng khó để thấy hình ảnh mỗi người cầm trên tay
một cái iphone, ipad và chăm chú vào màn hình, khơng quan tâm tới xung quanh. Và thậm
chí việc ni dạy con cũng ứng dụng cơng nghệ thơng tin, đó là phụ huynh thay vì chơi
với con, trị chuyện với con, thì khơng ít người vì bận rộn với cơng việc, đã sẵn sàng bỏ
mặc cho con chơi với điện thoại, máy tính bảng... Điều đó đã khiến mối hệ giữa người với
người dần dần mờ nhạt.

Trẻ mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nói riêng có nhu cầu về tình yêu
thương là rất lớn, trẻ có nhu cầu yêu thương và được yêu thương. Nếu được thỏa mãn
nhu cầu này và trẻ sống trong môi trường giáo dục tốt, sẽ là điều kiện tốt để hình thành
nhân cách cho trẻ. Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên, là nền tảng trong hệ thống
giáo dục quốc dân, còn là thời kỳ vàng để phát triển nhân cách cho trẻ. Vì thế việc giáo
dục kỹ năng xã hội cho trẻ trong giai đoạn này là hết sức phù hợp và cần thiết. Điều này
giúp trẻ có kinh nghiệm thực tế, biết điều gì nên làm và khơng nên làm, giúp trẻ tự tin,
chủ động và biết cách giải quyết các vấn đề trong cuộc sống mà trẻ gặp phải, khơi gợi
khả năng tư duy sáng tạo, độc lập cho trẻ, đặt nền tảng tương lai cho một con người có
trách nhiệm và chung sống hài hòa trong cộng đồng. Hơn nữa, giai đoạn mẫu giáo lớn
là giai đoạn trẻ mở rộng các mối quan hệ với những người xung quanh, chính những
mối quan hệ này làm thúc đẩy sự phát triển các kỹ năng xã hội của trẻ thay đổi một cách

1


rõ rệt theo hướng tích cực hay tiêu cực. Vì vậy, tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng
xã hội cho trẻ 5-6 tuổi là rất quan trọng và cần thiết việc rèn luyện kỹ năng xã hội cho
trẻ là yếu tố quyết định đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách sau này của trẻ.
Rèn luyện kỹ năng xã hội sẽ giúp trẻ nhanh chóng hồ nhập và khẳng định vị trí của
mình trong tập thể. Cho dù trẻ có tài giỏi, thơng minh đến đâu nhưng thiếu kỹ năng xã
hội, trẻ cũng khó tiếp cận với mơi trường xung quanh, hịa nhập cũng như khẳng định
mình.

Phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ một cách đúng đắn và phù hợp sẽ đem lại cho
tương lai của đất nước những mầm xanh có trí tuệ và có tình u thương, lịng nhân ái,
đóng góp phần tạo ra một vùng đất nước ngày phát triển đi lên. Sự phát triển kỹ năng
xã hội ở trẻ cũng có sự khác nhau giữa các trẻ, phụ thuộc vào sự khác biệt trong tính
cách và cuộc sống cũng như kinh nghiệm của từng trẻ. Mặc dù sự phát triển khác, điều
này còn phụ thuộc vào mơi trường gia đình và phương thức giáo dục mà trẻ em đang
đến gần. Điều này yêu cầu nhận thức và sự quan tâm của giáo viên dành cho sự phát
triển kỹ năng xã hội của trẻ là rất quan trọng.

Song trên thực tế hiện nay việc phát triển kỹ năng xã hội khơng cịn thực sự được
quan tâm. Đa số giáo viên còn chưa nhận thức đúng và đủ tầm quan trọng của vấn đề
này, còn thiếu kỹ năng giáo dục và truyền bá phát triển tinh thần xã hội cho trẻ em. Vì
vậy việc phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ chưa đạt được kết quả như mong đợi.

Chính vì những lý do trên nên tơi chọn đề tài: “Thiết kế hoạt động giáo dục
phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi tại trường Mầm non”.
2. Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn, từ đó thiết kế hoạt động giáo dục kỹ
năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non.
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu


Phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non Thực Hành – An
Mỹ - Tam Kỳ - Quảng Nam.
3.2. Khách thể nghiên cứu

Quá trình phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non Thực
Hành – An Mỹ - Tam Kỳ - Quảng Nam.

2

4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc giáo dục phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5-

6 tuổi tại Trường mầm non Thực Hành.
- Khảo sát đánh giá thực trạng giáo dục phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi

tại Trường Mầm non Thực Hành.
- Thiết kế hoạt động giáo dục phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi và thực

nghiệm quá trình phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non Thực
Hành.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận

Đọc sách, báo, phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa những tài liệu trong và ngồi
nước có liên quan để tổng hợp và xây dựng đề tài.
5.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
5.2.1. Phương pháp quan sát

- Quan sát biểu hiện về kỹ năng xã hội của trẻ với những người xung quanh.

- Dự giờ, quan sát và đánh giá giáo viên về vấn đề phát triển kỹ năng xã hội cho
trẻ.
5.2.2. Phương pháp đàm thoại
- Trao đổi với giáo viên về các hoạt động phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ thông
qua hoạt động giao tiếp.
- Trò chuyện với trẻ 5 – 6 tuổi để tìm hiểu mức độ phát triển kỹ năng xã hội
của trẻ.
5.2.3. Phương pháp điều tra
- Sử dụng phiếu hỏi để điều tra những thông tin liên quan đến phát triển kỹ năng
xã hội cho trẻ.
5.2.4. Phương pháp thực nghiệm
-Thực nghiệm hoạt động giáo dục phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tại trường
mầm non Thực Hành.
5.2.5. Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng phương pháp thống kê toán học đề xử lý số liệu thu được từ phiếu khảo
sát và tổng hợp kết quả khảo sát.

3

6. Lịch sử nghiên cứu
Lịch sử nghiên cứu của việc phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi.

6.1. Trên thế giới
Từ lâu, vấn đề giao tiếp phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ được các nhà triết học,

tâm lý học, xã hội học quan tâm.
Giữa thế kỉ XIX, trong bản thảo Kinh tế - Triết học 1884, Các Mác (1818 - 1883)

khi bàn về nhu cầu xã hội giữa người với người trong hoạt động xã hội và tiêu dùng, xã
hội loài người phải giao tiếp thực sự với nhau. Các Mác viết: "Cảm giác và sự hưởng thụ

của những người khác cũng trở thành sở hữu của bản thân tôi. Cho nên ngồi vũ khí quan
trực tiếp ấy hình thành những khí quan xã hội, dưới hình thức xã hội. Chẳng hạn như giao
tiếp với người khác đã trở thành khí quan biểu hiện sinh hoạt của tôi và một trong những
phương thức chiếm hữu sinh hoạt của con người. Hơn thế nữa thơng qua giao tiếp với
người khác mà có thái độ với chính bản thân mình, mỗi người tự soi mình". Mác chỉ ra
rằng, trong sản xuất vật chất và tái xuất con người, buộc con người phải giao tiếp trực tiếp
với nhau. Con người chỉ trở thành người khi có những quan hệ hiện thực với những người
khác, và giao tiếp trực tiếp với những người khác.

Đến thế kỉ XX, Gmít (1863-1931) đã đưa ra thuyết qua lại tượng trưng, ông khẳng
định vai trò của giao tiếp phát triển kỹ năng xã hội đối với sự tồn tại của con người, hay
như ta thường nói, con người chỉ tồn tại trong xã hội là người trong cộng đồng người.

Những cơng trình nghiên cứu về giao tiếp của trẻ như: M.I. Lixina với “Nguồn
gốc của những hình thức giao tiếp của trẻ em”, A.V. Daparogiet và M.I. Lixina nghiên
cứu “Sự phát triển giao tiếp của trẻ mẫu giáo”, A.Ruskaia với “Phát triển giao tiếp của
trẻ với người lớn và bạn cùng tuổi”. Trong khi phản ánh thế giới khách quan con người
không chỉ nhận thức thế giới đó mà cịn tỏ thái độ của mình với nó. Các nhà triết học
Hy Lạp cổ đại xem xúc cảm là một dạng đặc biệt của nhận thức, còn trạng thái hài lòng
hay đau khổ liên qua đến biểu tượng về lợi ích hay tai họa. Các nhà triết học Phục Hưng
như J.Locke, G.Leibnis... cũng có cái nhìn tương tự về vấn đề xúc cảm.

Cuốn sách “101 ways to teach children social skill” (101 cách dạy kỹ năng xã hội
cho trẻ) của tác giả Lawrence E.Shapiro [13]. Trong cuốn sách này đã khái quát các cách
thức để dạy các kỹ năng xã hội cho nhiều đối tượng trẻ khác nhau, đặc biệt là những trẻ
có vấn đề về xã hội như hung hăng, cô lập về mặt xã hội hoặc nhút nhát. Tác giả đã khái
quát các hoạt động nhằm phát triển kỹ năng xã hội trong khi tương tác với bạn bè cùng

4


tuổi, với cha mẹ và thầy cô giáo. Tác giả đã đưa ra quan niệm: “Các kỹ năng xã hội được
học hỏi tốt nhất trong một môi trường xã hội”. Cuốn sách được chia thành chín phần,
bao gồm các hạng mục chính của phát triển kỹ năng xã hội. Phần cuối của cuốn sách là
các chỉ số tương ứng với các kỹ năng xã hội. Cơng trình này đã mơ tả, phân tích cấu trúc
của chương trình giảng dạy các kỹ năng xã hội, các giáo án, nguồn tài nguyên để nghiên
cứu các kỹ năng xã hội cụ thể cho trẻ em.

Tác giả Pat Broadhead đã viết cuốn sách “Early years play and learning:
Developing social skills and cooperation” (chơi và học của trẻ em: Phát triển kỹ năng xã
hội và hợp tác) [21] đã cung cấp cho trẻ một bộ công cụ hoàn hảo cho việc nhận xét và
tham gia vào các trò chơi. Cuốn sách này đã giúp cho các giáo viên, đặc biệt là giáo viên
mầm non hiểu được mối quan hệ chặc chẽ giữa phát triển trí thơng minh với sự phát triển
ngôn ngữ và đạt được trạng thái tốt về cảm xúc.

Ngồi ra, cịn có module hai “Focused on: Teaching socil skills to Visually
impared preshoolers” (Tập trung vào: dạy kỹ năng xã hội cho trẻ khiếm thị mầm non).
Module thứ hai tập trung vào kỹ thuật đánh gái các kỹ năng xã hội của trẻ mầm non
khiếm thị. Module này mô tả sự phát triển kỹ năng xã hội của trẻ từ sơ sinh đến 5 tuổi,
tác động của suy giảm thị lực trên các tương tác sớm của trẻ với cha mẹ ở gia đình cũng
như trong các nhà trẻ, trường mẫu giáo. Phần đầu của module giới thiệu cho người đọc
vai trò của thị lực trong tương tác sớm và đưa ra gợi ý để giúp cha mẹ mà chuyên gia
hiểu các nhu cầu đặc biệt của trẻ khiếm thị. Phần thứ hai mô tả môi trường xã hội của
các nhóm bạn cùng tuổi, trình bày ý tưởng để giúp trẻ khiếm thị thiết lập và duy trì tình
bạn. Phần cuối tập trung vào những thách thức đặc biệt và cơ hội cho trẻ khiếm thị trong
thiết lập nhóm tình bạn ở nhà trẻ và trường mẫu giáo.

Nhưng việc nghiên cứu về xúc cảm chỉ thực sự bắt đầu khi Charles Darwin cho
ra đời tác phẩm “Sự biểu hiện xúc cảm ở người và động vật” (1872). Đây là một cơng
trình nghiên cứu khoa học cụ thể đầu tiên về xúc cảm. Darwin cho rằng xúc cảm là sản
phẩm của sự tiến hóa, nó cũng phát triển thơng qua chọn lọc tự nhiên và có tính phổ

qt xun văn hóa. Theo Darwin, sự biểu hiện của xúc cảm liên quan đến nhiều hệ
thống: biểu hiện trên khuôn mặt, phản ứng hành vi và phản ứng vật lý, trong đó bao gồm
sự thay đổi về sinh lý, tư thế và giọng nói. Từ đó có rất nhiều hướng nghiên cứu khác
nhau về xúc cảm. Hướng nghiên cứu khía cạnh sinh lý về xúc cảm có thể kể đến một số
lý thuyết sau:

5

Những nghiên cứu gần đây tập trung vào mối quan hệ giữa những thay đổi biểu
hiện khuôn mặt và sự trải nghiệm các xúc cảm khác nhau. Năm 1974, lý thuyết quá trình
đối lập của xúc cảm (Opponent – Process theory) được phát triển bởi hai nhà tâm lý học
R. Solomon và J. Corbit. Thuyết này cho rằng mỗi trạng thái hoặc xúc cảm mà chúng ta
trải nghiệm sẽ kích thích một động lực khác để trải nghiệm xúc cảm đối lập. Ví dụ: niềm
vui tạo ra sự đối lập với nó là nỗi đau, trầm cảm đối lập với hứng khởi.

Lĩnh vực kỹ năng xã hội ngày càng được nghiên cứu mở rộng về nhiều phía bởi
các nhà tâm lý học trên khắp thế giới. Trí tuệ xúc cảm là một nhánh nghiên cứu tương
đối mới trong tâm lý học và thu hút sự quan tâm của nhiều nhà tâm lý học lẫn xã hội
học.
6.2. Ở Việt Nam

Ở Việt Nam, vấn đề giao tiếp mới được nghiên cứu từ cuối những năm 1970 đến
những năm 1980. Tác giả Phạm Minh Hạc định nghĩa: “Giao tiếp là quá trình xác lập
và vận hành các quan hệ xã hội giữa người ta với nhau” Nhóm các cơng trình nghiên
cứu kỹ năng giao tiếp sư phạm có thể kể tới là: Hoàng Anh “Kỹ năng giao tiếp sư phạm
của sinh viên”, Nguyễn Thạc - Hoàng Anh với cuốn “Luyện giao tiếp sư phạm” - Đại
học Sư phạm - 1998, Ngơ Cơng Hồn - Hồng Anh “Giao tiếp sư phạm”, Trần Duy
Hưng đã bàn tới kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên, Ứng xử sư phạm (Trịnh Trúc
Lâm). Một số cơng trình nghiên cứu về giao tiếp cho trẻ mầm non cụ thể như: Tác giả
Hoàng Thị Phương “Nghiên cứu về hành vi giao tiếp của trẻ 5 – 6 tuổi”, Trần Trọng

Thủy “Giao tiếp và sự phát triển nhân cách của trẻ”, Ngô Công Hoan “Giao tiếp và ứng
xử giữa cô giáo với trẻ”, Nguyễn Văn Lũy – Trần Thị Tuyết Hoa với “Giao tiếp với trẻ
em”,Vũ Thị Ngân – Lê Xuân Hồng (biên dịch) “Những vấn đề giao tiếp của trẻ ở trường
mầm non” …

Như vậy qua một số cơng trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngồi nước,
chúng ta có thể khẳng định được sự cần thiết của việc hình thành kỹ năng giao tiếp cho
trẻ 0 - 6 tuổi ở trường Mầm non thông qua giao tiếp hằng ngày. Mà thông qua giao tiếp
hằng ngày thì các kỹ năng xã hội của trẻ sẽ được hình thành và phát triển.

Nhìn chung, vấn đề giáo dục kỹ năng xã hội ở Việt Nam chỉ mới được quan tâm
trong những năm gần đây. Do vậy các cơng trình nghiên cứu về kỹ năng xã hội nói
chung và kỹ năng xã hội của trẻ 5-6 tuổi nói riêng cịn hạn chế. Chúng tơi xin đề cập
đến một số cơng trình sau đây:

6

Chương trình Giáo dục Mầm non (2009) và Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi
(2010) của Bộ giáo dục và Đào tạo. Đây là hai cơ sở pháp lý đóng vai kim chỉ nam trong
giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nói riêng.
Trong đó lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội là một trong 5 lĩnh vực cần giáo
dục cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi được Bộ giáo dục và Đào tạo đưa ra trong Chương trình
giáo dục mầm non hiện hành và trong Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi.

Cũng trong năm 2010, nhà xuất bản Giáo dục phát hành cuốn sách “Giáo dục kỹ
năng sống cho trẻ từ 5 đến 6 tuổi” của tác giả Lê Bích Ngọc[17]. Cuốn sách được viết
cho các bậc phụ huynh có con từ 5 đến 6 tuổi ở vùng nơng thơn. Đây là tài liệu tham
khảo bổ ích cho các giáo viên mẫu giáo. Cuốn sách được biên soạn theo hướng phát
triển toàn diện nhân cách cho trẻ, nhằm cung cấp cho trẻ những tri thức về giáo dục kỹ
năng sống với bảy kỹ năng và kỹ năng xã hội là một trong bảy kỹ năng sống đó. Trong

phần giáo dục những kỹ năng xã hội, tác giả đã giới thiệu một số kỹ năng và nội dung
giáo dục tương ứng: kỹ năng hợp tác, kỹ năng nhận và hoàn thành nhiệm vụ, kỹ năng
thực hiện các quy tắc xã hội, kỹ năng giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, kỹ năng quý trọng đồng
tiền.

Hai tác giả Lương Thị Bình, Phan Lan Anh với cuốn sách “Các hoạt động giáo
dục kỹ năng xã hội cho trẻ mầm non” (2011) đã gợi ý những hoạt động giáo dục phát
triển kỹ năng xã hội cho trẻ mầm non [9]. Dựa vào những hoạt động gợi ý trong cuốn
sách này, giáo viên có thể lựa chọn hoặc sáng tạo thêm những hoạt động khác phù hợp
với chủ đề trong quá trình giảng dạy và điều kiện thực tiễn của trường, lớp, địa phương.
Ngồi ra, cơng trình cịn đề cập đến những vấn đề khác như: đặc điểm phát triển tình
cảm, xã hội của trẻ mầm non, vai trò của sự phát triển kỹ năng xã hội đối với sự việc
hình thành và phát triển nhân cách của trẻ mầm non, phương pháp và hình thức tổ chức
các hoạt động phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội cho trẻ mầm non.

Vào năm 2013, Bộ giáo dục và Đào tạo đã công bố cuốn “Tài liệu bồi dưỡng
thường xuyên cho các cấp học” với nội dung chính: Đặc điểm phát triển kỹ năng xã hội,
mục tiêu và kết quả mong đợi ở trẻ mầm non về kỹ năng xã hội do tác giả Nguyễn Thị
Thu Hà chủ biên [12]. Cơng trình đã đưa ra khái niệm kỹ năng xã hội, đặc điểm phát
triển kỹ năng xã hội của trẻ qua từng độ tuổi, nội dung giáo dục và mục tiêu cần đạt
được, gợi ý một số phương pháp và hoạt động giáo dục.

7

Rất nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học về trí tuệ xúc cảm trên các đối tượng
khác nhau như giáo viên, học sinh, sinh viên, giám đốc doanh nghiệp, nhà tham vấn tâm
lý... như luận án tiến sĩ của các tác giả Dương Thị Hoàng Yến (2010), Nguyễn Ngọc
Quỳnh Dao (2013), Võ Thị Tường Vy (2013); luận văn thạc sĩ của các tác giả Phan
Trọng Nam (2007), Võ Hoàng Anh Thư (2010); và nhiều bài viết đăng trên tạp chí Tâm
lý học của Nguyễn Công Khanh (2005), Nguyễn Hồi Loan (2007), Nguyễn Thị Dung

(2007), Đỗ Thị Hạnh Nga (2009), Nguyễn Thị Hiền (2009).

Ở đề tài này, chúng tôi đặc biệt quan tâm đến những cơng trình nghiên cứu về kỹ
năng xã hội của trẻ em và chúng tơi tìm thấy các cơng trình nghiên cứu của tác giả Nguyễn
Ánh Tuyết, tác giả Nguyễn Thạc, tác giả Hàn Nguyệt Kim Chi, tác giả Phan Thị Ngọc
Anh, tác giả Nguyễn Minh Anh có liên quan đến vấn đề này. Điểm chung là các tác giả
đều nghiên cứu trẻ trong độ tuổi mẫu giáo một phần của nội dung nghiên cứu.

Cụ thể, luận án của tác giả Nguyễn Ánh Tuyết (1978) nghiên cứu các đặc trưng
về tư duy, ngôn ngữ, xúc cảm, tình cảm của trẻ có năng khiếu thơ. Tác giả Nguyễn Thạc
(2001) nghiên cứu đặc điểm nhân cách của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi. Tác giả Hàn Nguyệt
Kim Chi và Phan Thị Ngọc Anh cùng nghiên cứu đặc điểm phát triển của trẻ về các mặt:
thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm, thẩm mĩ... Nhưng đề tài của tác giả Phan Thị
Ngọc Anh (2013) nghiên cứu 14 đặc điểm tình cảm của trẻ mẫu giáo 5 tuổi ở các trường
mầm non tại 4 tỉnh: Hà Nội, Thái Nguyên, Nghệ An và Long An và đối chiếu với bộ
Chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi, kết quả cho thấy trẻ có khả năng thực hiện đa số các chỉ
số cho bộ Chuẩn sau những năm học ở trường mầm non. Còn tác giả Hàn Nguyệt Kim
Chi (2005) lại nghiên cứu theo chiều dọc về diễn biến, đặc điểm phát triển của trẻ từ 37
đến 72 tháng tuổi ở các trường mầm non tại Hà Nội, kết quả cho thấy trẻ phát triển bình
thường về lĩnh vực quan hệ tình cảm – xã hội nhưng tốc độ phát triển tăng nhanh theo
từng quý, trẻ thành thị thực hiện các chỉ số về quan hệ tình cảm – xã hội tốt hơn trẻ nông
thôn, đặc biệt lĩnh vực quan hệ tình cảm – xã hội có mối tương quan thuận với các lĩnh
vực khác .

Kỹ năng xã hội ngày càng khẳng định được vị trí quan trọng của mình trong tâm
lý học và tách riêng thành một nội dung nghiên cứu độc lập trong các đề tài về biểu hiện
xúc cảm, tình cảm của các lứa tuổi.

Tác giả Đào Thị Oanh (2008) nghiên cứu thực trạng biểu hiện của một số xúc
cảm và kỹ năng đương đầu với xúc cảm tiêu cực của hơn 2000 học sinh thiếu niên thuộc


8

các khu vực Hà Nội, TP HCM, Cần Thơ, Hà Tây. Kết quả cho thấy học sinh thiếu niên
có biểu hiện xúc cảm tích cực là chủ yếu, khơng có sự khác biệt giữa học sinh nam và
nữ, giữa học sinh nội thành và ngoại thành, giữa các khối lớp về xu hướng biểu hiện
chung của các xúc cảm. Các em cũng chưa biết cách đương đầu hiệu quả với các xúc
cảm tiêu cực.

Tác giả Lê Mỹ Dung (2013) nghiên cứu thực trạng biểu hiện xúc cảm tiêu cực
trong hoạt động học tập của học sinh tiểu học tại Hà Nội và Đà Nẵng. Từ kết quả nghiên
cứu tác giả thấy được xúc cảm tiêu cực của học sinh tiểu học biểu hiện khá rõ với các
biểu hiện chủ yếu nhất là thờ ơ, sợ hãi, tức giận và buồn.

Những nghiên cứu trên cho thấy rằng cả các nhà giáo dục trên thế giới và các
tác giả trong nước đều rất quan tâm đến vấn đề rèn luyện kỹ năng giao tiếp giáo dục
kỹ năng xã hội cho trẻ ở các giai đoạn phát triển khác nhau và đặc biệt là trẻ lứa tuổi
mầm non.
7. Đóng góp của đề tài

- Bổ sung về cơ sở lý luận và thực tiễn của phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6
tuổi tại trường mầm non Thực Hành

- Đánh giá thực trạng phát triển kỹ năng xã hội của trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm
non Thực Hành

- Đề tài giúp làm rõ cơ sở lý luận của đề tài và thiết kế hoạt động giáo dục phát
triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi trong quá trình giáo viên giáo dục phát triển kỹ
năng xã hội cho trẻ tốt hơn, giúp trẻ phát triển một cách toàn diện.
8. Phạm vi nghiên cứu


Do điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn nên chúng tơi tập trung nghiên cứu phát
triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non Thực Hành.
9. Cấu trúc của đề tài

Đề tài ngoài 3 phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo ra thì đề tài gồm có
3 chương.

Chương 1: Cơ sở lý luận của việc giáo dục phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6
tuổi tại trường mầm non Thực Hành

Chương 2: Thực trạng giáo dục phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi tại
trường mầm non Thực Hành.

9


×