Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài tập chủ đề số chính phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.49 KB, 4 trang )

BÀI TẬP CHỦ ĐỀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG

Bài 1. CMR tích 4 số tự nhiên liên tiếp cộng với 1 là số chính phương

Lời giải
Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là x ; x +1 ; x+2 ; x +3

Ta có: A=x ( x +1)( x +2) ( x+3 )+ 1=( x2+3 x) ( x2+3 x+2)+ 1

Đặt t =x2+ 3 x +1, khi đó ta có:
A=(t −1)(t +1)+1=t 2

⇒ A=( x2+ 3 x +1)2

Vì x ∈ N ⇒ x2+3 x +1∈ N ⇒ A là số chính phương
Vậy tích 4 số tự nhiên liên tiếp cộng với 1 là số chính phương.
Bài 2. Tìm các số nguyên n sao cho n4+n3+n2 là số chính phương

Lời giải
Đặt A=n4+ n3+ n2
⇒ A=n2(n2+ n+ 1)
+) Nếu n=0 ⇒ A=0 là số chính phương⇒ n=0 thoả mãn.
+) Nếu n ≠ 0, vì n2 là SCP nên Alà số chính phương ⇔ n2+ n+1 là SCP

Đặt n2+n+1=k2 (k ∈ N¿ )⇒ 4 n2+ 4 n+ 4=4 k2
⇒ (2 n+1)2−(2 k )2=−3
⇒ (2 n+1−2k )(2 n+1+2 k )=−3
Vì 2 n+1+2 k >2 n+1−2 k nên ta có các trường hợp sau:

{ { Th1: 2 n+ 1−2 k=−3 2 n+1+2 k=1 ⇒ n=−1 k=1
{ { Th2: 2 n+ 1−2 k=−1 2 n+1+2 k=3 ⇒ n=0 k =1 (Loại)



Vậy n ∈{0 ;−1 }
Bài 3. Cho 2 số nguyên a , b thoả mãn: a2+ b2+ 1=2 (ab+ a+b). CMR: a và b là hai SCP liên tiếp.

Lời giải

Ta có: a2+ b2+ 1=2 (ab+ a+b)
⇒ a2+ b2+1−2 ab+ 2a−2 b=4 a
⇒ ( a−b+ 1)2=4 a (*)
Vì (a−b+1 )2 và 4 là các SCP nên acũng là SCP, đặt a=x2( x ∈ N ) thay vào (*) ta được:

[ [ ( x2−b+ 1)2=4 x2 ⇒ x2x2−b+1=2 x −b +1=−2 x ⇒ b=( x+1)2 b=( x−1)2

Như vậy a va b là hai số chính phương liên tiếp (đpcm)
Bài 4. CMR không tồn tại số tự nhiên a sao cho a2+ a=20102009

Lời giải
Ta có: a2+ a=20102009⇒ 4 a2+ 4 a+1=4.20102009+1

⇒ (2 a+1)2=4.20102009+1
Nhận xét rằng SCP khi chia cho 7 có thể dư 0 ; 1 ; 2; 4
⇒ (2 a+1)2 chia cho 7 có thể dư 0 ; 1 ; 2; 4
Mặt khác 2010 ≡1 (mod 7) ⇒ 4.20102009+ 1≡ 5(mod 7)
Từ đó suy ra khơng tồn tại số tự nhiên a nào thoả mãn a2+ a=20102009
Bài 5. Tìm tất cả các số nguyên tố p , q sao cho p2−q2−1 là SCP.

Lời giải
Vì p , q là các số nguyên tố và p2−q2−1 là SCP nên p>q
+) Nếu q=2 ⇒ p2−q2−1= p2−5


Th1: p=3 ⇒ p2−5=1 (thoả mãn)
Th2: p>3 ⇒ p không chia hết cho 3⇒ p2 ≡1 (mod 3) ⇒ p2−5 ≡2( mod 3) nên p2−5 không thể là SCP.
+) Nếu p>q ≥ 3 ⇒ p ; q đều là số lẻ⇒ p2 và q2 là các SCP lẻ⇒ p2 ≡q2≡ 1(mod 4) ⇒ p2−q2−1 ≡−1 ≡3 (mod 4 )
⇒ p2−q2−1 không thể là SCP.
Vậy ( p ; q)=(3 ; 2) thoả mãn u cầu bài tốn.
Bài 6. Tìm số nguyên tố p sao cho 2 p4− p2+16 là SCP.

Lời giải
Vì p là số nguyên tố nên p ≥2
+) Nếu p=2⇒ 2 p4−p2+ 16=44 không phải SCP
+) Nếu p=3 ⇒ 2 p4− p2+16=169=132 (thoả mãn)

+) Nếu p>3 ⇒ p không chia hết cho 3⇒ p2 ≡1 (mod 3) ⇒ p4 ≡1 (mod 3) ⇒ 2 p4− p2+16 ≡ 2(mod 3 )
⇒ 2 p4−p2+ 16 không thể là SCP.
Vậy p=3 thoả mãn yêu cầu bài toán.
Bài 7. Cho số tự nhiên n thoả mãn n (n+1)+6 không chia hết cho 3. CMR: 2 n2+n+8 khơng phải là số chính phương.

Lời giải

Vì n (n+1)+6 khơng chia hết cho 3 mà 6 ⋮ 3⇒ n(n+1) không chia hết cho 3
Mặt khác ta có: n (n+1) (n−1)⋮ 3 (tích 3 số ngun liên tiếp)
⇒ n−1⋮ 3 ⇒ n ≡1 (mod 3 )
⇒ 2 n2+n+8 ≡ 2(mod 3) nên 2 n2+n+8 không phải là số chính phương.

Bài 8. Tìm tất cả các số ngun dương n sao cho n4−9 n3+33 n2−63 n+54 là số chính phương.
Lời giải

A=n4−9 n3+33 n2−63 n+ 54
¿ n4−3 n3−6 n3+18 n2+15 n2−45 n−18 n+5 4


¿ (n−3) (n3−6 n2+15 n−18)
¿ (n−3)2( n2−3 n+6 )

+) n−3=0⇒ n=3 ⇒ A=0 (thoả mãn)
+) Nếu n−3 ≠0 ⇒ n≠ 3, khi đó A là SCP ⇔ n2−3 n+6là SCP.
Đặt n2−3 n+6=k2 (k ∈ N )
⇒ k2=n2−4 n+ 4+ n+2
⇒ k2−(n−2)2=n+2>0 ( n∈ N¿)
⇒ k2> (n−2)2 (1)

Mặt khác ta có: (n+1)2−(n2−3 n+6 )=5 n−5=5 ( n−1) ≥0 (n ∈ N ¿)

⇒ (n+ 1)2≥ n2−3 n+6hay (n+1)2 ≥ k2 (2)
Từ (1) và (2) ta có: (n−2)2< k2 ≤(n+1 )2

Th1: k 2=(n−1 )2 ⇒ n2−3 n+6=n2−2 n+1 ⇒ n=5
Th2: k 2=n2⇒ n2−3 n+6=n2⇒ n=2
Th1: k 2=(n+1)2⇒ n2−3 n+6=n2+2 n+1 ⇒ n=1
Vậy n ∈{1; 2 ; 3 ; 5 } thoả mãn yêu cầu bài toán.

Bài 9.
Bài 10.
Bài 11.
Bài 12.
Bài 13.


×