Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Tìm Một Doanh Nghiệp Độc Quyền Một Loại Sản Phẩm Trên Thị Trường. Nêu Các Đặc Điểm Về Sản Phẩm Và Doanh Nghiệp Đó.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.75 KB, 10 trang )

lOMoARcPSD|38119299

BỘ ĐÀO TẠO VÀ GIÁO DỤC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH TP.HCM

ĐỀ TÀI

TÌM MỘT DOANH NGHIỆP ĐỘC QUYỀN MỘT LOẠI SẢN PHẨM TRÊN THỊ
TRƯỜNG. NÊU CÁC ĐẶC ĐIỂM VỀ SẢN PHẨM VÀ DOANH NGHIỆP ĐÓ

Giảng viên: ThS. Nguyễn Đăng Quang Huy

Thành viên nhóm 6: Trần Bảo Ngọc (Nhóm trưởng)
Trần Quốc Khánh
Lê Nguyễn Hương Thùy
Lý Bích Hồng Vy

Phân cơng cơng việc:

STT Nội dung Phụ trách

1 - Lý do chọn sản phẩm: Trần Quốc Khánh

“ĐIỆN NĂNG VÀ ĐẶC ĐIỂM GIÁ BÁN ĐIỆN TẠI

TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC VN ”

- Kết luận

1. Khái quát về độc quyền
2. 2. Đặc điểm độc quyền trong ngành điện và năng Trần Quốc Khánh



lượng tại Việt Nam Lê Nguyễn Hương Thùy

3. 3. Các ý kiến góp ý chống độc quyền mua bán điện tại Lê Nguyễn Hương Thùy

VN Lý Bích Hồng Vy

4. - Tổng hợp bằng file word Trần Bảo Ngọc

- Thiết kế Power point

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 1 NĂM 2022

1

Downloaded by van nguyen ()

lOMoARcPSD|38119299

MỞ ĐẦU

Lý do chọn sản phẩm:
“Điện năng và đặc điểm giá bán điện tại Tổng Công ty Điện lực VN - EVN”

Điện năng là nhu cầu thiết yếu, sản phẩm điện năng phục vụ đời sống sinh hoạt con
người, phục vục sản xuất kinh doanh, và bảo đàm an ninh và an toàn năng lượng cho bất kỳ
quốc gia nào. Tại Việt Nam hiện nay, ngồi một số nhà cung cấp nhỏ, có ba doanh nghiệp lớn
trong lĩnh vực năng lượng, đó là: Điện lực Việt Nam, PV Power (Tổng công ty điện lực dầu khí
Việt Nam), và TKV (Tập đồn cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam, hay cịn gọi là
VINACOMIN) là những doanh nghiệp độc quyền sản xuất điện và năng lượng tại Việt Nam, cả

ba công ty kể trên đều thuộc sở hữu Nhà nước.

Đề tài chọn sản phẩm độc quyền giá điện là do việc sản xuất và truyền tải điện hiện nay
tại Việt Nam còn nằm trong tay đơn vị độc quyền duy nhất đó là Tổng Cơng ty Điện lực Việt
Nam (EVN), khi đó cạnh tranh khơng thể phát triển, giá bán điện hồn tồn do Cơng ty này tự
quyết định, EVN bán giá nào người dân hay doanh nghiệp, cơ quan hành chính sự nghiệp đều
phải trả giá đó, khơng có sự chọn lựa nhà cung cấp điện năng cho riêng mình.

1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại và nguyên nhân độc quyền
a. Khái niệm:
Độc quyền là thuật ngữ trong kinh tế học chỉ về trạng thái thị trường chỉ có duy nhất một

người bán và sản xuất ra sản phẩm khơng có sản phẩm thay thế gần gũi.
Trong tiếng Anh monopoly có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp monos (nghĩa là một) và polein

(nghĩa là bán).
Độc quyền là hiện tượng trên thị trường chỉ có một doanh nghiệp hoặc một nhóm doanh

nghiệp câu kết với nhau chiếm vị trí độc tơn trong việc cung cấp sản phẩm nhất định nào đó, cho
phép họ kiểm sốt trọn vẹn giá cả sản phẩm để thu lợi nhuận tối đa và ngăn chặn các đối thủ
cạnh tranh khác thâm nhập thị trường.

b. Đặc điểm:
Đặc điểm độc quyền là một trong những dạng của thất bại thị trường, là trường hợp cực
đoan của thị trường thiếu tính cạnh tranh. Mặc dù trên thực tế hầu như khơng thể tìm được

2

Downloaded by van nguyen ()


lOMoARcPSD|38119299

trường hợp đáp ứng hoàn hảo hai tiêu chuẩn của độc quyền và do đó độc quyền thuần túy có thể
coi là khơng tồn tại nhưng những dạng độc quyền không thuần túy đều dẫn đến sự phi hiệu quả
của lợi ích xã hội.

Độc quyền là hậu quả tất yếu của q trình cạnh tranh khơng được định hướng và điều
chỉnh: từ cạnh tranh lành mạnh chuyển sang cạnh tranh khơng lành mạnh dẫn tới cạnh tranh
mang tính độc quyền và cuối cùng xuất hiện độc quyền.

Độc quyền làm tê liệt cạnh tranh lành mạnh, kìm hãm sự phát triển kinh tế, ảnh hưởng
trực tiếp đến quyền lợi người tiêu dùng, tác động xấu đến công bằng xã hội, tạo sức ì đối với
chính bản thân các doanh nghiệp độc quyền.

c. Phân loại:
Độc quyền có ba loại là độc quyền nguồn lực, độc quyền do chính phủ tạo ra và độc
quyền tự nhiên.
- Độc quyền nguồn lực là nguồn lực cần thiết cho quá trình SX được sở hữu bởi DN duy
nhất.
Độc quyền do chính phủ tạo ra là do chính phủ trao cho DN duy nhất quyền được SX một
vài loại hàng hoá và dịch vụ.
Độc quyền tự nhiên là tình trạng doanh nghiệp sản xuất có thể liên tục giảm chi phí sản
xuất khi quy mô sản xuất mở rộng, dẫn đến cách tổ chức sản xuất là chỉ cịn thơng qua một đơn
vị duy nhất.
d. Nguyên nhân xuất hiện độc quyền
Độc quyền có thể xuất hiện do nhiều nguyên nhân, chủ yếu là:
- Độc quyền xuất hiện là kết quả của quá trình cạnh tranh
Quá trình cạnh tranh sẽ làm cho những doanh nghiệp nào kém hiệu quả, có những quyết
định kinh doanh sai lầm sẽ bị những doanh nghiệp khác làm ăn hiệu quả hơn thơn tính, chiếm
lĩnh thị phần và rốt cuộc sẽ bị đào thải ra khỏi cuộc chơi.

Trong trường hợp cực đoan nhất, nếu tất cả các doanh nghiệp khác đều bị một doanh
nghiệp duy nhất đánh bại thì rốt cuộc, cạnh tranh tự do đã để lại một doanh nghiệp duy nhất trên
thương trường và doanh nghiệp đó đương nhiên có được vị thế độc quyền.

3

Downloaded by van nguyen ()

lOMoARcPSD|38119299

- Do được chính phủ nhượng quyền khai thác thị trường
Nhiều hãng trở thành độc quyền là nhờ được chính phủ nhượng quyền khai thác một thị
trường nào đó, ví dụ các địa phương cho phép một công ty duy nhất cung cấp nưdc sạch trên địa
bàn địa phương mình.
Ngoài ra, với những ngành được coi là chủ đạo của quốc gia, chính phủ thưởng tạo cho
nó một cơ chế có thể tồn tại dưới dạng độc quyền nhà nước. Có lẽ khơng có ai phản đối rằng,
quốc phịng hay cơng nghiệp sản xuất vũ khí nên do chính phủ nẵm giữ, vì nó liên quan đến an
ninh đất nước.
Nhưng có nhiều ngành khác thì sự độc quyền của nhà nước lại khơng dễ thuyết phục đến
như vậy. Ví dụ, ngành hàng không ở Việt Nam gần như độc quyền trong thị trường nội địa (nếu
khơng kể đến sự có mặt rất mờ nhạt của Pacific Airlines), trong khi nhiều nước khác nó lại có sự
góp mặt của nhiều hãng lớn cạnh tranh gay gắt với nhau.
- Do chế độ bản quyền đối với phát minh, sáng chế và sở hữu trí tuệ
Chế độ bản quyền là một cơ chế bảo vệ quyền lợi của những nhà phát minh, khuyến
khích họ đầu tư cơng sức, thời gian và tiền của vào hoạt động nghiên cứu và triển khai, góp phần
nâng cao năng suất lao động và đời sống tinh thần cho xã hội.
Nhưng chính những qui định này đã tạo cho người có bản quyền một vị thế độc quyền
lớn, tuy không phải vĩnh cửu (vị thế này còn tuỳ thuộc vào thời hạn giữ bản quyền được qui định
ở từng nước).
- Do sở hữu được một nguồn lực đặc biệt

Việc nắm giữ được một nguồn lực hay một khả năng đặc biệt nào đó cũng sẽ giúp người
sở hữu có được vị thế độc quyền trên thị trường.
Chẳng hạn, vì những mỏ kim cương lớn nhất thế giới tập trung tại Nam Phi nên quốc gia
này đã có một lợi thế gần như độc quyền về khai thác và bán kim cương mà các quốc gia khác
không thể có.
- Do có khả năng giảm giá thành khi mở rộng sản xuất
Do tính chất đặc biệt của ngành có lợi tức tăng dần theo qui mơ đã khiến việc có nhiều
hàng cùng cung cấp một dịch vụ trở nên không hiệu quả và hãng nào đã có mặt trong thị trường
từ trước thì có thể liên tục giảm giá khi mở rộng sản xuất biến đó thành một hàng rào hữu hiệu

4

Downloaded by van nguyen ()

lOMoARcPSD|38119299

ngăn cản sự xâm nhập thị trường của những hãng mới. Trường hợp này còn được gọi là độc
quyền tự nhiên.

2. Đặc điểm độc quyền giá bán điện và năng lượng tại Việt Nam
a. Đặc điểm ngành điện và năng lượng điện tại VN

Cơng nghiệp điện đóng vai trị quan trọng cho sự phát triển của đất nước. Ngành công
nghiệp điện đã và đang xây dựng các nhà máy thủy điện, nhiệt điện và các nhà máy điện hạt
nhân nhằm cung cấp năng lượng phục vụ các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, sinh
hoạt hằng ngày, góp phần hỗ trợ tang trưởng kinh tế và nâng cao mức sống xã hội.

Điện và hệ thống truyền tải điện quốc gia là hệ thống mang tính xương sống và huyết
mạch của hệ thống điện quốc gia, đóng vai trị đặc biệt quan trọng trong việc đảm bảo an ninh
năng lượng và an ninh quốc gia. Cơ sở duy nhất cho việc độc quyền này là an ninh quốc gia.


Tuy nhiên, hiểu biết thông thường lẫn các nghiên cứu đáng tin cậy đều cho chúng ta thấy
rằng một hệ thống tập trung như lưới điện quốc gia cực kỳ dễ bị tấn công. Nếu xương sống bị
nứt, nhiều khả năng toàn bộ quốc gia hoặc một phần lớn đất nước sẽ bị tê liệt. Các biện pháp
đảm bảo an toàn sẽ yêu cầu hệ thống được phân cấp thành nhiều yếu tố nhỏ hơn – nhiều nhà máy
điện và lưới điện cục bộ phân tán trên khắp đất nước – và kết nối với nhau thành một mạng lưới
thơng minh và hài hịa. An ninh quốc gia đòi hỏi lưới điện quốc gia (và các nhà máy sản xuất
điện) phải nằm phân tán trong cả nước, không tập trung thành một hệ thống khổng lồ duy nhất.

b. Đặc điểm độc quyền giá bán điện tại Tổng Công ty Điện lực VN
- Được chính phủ độc quyền khai thác thị trường
Do đây là ngành được coi là chủ đạo của quốc gia, chính phủ thường tạo chomột cơ chế
có thể tồn tại dưới dạng độc quyền nhà nước. Vì lý do kinh tế, quốc phịng nên phải do chính phủ
nắm giữ, vì nó liên quan đến an ninh, an toàn cho đất nước.
- Do sở hữu được một nguồn lực đặc biệt
Việc nắm giữ được một nguồn lực như than đá, nước sơng hồ, gió,… nên khi Chính phủ
giao cho EVN có được vị thế độc quyền trên thị trường.
- Do có khả năng giảm giá thành khi mở rộng sản xuất

5

Downloaded by van nguyen ()

lOMoARcPSD|38119299

Do tính chất đặc biệt của ngành điện năng và năng lượng có lợi tức tăng dần theo qui mơ
đã khiến việc có nhiều đơn vị cùng cung cấp một dịch vụ trở nên khơng hiệu quả và nào đã có
mặt trong thị trường từ trước thì có thể liên tục giảm giá khi mở rộng sản xuất biến đó thành một
hàng rào hữu hiệu ngăn cản sự xâm nhập thị trường của những đơn vị mới.


- Một cơ chế độc quyền được bảo vệ bởi luật là điều tệ nhất có thể xảy ra đối với một nền
kinh tế. Kể cả khi không được luật pháp bảo hộ, EVN (Điện lực Việt Nam) vốn dĩ đã nắm giữ vai
trò độc quyền tự nhiên (natural monopoly), điều này có từ sự phát triển truyền thống của ngành
năng lượng trên toàn thế giới. Dùng luật pháp để bảo vệ thêm cho cơ chế độc quyền tự nhiên này
không chỉ không cần thiết, mà cịn gây hại cho nền kinh tế – bởi vì luật này loại bỏ tất cả các cơ
hội có thể thúc đẩy đầu tư tư nhân và do đó, cạnh tranh trong ngành năng lượng, trong trường
hợp các điều kiện kinh tế mới hoặc công nghệ mới cho phép cạnh tranh. Khơng có cạnh tranh thì
ngành năng lượng đơn giản không thể phát triển được.

Sau đây là thực trạng về giá bán điện độc quyền của ENV tại VN:

Tổng quan về công ty điện lực Việt Nam
Mạng lưới điện quốc gia

5 cơng ty điện lực chính:
+ Tổng công ty điện lực miền Bắc
+ Tổng công ty điện lực miền Nam
+ Tổng công ty điện lực miền Trung
+ Tổng công ty điện lực miền TP.Hà Nội
+ Tổng công ty điện lực miền TP.HCM
5 công ty truyền tải điện:
+ Công ty Truyền tải 1
+ Công ty Truyền tải 2
+ Công ty Truyền tải 3
+ Công ty Truyền tải 4

Giá bán điện

Khối hành chính, sự nghiệp


TT Nhóm đối tượng khách hàng Giá bán điện
(đồng/kWh)

1 Bệnh viện, nhà trẻ, mẫu giáo, trường phổ thông

6

Downloaded by van nguyen ()

lOMoARcPSD|38119299

TT Nhóm đối tượng khách hàng Giá bán điện
(đồng/kWh)
Cấp điện áp từ 6 kV trở lên
1.659
Cấp điện áp dưới 6 kV 1.771

2 Chiếu sáng công cộng; đơn vị hành chính sự nghiệp 1.827
1.902
Cấp điện áp từ 6 kV trở lên
Giá bán điện
Cấp điện áp dưới 6 kV (đồng/kWh)

Sinh hoạt 1.678
1.734
TT Nhóm đối tượng khách hàng 2.014
2.536
1 Giá bán lẻ điện sinh hoạt 2.834
2.927
Bậc 1: Cho kWh từ 0 - 50 2.461


Bậc 2: Cho kWh từ 51 - 100 Giá bán điện
(đồng/kWh)
Bậc 3: Cho kWh từ 101 - 200
2.442
Bậc 4: Cho kWh từ 201 - 300
1.361
Bậc 5: Cho kWh từ 301 - 400

Bậc 6: Cho kWh từ 401 trở lên

2 Giá bán lẻ điện sinh hoạt dùng công tơ thẻ trả trước

Kinh doanh

TT Nhóm đối tượng khách hàng

1 Cấp điện áp từ 22 kV trở lên

Giờ bình thường

Giờ thấp điểm

Giờ cao điểm 4.251
2.629
2 Từ 6 kV đến dưới 22 kV

Giờ bình thường

7


Downloaded by van nguyen ()

lOMoARcPSD|38119299

TT Nhóm đối tượng khách hàng Giá bán điện
(đồng/kWh)
Giờ thấp điểm
1.547
Giờ cao điểm 4.400
2.666
3 Dưới 6 kV 1.622
4.587
Giờ bình thường
Giá bán điện
Giờ thấp điểm (đồng/kWh)

Giờ cao điểm 1.536
Các ngành sản xuất 970
2.759
TT Nhóm đối tượng khách hàng
1.555
1 Cấp điện áp từ 110KV trở lên 1.007
2.871
Giờ bình thường
1.611
Giờ thấp điểm

Giờ cao điểm


2 Cấp điện áp từ 22 đến dưới 110KV

Giờ bình thường

Giờ thấp điểm

Giờ cao điểm

3 Cấp điện áp từ 6 kV đến dưới 22 KV

Giờ bình thường

8

Downloaded by van nguyen ()

lOMoARcPSD|38119299

TT Nhóm đối tượng khách hàng Giá bán điện
(đồng/kWh)
Giờ thấp điểm
1.044

Giờ cao điểm 2.964
1.685
4 Cấp điện áp dưới 6 kV

Giờ bình thường

Giờ thấp điểm 1.100


Giờ cao điểm 3.076
3. Các ý kiến đóng góp chống độc quyền mua bán điện tại VN

a. Áp dụng Luật Cạnh tranh

1. Tạo lập, duy trì mơi trường cạnh tranh lành mạnh, cơng bằng, bình đẳng, minh bạch.

2. Thúc đẩy cạnh tranh, bảo đảm quyền tự do cạnh tranh trong kinh doanh của doanh
nghiệp theo quy định của pháp luật.

3. Tăng cường khả năng tiếp cận thị trường, nâng cao hiệu quả kinh tế, phúc lợi xã hội và
bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

4. Doanh nghiệp có quyền tự do cạnh tranh theo quy định của pháp luật. Nhà nước bảo
đảm quyền cạnh tranh hợp pháp trong kinh doanh.

5. Hoạt động cạnh tranh được thực hiện theo nguyên tắc trung thực, công bằng và lành
mạnh, không xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền và lợi ích hợp pháp
của doanh nghiệp, của người tiêu dùng.

6. Tạo điều kiện để xã hội, người tiêu dùng tham gia quá trình giám sát việc thực hiện
pháp luật về cạnh tranh.

Việt Nam dự kiến phát triển thị trường điện cạnh tranh từ năm 2023.

b. Can thiệp của Chính phủ

Kiểm sốt doanh nghiệp độc quyền, các chính sách của Chính phủ:


9

Downloaded by van nguyen ()

lOMoARcPSD|38119299

- Dùng các công cụ kinh tế để can thiệp vào thị trường độc quyền.
- Làm giảm giá bán của nhà độc quyền.
- Bảo vệ môi trường.

KẾT LUẬN
Độc quyền sản phẩm điện năng là trạng thái thị trường chỉ có duy nhất EVN là người bán
và sản xuất ra sản, khi đó cạnh tranh khơng thể phát triển, giá bán điện hồn tồn do Cơng ty này
tự quyết định, bán giá nào người dân hay doanh nghiệp, cơ quan hành chính sự nghiệp đều phải
trả giá đó, khơng có sự chọn lựa nhà cung cấp điện năng.
Do vậy phải vận dụng tối đa vai trò của Luật Cạnh tranh để phù hợp với cơ chế thị
trường, quy luật cung cầu là điều tất yếu trong nền kinh tế VN khi muốn hội nhập với kinh tế thế
giới./.

Tài liệu tham khảo:
1. Công ty Luật Minh Khuê, Độc quyền là gì? Khái niệm độc quyền được hiểu như thế
nào?, truy cập 23/12/2021 tại /> quyen-duoc-hieu-nhu-the-nao--.aspx
2. Đào Thu Hằng (2020), “Phát triển ngành Năng Lượng Việt Nam: Góc nhìn chiến lược”,
truy cập tại /> phap-de-xuat/.
3. Kinh tế vi mô, Đại học UEF, Nhà xuất bản
4. ThS. Nguyễn Đăng Quang Huy, Đại học UEF, Bài giảng Kinh tế vi mô.

10

Downloaded by van nguyen ()



×