Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Sinh Viên Uef Sử Dụng Quá Nhiều Chai Nhựa Tham Khảo.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (547.2 KB, 10 trang )

lOMoARcPSD|38133502

[3T-1] Khảo sát ý kiến, nhu cầu của các bên liên quan
[3T-1] Tổng hợp kết quả khảo sát nhu cầu giải quyết vấn đề của các bên liên quan

Tên lớp: PD1_B04 Số thứ tự nhóm: 3 Tên nhóm: Ngó Sen

Phiếu này dùng tập hợp được các thơng tin, ý kiến của khách hàng và các bên liên quan.
Các dữ liệu này giúp nhóm hiểu được họ mong muốn hoặc khát khao giải quyết điều gì,

từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp cho việc giải quyết vấn đề trong tương lai.

Các thành viên Nội dung khảo sát Mức độ tham gia,
đóng góp cho

nhóm (Max 10pts)

1.Nguyễn Hà Song Thương Khảo sát nhu cầu giải quyết vấn đề 9

mất đồ cá nhân khi gửi xe ở bãi xe

UEF

2. Võ Ngô Quốc Du Khảo sát nhu cầu giải quyết vấn đề 9
3. Nguyễn Thị Quỳnh Như
4. Trần Thị Ngọc Tiên mất đồ cá nhân khi gửi xe ở bãi xe
5.Nguyễn Ngọc Kim Chi
6.Nguyễn Hoàng Khánh Vy UEF
7.
Khảo sát nhu cầu giải quyết vấn đề 9,5


mất đồ cá nhân khi gửi xe ở bãi xe

UEF

Khảo sát nhu cầu giải quyết vấn đề 9,5

mất đồ cá nhân khi gửi xe ở bãi xe

UEF

Khảo sát nhu cầu giải quyết vấn đề 9

mất đồ cá nhân khi gửi xe ở bãi xe

UEF

Khảo sát nhu cầu giải quyết vấn đề 10

mất đồ cá nhân khi gửi xe ở bãi xe

UEF

Dự án nhóm BÃI GIỮ XE UEF THƯỜNG XUYÊN XẢY RA TÌNH TRẠNG MẤT
ĐỒ CÁ NHÂN

Downloaded by minhnhat08 nguyen ()

lOMoARcPSD|38133502

Minh họa: Điền các hạng mục của phương pháp thu thập thông tin (Đối tượng/phương pháp/ thời

gian/ địa điểm/ số lượng mẫu…). Sử dụng các sơ đồ, biểu đồ hoặc hình ảnh của kết quả
khảo sát để mô tả nhu cầu của họ về việc giải quyết vấn đề.

Đối tượng: Sinh viên UEF
Phương pháp: Khảo sát bằng bảng hỏi
Thời gian: từ 21h00 ngày 26/12/2022 đến 23h00 ngày 28/12/2022
Địa điểm: Khảo sát bằng bảng hỏi các sinh viên UEF
Số lượng mẫu: 70 mẫu
Số liệu khảo sát

Biểu đồ 1: Biểu đồ thể hiện việc sinh viên đã từng gửi xe ở trường

Biểu đồ 2: Biểu đồ thể hiện phần trăm sinh viên đã bị mất đồ

Downloaded by minhnhat08 nguyen ()

lOMoARcPSD|38133502

Biểu đồ 3: Biểu đồ thể hiện sự khó chịu của sinh viên khi bị mất đồ
Biểu đồ 4: Biểu đồ thể hiện đánh giá sự nghiêm trọng của vấn đề

Biểu đồ 5: Biểu đồ thể hiện mức độ cần giải quyết của vấn đề

Downloaded by minhnhat08 nguyen ()

lOMoARcPSD|38133502

Biểu đồ 6: Biểu đồ thể hiện tâm lý của sinh viên khi vấn đề kéo dài
Biểu đồ 7: Biểu đồ thể hiện mong muốn giải quyết vấn đề của mọi người


Downloaded by minhnhat08 nguyen ()

lOMoARcPSD|38133502

Downloaded by minhnhat08 nguyen ()

lOMoARcPSD|38133502

Biểu đồ 8: Biểu đồ thể hiện mong muốn nhà trường thay đồi bãi giữ xe
Biểu đồ 9: Biểu đồ thể hiện nhu cầu giải quyết vấn đề của sinh viên

Downloaded by minhnhat08 nguyen ()

lOMoARcPSD|38133502

Biểu đồ 10: Biểu đồ thể hiện mong muốn bố trí những tủ đựng cá nhân

Biểu đồ 11: Biểu đồ thể hiện khả năng chi trả cho giải pháp của sinh viên
Mô tả: Phân tích các dữ liệu thu được từ điều tra, khảo sát. Kết luận về nhu cầu giải quyết vấn đề từ
các bên liên quan: Các bên liên quan có mong muốn vấn đề được giải quyết hay không? Ở mức độ
nào?
Theo số liệu khảo sát

 Biểu đồ 1: Khảo sát được thực hiện bởi 70 sinh viên UEF. Thông qua khảo sát HƠN 80%
sinh viên đã từng gửi xe ở hầm trường. Đây là một con số khá lớn so với số lượng sinh viên
trường UEF. Vì thế vấn đề mất đồ dùng khi treo trên xe mới xảy ra vì khó kiểm sốt được hết

 Biểu đồ 2: Theo khảo sát trên 70 sinh viên, có đến 68,6% cho rằng bản thân mình từng bị mất
đồ cá nhân ở bãi giữ xe của trường như vậy thể hiện rằng nếu để đồ cá nhân của mình trên xe
thì khả năng rất cao sẽ bị lấy mất


 Biểu đồ 3: Theo như khảo sát cho thấy thì tỉ lệ về mức độ khó chịu của sinh viên trường UEF
lên tới 77,1%

 Phần trăm sinh viên khơng có thái độ khó chịu rất ít chỉ có 1,4%

Downloaded by minhnhat08 nguyen ()

lOMoARcPSD|38133502

 Con số 77,1% là một số khá cao, nó chiếm gần hết và chỉ có 30% khơng khó chịu, điều đó
cho thấy mức độ nghiêm trọng của vấn đề. Việc mất đồ thường xuyên gây khó chịu, bức xúc
cho sinh viên rất nhiều, thậm chí có thể thấy điều đó trên các diễn đàn, hội nhóm của sinh
viên và đây cũng là trường hợp được các sinh viên phản ánh phía nhà trường nhiều nhất. Vấn
đề cứ kéo dài, phía nhà trường vẫn cứ im lặng mà khơng có hướng giải quyết thích đáng mới
dẫn đến tình trạng khó chịu, bức xúc nhiều từ phía các sinh viên ở mức phần trăm cao đến
vậy

 Biểu đồ 4: Với câu hỏi về mức độ nghiêm trọng của vấn đề, ở mức 5 là “cực kì nghiêm
trọng” đã có đến 54 người tức 77,1% đánh giá vấn đề này ở mức vô cùng nghêm trọng.
Không có ai đánh giá độ nghiêm trọng của vấn đề này là thấp cả từ mức 1 – 2 là “hồn tồn
khơng nghiêm trọng”

 Con số này cho thấy sinh viên trường UEF rất quan tâm về vấn đề mất đồ cá nhân ở bãi giữ
xe UEF và đánh giá, nhìn nhận độ nghiêm trọng của vấn đề rất cao

 Con số này cũng chứng minh được vấn đề mất đồ cá nhân ở bãi giữ xe là thường xuyên xảy
ra và xảy ra từ rất lâu rồi, và vấn đề này cũng không được ai giải quyết

 Biểu đồ 5: Khi được hỏi vấn đề này cần được giải quyết khơng thì có đến 98,6% sinh viên

cảm thấy cần giải quyết ngay lập tức

 Đây là một con số vô cùng lớn, chứng tỏ sinh viên UEF đang rất mong muốn vấn đề được
giải quyết, ở mức độ rất cấp bách, khơng thể kéo dài tình trạng này thêm được nữa

 Khơng ai cảm thấy thích thú khi mất đồ cá nhân một cách nhiều lần, nghiêm trọng như vậy
cả, nếu tình trạng này khơng được giải quyết ngay lập tức có thể sẽ để lại nhiều hậu quả về
sau

 Mức độ nghiêm trọng cao đến 98,6% cho thấy cần được giải quyết ngay lập tức, thậm chí con
số này có thể tăng theo từng ngày. Và rất mong các bên liên quan xem xét và có hướng giải
quyết hiệu quả

 Nhiều sinh viên đã chọn hầm gửi xe cho nhu cầu gửi xe học tập của mình, cuối cùng đổi lại
an ninh lỏng lẻo thì khơng đáng. Sự im lặng của nhà trường cũng là ngòi châm lửa thêm cho
các bạn có xu hướng lấy cắp đồ, nếu không muốn con số 98,6% ngày càng tăng thì u cầu
bên phía nhà trường quan tâm chặt chẽ đến vấn đề an ninh hầm xe. Bởi con số 98,6% đó có
thể hạ uy tín trường xuống một cách đáng kể

 Biểu đồ 6: Số liệu thể hiện tình trạng tâm lý mà sinh viên bị ảnh hưởng khi cứ gặp phải tình
trạng mất đồ cá nhân rất đa dạng

 Trong bảng khảo sát thu thập được rất nhiều câu trả lời, nhưng trong đó phần lớn, nhiều nhất
vẫn là tâm lý bực bội, khó chịu, khơng muốn đến trường. Có câu trả lời cịn nói rằng bị áp lực
do mất đồ quá nhiều lần, mà mất đồ là phải mất tiền mua lại đồ mới, áp lực tài chính làm các
bạn sinh viên rất bực bội, khó chịu, thậm chí có người còn muốn chửi thể khi gặp phải vấn đề
này

 Tâm lý là một điều rất quan trọng với sinh viên, nó thể hiện mức độ sức khỏe tinh thần của


Downloaded by minhnhat08 nguyen ()

lOMoARcPSD|38133502

sinh viên có tốt hay khơng. Nhưng khi làm khảo sát này, phần lớn sinh viên đều có chung câu
trả lời đó là tâm lý khó chịu, bực bội, áp lực, vấn đề mất đồ cá nhân ở bãi giữ xe đã gây ảnh
hưởng rất lớn đến tâm lý sinh viên

 Biểu đồ 7: Mong muốn được tăng an ninh của hầm giữ xe UEF lên đến 97,1% cũng là một
con số cao về mong muốn này

 An ninh trường còn quá thấp dẫn đến mất đồ cá nhân quá nhiều. Ý thức của mỗi sinh viễn
cũng cịn q kém nên dẫn đến tình trạng mất đồ ngày càng tăng cao làm cho người bị mất đồ
cảm thấy hoang mang và lo sợ khi để đồ dưới hầm gửi xe

 Mong muốn sinh viên càng tăng thì tỉ lệ sinh bức xúc càng tăng theo, cả hai con số 98,6% ở
biểu đồ 2 và 97,1% biểu đồ 3 đã nói lên mức nghiêm trọng về việc mất đồ và an ninh hầm gửi
xe. Hai con số đó dường như biểu thị ai đã và đang gửi ở hầm xe đều phẫn nộ về vấn đề mất
đồ cá nhân

 Biểu đồ 8: Khi được hỏi những mong muốn về sự thay đổi của bãi giữ xe, nhóm đã thu thập
được rất nhiều mong muốn

 Phần lớn mong muốn của sinh viên là bãi giữ xe an ninh hơn
 Nhưng an ninh hơn bằng cách nào? Trong những câu trả lời về mong muốn của sinh viên,

nhóm cũng đã thu thập được những câu trả lời như: Bãi giữ xe có thêm camera, các chú bảo
vệ quan tâm tới việc giữ xe, có thể cho sinh viên check camera để tìm lại được đồ đã mất.
Ngồi ra, sinh viên UEF cịn có mong muốn bãi giữ xe có thể sắp xếp xe gọn gàng hơn, xe
khơng cịn phải dựng ở đường dốc lên xuống nữa (cơ sở A)


 Biểu đồ 9: Nhóm có đưa ra một giải pháp cho vấn đề là nhà trường sẽ đầu tư thêm tủ đựng đồ
cá nhân cho sinh viên

 Có 2 người chiếm 2,9% lựa chọn mức 1 là hồn tồn khơng mong muốn và có đến 50 người
chiếm 71,4% lựa chọn mức 5 là hoàn toàn mong muốn

 Đây là một con số chênh lệch rất lớn
 Điều này chứng tỏ sinh viên có nhu cầu có một giải pháp để giải quyết vấn đề mất đồ cá nhân

khi gửi xe này. Và giải pháp của nhóm được phần đơng các bạn sinh viên ủng hộ và cho thấy
việc đầu tư thêm tủ là khá hợp lí theo số đơng
 Sinh viên có nhu cầu về việc đầu tư này để có thể an tâm đi học hơn, khơng còn lo lắng khi để
đồ cá nhân ở xe nữa
 Có thể cải thiện một phần lớn về việc mất đồ và sinh viên khơng cịn phải lo lắng khi để đồ
dưới hầm xe trường

 Biểu đồ 10: Khi được hỏi nếu được đầu tư thêm tủ đựng đồ cá nhân thì nên bố trí ở đâu, phần
lớn sinh viên (61,4%) chọn sẽ bố trí theo từng lớp, theo sau đó là bố trí theo từng tầng (50%)

 Có thể nói, đây là giải pháp hiệu quả và có thể làm ngay. Theo nhóm, việc bố trí tủ đựng đồ
cá nhân theo từng lớp cũng là một giải pháp rất hữu hiệu

 Ví dụ như một lớp học trung bình có khoảng 40 sinh viên, thì trong một lớp có thể bố trí 2

Downloaded by minhnhat08 nguyen ()

lOMoARcPSD|38133502

khu tủ, mỗi khu 20 hộc tủ. Nếu như lớp học quá đông sinh viên có thể để chung hộc tủ với

nhau, giải pháp này có thể kéo tình trạng mất đồ cá nhân khi gửi xe ở bãi giữ xe xuống mức
thấp nhất
 Về cách bố trí theo từng tầng cũng rất khả thi, ví dụ như bố trí ở tầng 15, khi các bạn lên tầng
15 sinh hoạt có thể có chỗ đựng đồ cá nhân, không cần lúc nào cũng phải ngồi nhìn canh giữ
đồ

 Biểu đồ 11: Khi được hỏi về mức chi trả mà bạn chấp nhận chi cho vấn đề này, nhóm nhận về
câu trả lời là 34,3% chọn miễn phí, 48,6% chọn mức dưới 50.000đ/ sinh viên, 31,4% chọn
mức 50.000đ – 100.000đ/ sinh viên, còn lại là 5,7% chọn mức trên 100.000đ/ sinh viên

 Điều này chứng tỏ sinh viên đồng ý chi trả cho giải pháp này bởi vì nhận thấy được tính khả
thi của giải pháp

 Phần trăm sinh viên chọn mức miễn phí cũng dễ hiểu bởi vì sinh viên đã đóng rất nhiều tiền
khi học ở trường UEF, họ có quyền địi hỏi quyền lợi cho bản thân họ một cách công bằng,
hợp lý

 Số liệu này cịn có thể hiểu sinh viên UEF đồng ý chi trả một phần tiền nếu nó được sử dụng
một cách có hiệu quả và có thể chấm dứt tình trạng mất đồ cá nhân khi gửi xe ở bãi xe trường

 Mong muốn được nhà trường làm tủ cá nhân rất nhiều vì vấn đề khá nghiệm trọng và bất tiện,
thậm chí các bạn sinh viên sẵn sàng chi trả cho việc làm tủ cá nhân với số tiền rơi vào khoảng
trên dưới 50.000-100.000 nghìn đồng

 Kết luận, qua khảo sát bảng hỏi, các bên liên quan, cụ thể là sinh viên rất mong muốn
giải quyết vấn đề mất đồ cá nhân khi gửi xư ở bãi xe trường

 Mong muốn giải quyết này ở mức độ rất cao, rất cấp bách, rất cần thiết
Nguồn thông tin: Liệt kê tất cả nguồn thông tin đã sử dụng.
- Đối với nguồn tự khảo sát:

Tên tác giả (nếu có), năm (nếu có). Tên bài khảo sát, <link đường dẫn tài liệu>, thời gian, địa điểm
khảo sát]

Hình 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 - Khảo sát Google Form, biểu mẫu “BÃI GIỮ XE UEF
THƯỜNG XUYÊN XẢY RA TÌNH TRẠNG MẤT ĐỒ CÁ NHÂN”,
thời gian khảo sát từ 21h00 ngày 26/12/2022 đến 23h00
ngày 28/12/2022

Downloaded by minhnhat08 nguyen ()


×