Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Tóm tắt môn Kinh tế công cộng Chương 1 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.54 MB, 40 trang )

Chương 1: Tổng quan về vai trị của chính phủ trong
nền kinh tế thị trường và đối tượng nghiên cứu của

môn học kinh tế công cộng

Slide chương I

Lý thuyết
3 mơ hình tổ chức kinh tế: kinh tế thị trường thuần túy (Hàn), kế hoạch hóa tập trung
(Triều Tiên) và kinh tế hỗn hợp (VN)

- Kinh tế thị trường thuần túy (bàn tay vơ hình Adam Smith – “Của cải của các dân
tộc”). Hạn chế: thất bại thị trường khơng thể khắc phục (sự bất bình đẳng ngày
càng gay gắt giữa tư bản và người lao động), khơng giải thích được các cuộc
khủng hoảng.

- Kế hoạch hóa tập trung: sự tùy tiện, chủ quan lớn trong việc áp đặt giá cả và sản
lượng, thủ tiêu động lực phấn đấu, gây ra sự lãng phí, phi hiệu quả lớn trong XH.

- Kinh tế hỗn hợp: chính phủ thúc đẩy, hỗ trợ và điều tiết hoạt động của KVTN.

Bước ngoặt trong nhận thức về vai trị của Chính phủ: 1) Liên Xơ ra đời và xóa bỏ sở
hữu tư nhân và áp dụng mơ hình kế hoạch hóa tập trung; 2) Đại suy thoái những năm
1930 gây ra sự tàn phá kinh tế ghê gớm ở các nước TBCN, buộc họ phải thử nghiệm
chính sách chống chu kỳ nhằm phục hồi kinh tế; 3) Chiến trang thế giới II dẫn đến sự đổ
vỡ nhanh chóng của các đế chế châu Âu.

Chính phủ trong vịng tuần hồn kinh tế

Hiệu quả pareto (thi cuối kỳ):
Nhấn mạnh sử dụng nguồn lực sao cho hiệu quả, tăng lợi ích A khơng giảm lợi ích B


Hồn thiện Pareto (so với cách nào đó): phân bổ lại so với 1 cách nào đó, sao cho tổng
lợi ích tối đa mà lợi ích cá nhân khơng bị ảnh hưởng
(*) Hồn thiện Pareto là cách phân bổ (là một hoạt động làm cho trạng thái thay đổi từ x
đến y), hiệu quả là một trạng thái kinh tế (là 1 điểm)
Điều kiện đạt hiệu quả Pareto:
Điều kiện biên về hiệu quả:

( MRSXY = MU X MU : 1X đổi được bao nhiêu Y) Y
(MRTSK/L= MPK MP : 1K đổi được bao nhiêu L để Q không thay đổi) L

(MRT XY = MC X MC : tỉ lệ chuyển đổi cận biên) Y

Tại sao lợi ích lớn hơn chi phí vẫn bị tổn thất xã hội? (Do sản lượng sản xuất thực thấp
hơn nhu cầu, tạo sự khan hiếm trên thị trường, có thể tạo thị trường đen, đẩy giá lên cao)

Tại sao đường lợi ích lại đi xuống? (Trên góc độ tiêu dùng: quy luật lợi ích biên giảm
dần)

Đinh lý cơ bản của kinh tế học phúc lợi: Chừng nào nền kinh tế cịn là cạnh tranh
hồn hảo, tức là những người sản xuất và tiêu dùng còn chấp nhận giá, thì chừng đó,
trong những điều kiện nhất định, nền kinh tế tất yếu sẽ chuyển tới một cách phân bổ
nguồn lực đạt hiệu quả Pareto.

Hạn chế của pareto và định lý cơ bản của Kinh tế học phúc lợi: chỉ đúng trong mơi
trường cạnh tranh hồn hảo, nền kinh tế ổn định và đóng cửa; hiệu quả chỉ để xem một sự
phân bổ nguồn lực là tốt hay xấu, khơng phải tiêu chuẩn duy nhất (nó khơng quan tâm
đến sự bất bình đẳng)

=> cơ sở khách quan cho sự can thiệp của chính phủ: Thất bại thị trường, hàng hóa
khuyến dụng – phi khuyến dụng, mất cơng bằng xã hội.


Chính phủ trong nền kinh tế:

Chức năng: phân bổ nguồn lực nhằm nâng cao hiệu quả kte, phân phối lại thu nhập đảm
bảo công bằng xã hội, ổn định kte vĩ mô, đại diện cho quốc gia trên trường quốc tế

Nguyên tắc: nguyên tắc hỗ trợ và nguyên tắc tương hợp

Hạn chế: thiếu thông tin, thiếu khả năng kiểm soát phản ứng cá nhân, thiếu khả năng
kiểm soát bộ máy hành chính, hạn chế q trình ra quyết định cơng cộng.

Trơng thời kỳ dịch, chính phủ VN ưu tiên cơng bằng xã hội, ổn định chính trị. Hạn chế:
tăng nợ công (do viện trợ, hỗ trợ nhiều), thiếu khả năng kiểm sốt bộ máy hành chính
(dẫn đến tham nhũng),...

Chính phủ can thiệp vào tt thì có gây tổn thất phúc lợi xã hội ko ? nếu có

Liệu Việt Nam đã đạt được tiềm năng tối đa khi áp dụng mơ hình tổ chức kinh tế hỗn hợp
chưa? Và liệu mơ hình này có thật sự phù hợp với Việt Nam?

Btap 1, 2, 3 (gtr/64) (thi cuối kỳ)

Bài 1: Áp dụng điều kiện để đạt hiệu quả Pareto trong tiêu dùng

Gọi hộp thực phẩm là X, áo là Y, Xuân là A, Thu là B.

A: 1X đổi 3Y B: 2X đổi 3Y

MRSXY A =3 ; MRSXY B =1,5


1. MRSXY A ≠ MRSXY B => chưa đạt hiệu quả Pareto

2. Phân bổ lại:

Lấy của A 3 đơn vị Y, lấy của B 1 đơn vị X

Trả cho A 1 đơn vị X (UA không đổi), trả cho B 1,5 đơn vị Y (UB khơng đổi)

=> Cịn dư 1,5 đơn vị Y

Căn cứ vào đề bài để phân bổ nốt số dư:

a. Để chỉ A được lợi, đưa hết cho A 1,5Y

b. Để chỉ B được lợi, đưa hết cho B 1,5Y

c. Đưa cho A và B mỗi người 0,75Y
Bài 2: Áp dụng điều kiện đạt hiệu quả Pareto trong sản xuất
Ngành ô tô (X): 1K = 10L
Ngành trồng bông (Y): 1K = 4L
1. MRTSKL X =10 ≠ MRTSKL B =4 => phân bổ chưa đạt hiệu quả Pareto
2. Phân bổ lại để sản lượng ô tô tăng mà không ảnh hưởng đến sản lượng bông:
Lấy của X 10L, lấy của Y 1K
Trả lại X 1K (QX không đổi), trả lại K 4L (QK không đổi)
Dư 6L, trả lại ngành ô tô (X), QX tăng lên
Bài 3: Tỉ suất thay thế biên giữa hai loại hàng hóa
Tiêu dùng: MRSB−TL TD =1 (1B = 1TL)
Sản xuất: MRTSB−TL SX =3 (1B = 3TL)
Ta có thể thấy dư 2 bao thuốc lá. Do đó, để có lợi thì cơ cấu sản xuất của nền kinh tế nên
thay đổi là giảm sản xuất thuốc lá và tăng sản xuất bia.


Bài 4: Tỉ lệ cân bằng
MC = 100000 + 200L ; MB = 200000 – 300L

Chính phủ là gì? Khu vực cơng và khu vực nhà nước? Vai trị (chức năng) kinh tế của
chính phủ khi can thiệp vào thị trường? Cơ sở cho sự can thiệp đó? Chính phủ sử dụng
cơng cụ gì để can thiệp và hạn chế của cơng cụ đó?

ÔN TẬP CHƯƠNG 1
Câu1: Cơ sở cho sự can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế: phúc lợi xã hội (công bằng
xã hội)

Câu 2: Chức năng kinh tế của Chính phủ là gì?

- Phân bổ lại nguồn lực nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế

- Đảm bảo công bằng xã hội

- Ổn định kinh tế vĩ mô

- Đại diện quốc gia trên trường quốc tế

Câu 3: Tỉ suất thay thế kỹ thuật biên cho biết

Thay thế: sự chuyển đổi giữa A và B

Kỹ thuật: các yếu tố đầu vào (yếu tố sản xuất) (vốn, lao động, công nghệ, tài nguyên)

=> cho biết sự thay thế giữa hai đầu vào bất kỳ mà đảm bảo cùng mức sản lượng đầu ra


Câu 4: Điều kiện biên về tính hiệu quả: (gtr/40) MB = MC

Câu 5: Tính chất của phân tích chuẩn tắc: chủ quan, có ý kiến cá nhân, dựa trên các tiêu
chí, tiêu chuẩn cho trước

Câu 6: Tính chất của phân tích thực chứng: khách quan, logic, khoa học, có dẫn chứng
thực tế cụ thể chứng minh được

Câu 7: Định lý kinh tế học phúc lợi được xem xét trong những điều kiện: thị trường cạnh
tranh hoàn hảo, nền kinh tế đóng, nền kinh tế ổn định

Câu 8: Tỉ suất thay thế biên: sự thay thế giữa hai loại hàng hóa mà vẫn đảm bảo lợi ích
tiêu dùng của cá nhân không thay đổi (gtr/37)

Chương 2: Độc quyền và hàng hóa cơng cộng

Slide chương II - 1
Slide chương II - 2
I. Độc quyền
Nguyên nhân xuất hiện độc quyền:
- Kết quả của qtr cạnh tranh
- Được CP nhượng quyền khai thác thị trường
- Chế độ bản quyền với phát minh, sáng chế và sở hữu trí tuệ
- Sở hữu được một nguồn lực đặc biệt
- Có khả năng giảm giá thành khi mở rộng sản xuất (độc quyền tự nhiên)
Tổn thất PLXH do độc quyền thường:

Thị trường độc quyền, nhà sản xuất quyết định sản xuất ở MR = MC
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo, sản xuất tại P = MC
PLXH bị mất: ABC

Lợi nhuận siêu ngạch của nhà độc quyền = (Giá thực thu – Giá trung bình) * Sản lượng
(P1BEF)
Tại sao vẽ đường MR có hệ số góc bằng ½ đường MB

Giải pháp can thiệp chính phủ với độc quyền thường:
- Kiểm sốt giá cả: buộc các hãng phải bán sản phẩm ở mức giá cạnh tranh. Khó xác định
được mức giá trần.
- Đánh thuế: để giảm bớt lợi nhuận siêu ngạch do độc quyền, góp phần phân phối lại của
cải trong xã hội.

- Ban hành luật pháp và chính sách chống độc quyền: các điều luật nhằm ngăn cấm
những hành vi nhất định (cấm các hãng cấu kết cùng nhau nâng giá), hạn chế một số cơ
cấu thị trường nhất định (áp dụng ở nhiều quốc gia phát triển nhằm điều tiết những hãng
lớn, chiếm thị phần lớn). Ngồi ra, cịn có chính sách nhằm khuyến khích sự cạnh tranh
quyết liệt giữa các hãng.
- Sở hữu nhà nước
Tổn thất PLXH do độc quyền tự nhiên:
Độc quyền tự nhiên là tình trạng trong đó các yếu tố hàm chứa trong q trình sản xuất đã
cho phép hãng có thể liên tục giảm chi phí sản xuất khi quy mơ sản xuất mở rộng, do đó
đã dẫn đến cách tổ chức sản xuất hiệu quả nhất là chỉ thông qua một hãng duy nhất

AC, MC đều đi xuống do chi phí tiếp tục giảm xuống khi sản xuất càng nhiều
Lợi nhuận siêu ngạch: P1BEF (giá thực thu – giá trung bình) x sản lượng
Điều tiết độc quyền tự nhiên:

- Định giá bằng chi phí trung bình: nhà sản xuất tính tất cả chi phí (gồm cố định và
biến đổi) rồi chia bình quân cho từn đơn vị sản phẩm => chi phí bình quân đã phân
bổ hoàn toàn.

- Định giá bằng chi phí biên cộng một khoản thuế khốn: đặt giá P = MC, rồi bù

phần thiếu hụt bằng một khoản thuế khoán

+ Ưu: khơng gây ra những méo mó của thuế => khơng tạo ra thêm sự phi hiệu quả
cho nền kinh tế.
+ Nhược: khó áp dụng, vì khơng phân biệt cá nhân nên khơng cơng bằng

Định giá hai phần: định giá gồm một khoản phí để được quyền sử dụng dịch vụ của hãng
độc quyền (=NP0), cộng với mức giá bằng chi phí biên với mỗi đơn vị dịch vụ mà người
tiêu dùng sử dụng. Khoản phí này phải trả trước => có thể làm một số người sử dụng
ngần ngại, khiến mức tiêu dùng thực thấp hơn mức đạt hiệu quả.

Định giá trần: phổ biến nhất

Doanh nghiệp muốn đạt lợi nhuận cao phải giảm chi phí, do giá đã được định trần

Ví dụ: giá vé máy bay ở Việt Nam

Ví dụ về độc quyền:

II. Hàng hóa cơng cộng

- Gồm thuần túy và không thuần túy (á công gồm hàng hóa có thể gây tắc nghẽn hoặc có
thể loại trừ bằng giá)

MC: chí phí tăng thêm để phục vụ thêm một người

Tại Qm: MC > MB => tổn thất PLXH: ECQm
Áp gia P1, số người đi qua giảm xuống Q1, số người sử dụng nhỏ hơn công suất thiết kế
=> tổn thất BQ1QcE
=>>> Trường hợp nào tổn thất ít hơn thì lựa chọn

Cung cấp cơng cộng hàng hóa cá nhân
- Lý do: từ thiện, nhân đạo hoặc
III. Ngoại ứng:

MSB: lợi ích biên xã hội

MPB + s: lợi ích biên tư nhân (s = MEB tại Q0)

ABC: tổn thất PLXH khi

MNBE: trợ cấp mà CP phải trợ cấp

CP tiến hành trợ cấp khi tổn thất PLXH lớn hơn tổng trợ cấp

=> giải pháp: thuế pigou là mức trợ cấp trên mỗi đơn vị sản phẩm đầu ra của hãng tạo ra
ngoại ứng tích cực, sao cho nó đúng bằng lợi ích ngoại ứng biên tại mữa sản lượng tối ưu
xã hội. Tức là s = MEB tại Q0

Tổn thất PLXH = ABC vì

MSC: chi phí biên tồn xã hội

MEC: chi phí ngoại ứng biên, thiệt hại HTX phải chịu thêm

MPC: chi phí

Q1Q0ab là thiệt hại HTX phải chịu thêm khi sản xuất từ Q0 lên Q1

=> giải pháp tư nhân với ngoại ứng: quy định sở hữu tài sản (định lý coase, chỉ phù hợp
với những ngoại ứng nhỏ, dễ xác nhận nguyên nhân), sát nhập, dùng dư luận xã hội


=> Các giải pháp của chính phủ cho ngoại ứng tiêu cực: đánh thuế (thuế pigou – thuế
đáng vào mỗi đơn vị sản phẩm đầu ra của hãng gây ô nhiễm = bằng MEC tại Q0), trợ
cấp (doanh nghiệp nhận được trợ cấp AE luôn > lợi ích ròng nhận được (MPC – MB) =>
DN nhận trợ cấp và đưa sản xuất về Q0), thị trường giấy phép, chuẩn thải

Ví dụ về trợ cấp cho ngoại ứng tiêu cực: người dân tộc di canh, di cư, đốt rừng => trợ cấp

Thông tin không đối xứng

Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ nghiêm trọng của thông tin khơng đối xứng:

- Chi phí thẩm định hàng hóa: để hiểu rõ chất lượng hàng hóa, ngưởi tiêu dùng phải
bỏ ra một khoản chi phí để thẩm định nó.

+ Hàng hóa có thể thẩm định: bàn, ghế,... Hiếm khi gắn với thất bại thông tin
không đối xứng để gây ra sự phi hiệu quả lớn => chính phủ ít khi can thiệp.
+ Hàng hóa thẩm định ngay khi sử dụng: bữa ăn, buổi hòa nhạc,... Nguy cơ thất
bại do thông tin không đối xứng lớn.
+ Hàng hóa khơng thể thẩm định: tác dụng của thuốc,... Nguy cơ thất bại do thông
tin không đối xứng lớn nhất.
- Mức độ đồng nhất trong mối quan hệ giữa giá cả và chất lượng hàng hóa: chất
lượng cho trước thì giá cả có dao động mạnh khơng hay với mức giá như nhau thì
chất lượng có sự khác biệt lớn khơng.
- Mức độ thường xuyên mua sắm: nếu thường xuyên, thì tích tụ thơng tin qua các
lần mua sắm làm hiện tượng thông tin không đối xứng giảm xuống, đồng thời giúp
người tiêu dùng thành thạo hơn, nhờ đó chi phí thẩm định giảm xuống.

Có những trường hợp thơng tin khơng đối xứng gây thiệt hại cho người bán


Khắc phục thông tin không đối xứng

- Giải pháp tư nhân:
+ Xây dựng thương hiệu và quảng cáo: cung cấp thông tin cho khách hàng
+ Bảo hành sản phẩm: cam kết bồi thường một phần hay tồn bộ chi phí thay thế,
sửa chữa hay hoàn tiền lại cho khách hàng.
+ Dựa vào bên thứ ba: dịch vụ chứng nhận chất lượng, mua báo chí, bảo hiểm

- Giải pháp của Chính phủ: ban hành luật, chính sách, đóng vai trị “bên thứ ba”

Đúng sai chương 2

1. Sai. Độc quyền tự nhiên
2. Đúng
3. Sai. Chưa quan tâm đến ngoại ứng tích cực
4. Sai
5. Sai
6. Đúng
7. Sai
8. Sai
9. Đúng
10. Sai
11. Sai
12. Sai
13. Sai

14. Đúng
15. Đúng

Bài 4 kết quả x4


Chương 3: Vai trị của chính phủ trong việc phân phối
lại thu nhập

Slide chương III
Lý thuyết
Khái niệm cơng bằng

Chính phủ can thiệp nhiều hơn vào cơng bằng dọc
Thước đo bình đẳng trong phân phối thu nhập
- Đường cong Lorenz:
- Hệ số GINI (0 < hệ số < 1)

Ví dụ: g = A/(A+B) = 0,3576/0,5 = 0,7125
- Chỉ số Theil: càng lớn bất bình đẳng càng cao, thu thập mất nhiều dữ liệu, ít được sử
dụng.
- Tỷ số Kuznets

Hệ số GINI ở Việt Nam chấp nhận được, có sự khác biệt giữa các vùng, nông thôn cao
hơn thành thị, chậm phát triển cao hơn phát triển.
Chênh lệch thu nhập có xu hướng giảm dần theo các năm.
Nguyên nhân bất bình đẳng
- Nhóm ngun nhân từ tài sản: thừa kế, do hành vi tiêu dùng tiết kiệm, do kết quả kinh
doanh.
- Nhóm nguyên nhân từ lao động: khác nhau về khả năng và kỹ năng lao động, khác nhau
về cường độ làm việc, khác nhau về nghề nghiệp và do những nguyên nhân khác.
Tại sao CP can thiệp để đảm bảo công bằng xã hội
- Do phân bổ nguồn lực khơng đồng đều: chính phủ cần can thiệp để phân phối lại thu
nhập giảm bớt sự bất bình đẳng.


- Tăng phúc lợi xã hội (không làm tăng của cải xã hội)
- Có tác dụng động viên tâm lý người nghèo, giảm ngoại ứng tiêu cực
Lý thuyết phân phối lại thu nhập
Thuyết vị lợi: đạt được khi MU1 = MU2 = ... = MUn, coi trọng người nghèo hơn giàu

Thuyết cự đại thấp nhất (Rawls): UA = UB. PLXH chỉ phụ thuộc vào người nghèo
nhất. PLXH của người giàu tăng mà người nghèo khơng tăng thì khơng có ý nghĩa trong
việc nâng cao PLXH. Đường bàng quan hình chữ L


×