Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Nghệ thuật hát xẩm tại phố đi bộ đồng xuân hà nội – thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.77 KB, 15 trang )

lOMoARcPSD|9242611

Mẫu 3. Trang bìa chính của đề cương chi tiết đề tài
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NĂM 2023
NGHỆ THUẬT HÁT XẨM TẠI PHỐ ĐI BỘ ĐỒNG XUÂN HÀ NỘI – THỰC

TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Sinh viên thực hiện: Đỗ Tùng Lâm
Lớp:Quản lý văn hoá 22A
SĐT: 0775336868
Email:
Giáo viên hướng dẫn:Ths.Vũ Huy Sơn
Đơn vị chủ trì:

Hà Nội, tháng 10 năm 203.

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

* MỞ ĐẦU:
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
4. Đối tượng nghiên cứu
5. Phạm vi nghiên cứu (thời gian, không gian)
6. Phương pháp nghiên cứu
7. Lịch sử nghiên cứu vấn đề/ Tổng quan vấn đề nghiên cứu



* NỘI DUNG:
Chương I: NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỆ THUẬT HÁT
XẨM HÀ NỘI
1.1. Nguồn gốc của hát Xẩm

1.1.1. Tương truyền về nguồn gốc hát Xẩm
1.1.2. Những bước thăng trầm nghệ thuật hát Xẩm
1.2.Sự phát triển của nghệ thuật hát Xẩm ở Hà Nội
1.2.1. Sự ra đời nghệ thuật hát Xẩm ở Hà Nội
1.2.2. Sự phát triển của hát Xẩm ở Hà Nội
1.3. Giá trị của nghệ thuật hát Xẩm
1.3.1. Giá trị nghệ thuật
1.3.2. Giá trị lịch sử
1.3.3. Giá trị tinh thần
1.3.4. Giá trị nhân văn
Tiểu kết chương 1

Chương II: THỰC TRẠNG NGHỆ THUẬT HÁT XẨM Ở HÀ NỘI
2.1. Khái quát về đặc điểm của nghệ thuật hát Xẩm tại phố đi bộ Hà Nội

2.1.1. Môi trường diễn xướng

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

2.1.2.Tổ chức chiếu Xẩm tại đình Nam Hương – Tượng đài Vua Lê (đường Lê Thái
Tổ)


2.1.3. Các nhạc cụ thường dùng trong dàn nhạc Xẩm
2.1.4. Hệ thống làn điệu
2.1.5. Đặc điểm lời ca
2.2. Thực trạng nghệ thuật hát Xẩm tại phố đi bộ Hà Nội
2.2.1. Hoạt động biểu diễn nghệ thuật hát Xẩm tại phố đi bộ Hà Nội
2.2.2. Khán giả của nghệ thuật hát Xẩm tại phố đi bộ Hà Nội
2.2.3. Khả năng chuyên môn của nghệ six
2.2.4. Môi trường diễn xướng của hát Xẩm ở Hà Nội
2.2.5. Công tác đào tạo về nghệ thuật hát Xẩm
2.2.6. Sự khác nhau giữa Xẩm làng quê và Xẩm tại phố đi bộ Hà Nội
Tiểu kết chương 2
Chương III: Ý KIẾN NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỆ THUẬT HÁT
XẨM TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI HIỆN NAY
3.1.Hướng phát triển của nghệ thuật hát Xẩm
3.1.1. Tăng cường hoạt động tuyên truyền
3.1.2. Đào tạo củng cố nguồn nhân lực biểu diễn
3.1.3. Gắn với du lịch địa phương
3.2. Đề xuất giải pháp
3.2.4. Xây dựng các chương trình biểu diễn phù hợp
3.2.5. Đa dạng hố khơng gian biểu diễn cho hát Xẩm
Tiểu kết chương 3
* KẾT LUẬN

* TÀI LIỆU THAM KHẢO

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ GIÁO VIÊN HD CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI


Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

NỘI DUNG

1 Chương I: NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỆ THUẬT HÁT
XẨM HÀ NỘI

1.1 Nguồn gốc của hát Xẩm
1.1.1 Tương truyền về nguồn gốc hát Xẩm
Hát xẩm là một loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian dân tộc độc đáo, nghệ thuật
hát Xẩm không chỉ mang lại các giá trị về nghệ thuật mà cịn mang đậm tính nhân văn,
giáo dục về đạo đức, lối sống của các tầng lớp khác nhau trong xã hội

Theo tác giả Phương Lan có viết lại thì vào đời nhà Trần, vua Trần Thánh Tơng có hai
người con trai là Trần Quốc Toán và Trần Quốc Đĩnh. Vì muốn tranh giành quyền lực
và của cải của cha nên Trần Quốc Đĩnh bị Trần Quốc Toán hãm hại, chọc mù mắt rồi
để lại giữa rừng sâu. Sau khi tỉnh dậy thì ơng đã nhận ra mình bị mù cả hai mắt nên đã
khóc rồi thiếp đi. Trong mơ, Trần Quốc Đĩnh gặp một ông bụt và được dạy cách làm
một cây đàn với dây đàn bằng dây rừng và gẩy đàn bằng que nứa. Lúc tỉnh dậy, ơng
mị ra cách làm cây đàn và có một điều đặc biệt chính là khi tiếng đàn được vang lên

thì cũng là lúc chim muông mang hoa quả từ khắp nơi tới cho ơng ăn. Cũng chính nhờ
tiếng đàn đó đã giúp cho mọi người nghe thấy và cứu ông về. Ông dạy đàn cho những
người và người khiếm thị kể cả khi đã được quay trở lại hoàng cung. Từ đó hát Xẩm ra
đời. Tuy nhiên đây chỉ là câu chuyện mang tính chất hư cấu, dựa trên thánh tích.

Theo các các nghệ nhân thì hát Xẩm được ra đời vào khoảng thế kỉ 14 – 15 ( những
năm 1500 – 1600 ).

Chính vì vậy, ta có thể thấy vơ cùng khó để chắc chắn được cụ thể thời gian ra đời của
hát Xẩm. Đến nay thì hát xẩm được biết đến nhiều nhất là những người nghèo lên
thành phố để mưu sinh, kiếm sống. Ở thời phong kiến, hát Xẩm chính là tiếng nói lên
án những thứ bất công, áp bức, mặt trái của xã hội và lên tiếng bênh vực những mảnh
đời khốn khó. Sau chiến tranh thì hát xẩm được các nhạc sĩ dùng để tuyên truyền chính
sách, chủ trương của Đảng và Nhà nước

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

Chỉ có hát Xẩm mới được gọi với tư cách là một nghề kiếm sống trong số các thể loại
âm nhạc truyền thống của Việt Nam. Cùng với lời ca hết sức mộc mạc, chân thành thế
nhưng lại chứa những nội dung vô cùng sâu sắc.

1.1.2 Những bước thăng trầm nghệ thuật hát Xẩm
Cho đến thời điểm hiện tại, hát Xẩm được ra đời được khoảng 700 năm.

 Cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX: Thời kì thịnh vượng của xẩm
Ở giai đoạn này, nghệ thuật hát xẩm vô cùng phát triển. Những người khiếm thị
thường đi hát xẩm rong. Chính vì vậy, mọi người biết đến xẩm như một loại hình ca
nhạc đa số được biểu diễn ở nơi đơng người qua lại, sân đình, đường phố, ... Ca từ của

hát xẩm không chỉ phong phú về thể loại: ca dao, tục ngữ, thơ, ... mà còn rất đa dạng
về mặt nội dung. Ở thời phong kiến, xẩm như là tiếng nói về cuộc đời, phản ảnh, lên
án những bất công, cường quyền, áp bức và lên tiếng bênh vực thân phận nghèo đói bị
chà đạp. Ngồi ra, ở giai đoạn này, hát xẩm cịn có một chủ đề vơ cùng đặc trưng đó là
thể hiện tình u nước, chống giặc ngoại xâm. Khơng chỉ vậy, người hát xẩm còn phục
vụ theo yêu cầu như hội hè, cưới xin, ma chay, ... trong một thời gian dài thì xẩm
chính là món ăn tinh thần của người dân ta. Nó khơng chỉ giúp con người kiếm sống
mà còn là nơi để họ trút bỏ nỗi niềm trong cuộc sống. .

 Thế kỷ XX: Từ thịnh vượng nhất dần đến hậu thịnh vượng
Giữa thế kỉ 20, nghề hát Xẩm vẫn còn với các tên tuổi nghệ nhân tài ba như:
Nguyễn Văn Nguyên ( cụ Trùm Nguyên ); Nguyễn Vũ Sắc ( Hà Nội), Thân Đức
Chinh ( Bắc Giang ), Nguyễn Phong Sắc ( Hải Dươg ), cụ Trần Thị Nhớn ( Nam
Định ); cụ Chánh Trương Mậu ( Ninh Bình ), ... và nổi bật nhất phải kể đến nghệ
nhân Hà Thị Cầu ( Ninh Bình ) vẫn cịn nổi tiếng trong nghệ thuật hát Xẩm cho đến
tận ngày hôm nay

Giai đoạn tiếp theo là khi Xẩm tham gia vào kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ
và lượng người hát Xẩm đông nhất chính là thời kì Pháp thuộc. Đây là một trong

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

những chức năng vơ cùng quan trọng đó chính là một kênh tuyên truyền, vận động
người dân. Xẩm như là một kênh truyền thông bằng nghệ thuật rất hiệu quả. Sau
Cách Mạng tháng Tám thì hát Xẩm được chính quyền sử dụng trong tuyên truyền
phong trào bình dân học vụ ở các huyện ngoại thành và chính thời điểm này thì các
nghệ nhân hát Xẩm đã sáng tác Tiễu trừ giặc dốt. Sau hiệp định Giơ – ne – vơ, nhà
nước vận động nhiều nhóm hát Xẩm, cử người viết bài hát và đến diễn ở các vùng

duyên hải miền Bắc nhằm chống lại phong trào di cư vào Nam do thực dân Pháp
lôi kéo. Các hãng tàu cũng thuê các nhóm hát Xẩm ở các bến tàu để thu hút khách

 Thập niên 60 đến nay
Từ đó đến nay do nhiều nguyên nhân khác nhau như điều kiện, môi trường, xã hội và
đặc biệt là những quan niệm sai lầm nên các phường Xẩm dần tan rã và khơng cịn
hoạt động mạnh mẽ như trước nữa. Các nghệ nhân hát Xẩm cũng đã có tuổi, sau đó họ
mất và cũng mang theo những tinh hoa nghệ thuật này đi cùng. Dần thì Xẩm bị lãng
quên
Hiện nay vẫn cịn những nghệ sĩ giữ gìn hát Xẩm như các nghệ sĩ của Trung tâm Phát
triển Nghệ thuật Âm nhạc Việt Nam như nhạc sĩ Thao Giang, Đoàn Thanh Bình, Quốc
Vinh, Minh Thơng, Đức Huy, Mai Tuyết Hoa, Xn Quỳnh, Đức Huy, ... Hay đặc biệt
hơn là hiện nay Xẩm cũng được các bạn trẻ cố gắng gìn giữ và phát huy bằng nhiều
cách khác nhau ví dụ như: Đức Thiện là một sinh viên của Học viện Âm nhạc Quốc
gia Việt Nam đang giữ vai trị Phó Chủ Nhiệm của câu lạc bộ Hát Xẩm Tâm Việt hay
bạn trẻ có nghệ danh là Hà Myo đã kết hợp các bài Xẩm cùng với rap và nhạc điện tử
để có thể tiếp cận dễ dàng hơn với các bạn trẻ ngày nay

1.2 Sự phát triển của nghệ thuật hát Xẩm ở Hà Nội
1.2.1 Sự ra đời nghệ thuật hát Xẩm ở Hà Nội

Hát Xẩm được ra đời từ rất lâu đời tại các tỉnh miền Bắc với hai thể loại là Xẩm chợ
và Xẩm cô đầu. Thế nhưng riêng tại Hà Nội lại có một dịng Xẩm vơ cùng đặc trưng
đó chính là Xẩm tàu điện

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

1.2.2 Sự phát triển của hát Xẩm ở Hà Nội

1.3. Giá trị của nghệ thuật hát Xẩm

1.3.1. Giá trị nghệ thuật
1.3.2. Giá trị lịch sử
1.3.3. Giá trị tinh thần
1.3.4. Giá trị nhân văn
Tiểu kết chương 1

2 Chương II: THỰC TRẠNG NGHỆ THUẬT HÁT XẨM Ở HÀ NỘI
2.1 Khái quát về đặc điểm của nghệ thuật hát Xẩm tại phố đi bộ Hà Nội
2.1.1 Môi trường diễn xướng

 Nghệ sĩ Mai Tuyết Hoa, một trong những người sáng lập nhóm Xẩm Hà Thành
cho biết, kể từ khi không gian phố đi bộ tại khu vực Hồ Hoàn Kiếm hoạt động,
sân khấu biểu diễn nghệ thuật dân gian, trong đó có chiếu xẩm tại Tượng đài vua
Lê đã trở thành điểm dừng chân thu hút sự yêu thích của khách du lịch cả trong
và ngoài nước.

 Một điểm hát xẩm khác được nhiều du khách tìm đến là sân khấu biểu diễn âm
nhạc truyền thống trước cổng chợ Đồng Xuân của Trung tâm Phát triển nghệ
thuật âm nhạc Việt Nam.

 Sự họat động mạnh mẽ của các nhóm Xẩm Hà Thành và các nghệ sĩ của dòng
nhạc dân tộc như nhóm Xẩm Hà Thành, NSND Xuân Hoạch, Mai Tuyết Hoa, …
với nhiều những sản phẩm, hoạt động biểu diễn cả ở trên sân khấu lãn ngoài
đường phố đã đem đến sức sống mới cho xẩm.

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611


2.1.2 Tổ chức chiếu Xẩm tại đình Nam Hương – Tượng đài Vua Lê (đường Lê Thái
Tổ)

 Từ khi không gian phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm đi vào hoạt động, người dân Thủ
đô và du khách rất hào hứng với chiếu xẩm tại đình Nam Hương - Tượng đài
Vua Lê (đường Lê Thái Tổ) của nhóm Xẩm Hà Thành vào mỗi tối cuối tuần.
Khơng chỉ có khách trong nước mà nhiều khách nước ngoài cũng say sưa với
những làn điệu lúc sâu lắng, da diết, lúc vui tươi của các bài hát xẩm.

 Mỗi đêm, lượng khán giả khoảng 200 người, đủ mọi lứa tuổi, trong đó có nhiều
người dân Phố Cổ. Các cụ đi bộ đến từ sớm để ngồi nghe xẩm trọn vẹn, tới khi
tàn cuộc hát mới về.

 Việc dựng lên một sân khấu với trọng tâm là những câu xẩm tại khu phố đi bộ
Hồ Gươm chính là tái tạo khơng gian văn hoá truyền thống một thời đã hiện
hữu tại nơi đây.

2.1.3 Các nhạc cụ thường dùng trong dàn nhạc Xẩm
 Bộ nhạc cụ đơn giản nhất để hát Xẩm chỉ bao gồm đàn nhị và sênh.
 Đàn nhị: là loại nhạc cụ thuộc bộ dây có cung vĩ, do đàn có 2 dây nên
gọi là đàn nhị. Đàn nhị xuất hiện ở Việt Nam khoảng thế kỉ 10.
 Sênh: gồm 2 loại là Sênh sứa và Sênh tiền.
 Sênh tiền là một cặp phách hai lá bằng gỗ cứng. Lá phách thứ nhất gọi là
“lá phách kép”, lá phách thứ hai gọi là “lá phách đơn”.
 Sênh sứa thường được sử dụng trong Ban nhạc Xẩm, đi cùng với Mõ tre
nghe rất bình dị, hài hồ.
 Đối với nhóm hát Xẩm đơng người có thể dùng thêm đàn bầu, trống mảnh và
phách.
 Phách: là nhạc cụ gõ, xuất hiện trong nhiều thể loại ca, múa, nhạc ở Việt

Nam từ lâu đời. Trong hát xẩm, phách được gọi là “Cặp kè”. Nhiệm vụ
của phách là giữ nhịp cho dàn nhạc, người hát hoặc múa. Nhịp của phách
đơn giản trong cải lương nhưng lại phức tạp và biến tấu trong những dàn
nhạc sân khấu.

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

 Đàn bầu: Có tài liệu cho rằng đàn bầu khởi thuỷ là nhạc cụ đặc trưng của
hát Xẩm, nhưng sau đó do đàn nhị dễ chơi hơn và âm lượng tốt hơn nên
thường được sử dụng hơn.

 Trống mảnh: hay còn gọi là Bồng Bộc, thuộc nhạc cụ màng rung, chi gõ
của dân tộc Việt.

 Ngoài ra cịn có các loại nhạc cụ khác như: đàn gáo, đàn đáy, trống cơm, sáo,
thanh la.

2.1.4 Hệ thống làn điệu
Theo tài liệu của nhà nghiên cứu văn hoá dân gian Trần Việt Ngữ cơng bố vào năm
1954, hát xẩm gồm có 8 làn điệu chính:

 Xẩm chợ
 Xẩm xoan (chênh bong)
 Huê tình (riềm huê)
 Xẩm nhà trò (ba bậc)
 Nữ oán (phồn huê)
 Hò bốn mùa
 Hát ai

 Thập ân
Tuy nhiên, dân gian thường gọi tên các loại Xẩm theo một số tiêu thức khác, đó là gọi
theo tên bài Xẩm nổi tiếng. VD: “Xẩm anh Khoá” – được gọi theo tên bài thơ được hát
theo điệu Xẩm Tiễn chân anh Khoá xuống tàu của Á Nam Trần Tuấn Khải.
Hoặc theo mục đích, nội dung của bài Xẩm như “Xẩm dân vận” là những bài Xẩm
được sáng tác nhằm tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân và gọi theo môi
trường biểu diễn như “Xẩm chợ”, “Xẩm cô đầu” (Xẩm nhả tơ, Xẩm ba bậc, Xẩm nhà
trị, Xẩm h tình).
Mỗi làn điệu ấy đều thể hiện những khía cạnh khác nhau về tình cảm với cách thưởng
thức riêng phù hợp với từng đối tượng khán giả. Tuy theo không gian biểu diễn cũng
như đối tượng thưởng thức mà người hát xẩm sẽ trình bày những làn điệu khác nhau.

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

Riêng tại Hà Nội, có một dịng Xẩm đặc trưng mà khơng đâu có được; đó chính là
Xẩm tàu điện. Gọi như vậy bởi nó thường được hát trên tàu điện, khi các nghệ nhân
Xẩm từ chốn thôn quê ra Hà Thành biểu diễn.
Để có thể làm vừa lịng gu thẩm mỹ của người dân chốn đơ thị có trình độ, các nghệ
nhân hát Xẩm đã khéo léo lồng ghép những bài thơ của các thi sỹ như “Anh Khố”,
“Cơ hàng nước” – của Á Nam Trần Tuấn Khải, ... Đưa Xẩm trở thành loại hình âm
nhạc đường phố vơ cùng độc đáo; góp phần tạo nên nét đặc sắc riêng của văn hố phố
phường Thăng Long – Hà Nội.
Ngồi ra, theo địa phương cịn có hát xẩm Hà Nội, hát xẩm Hải Phịng, hát xẩm Ninh
Bình, ...

2.1.5 Đặc điểm lời ca
Ca từ của các bài Xẩm chủ yếu là từ các bài thơ lục bát, lục bát biến thể có thêm các
tiếng láy, tiếng đệm cho phù hợp với làn điệu.

Về bản chất, hát Xẩm là loại hình văn hố nghệ thuật dân gian đặc trưng nhất so với
các loại hình nghệ thuật khác. Bản chất của hát Xẩm là lối hát kể chuyện tự sự, mang
tính tự nhiên như là kể một câu chuyện.
Trước Cách mạng 8/1945, trong điều kiện xã hội bấy giờ, những nghệ nhân hát Xẩm
chính là những người truyền tải những câu tục ngữ, những câu truyện cổ, truyện nơm
hay cố tích, thần thoại hay đơn giản là những câu chuyện sinh hoạt, những cảnh bất
công trong xã hội... Những nội dung mà nghệ thuật hát Xẩm đem tới cho người nghe
đều phản ánh được các sự kiện đương thời, trong lời hát còn bày tỏ thái độ của người
dân căm ghét quân xâm lược và thương cảm vô hạn đối với đồng bào, tổ quốc.
Hát Xẩm khơng chỉ có giá trị lịch sử văn hố mà cịn thể hiện rõ tính nhân văn sâu sắc;
“lá lành đùm lá rách”,”một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”; bày tỏ sự cảm thơng truớc
hồn cảnh của những số phận cùng chung cảnh ngộ khiếm thị. Các nghệ sĩ hát Xẩm
không chỉ chia sẻ niềm vui, nỗi buồn mà họ còn chia sẻ cả những thành quả lao động
của mình với những mảnh đời bất hạnh hơn. Việc thành lập các gánh Xẩm chính là để

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

tụ họp những người cùng chung cảnh ngộ, đem lời ca tiếng hát của mình đi khắp nơi
kiếm sống, cùng nhau vượt lên số phận, ...

2.2. Thực trạng nghệ thuật hát Xẩm tại phố đi bộ Hà Nội
2.2.1. Hoạt động biểu diễn nghệ thuật hát Xẩm tại phố đi bộ Hà Nội
 Từ một loại hình âm nhạc truyền thống độc đáo nhưng bị thất truyền, nhưng
nhờ có đam mê cùng với sự cố gắng không ngừng của những con người có tâm
huyết với nghệ thuật; Xẩm Hà Thành đã hồi sinh và dần được lan tỏa mạnh
trong đời sống tinh thần người dân Hà Nội.
 Từ khi không gian phố đi bộ khu vực Hồ Hoàn Kiếm hoạt động, người dân Thủ
đơ và cả du khách đã có cơ hội thưởng thức chiếu xẩm tại đình Nam Hương –

Tượng đài Vua Lê (đường Lê Thái Tổ) vào mỗi cuối tuần do nhóm Xẩm Hà
Thành biểu diễn.
 Khán giả ở các độ tuổi khác nhau, từ lớn đến bé, già hay trẻ, mọi người rất
hưởng ứng với bộ môn nghệ thuật truyền thống này. Mỗi khi kết thúc một bài,
các nghệ sĩ biểu diễn lại nhận được những tiếng vỗ tay không ngớt. Và nơi đây
cũng đã trở thành một điểm đếm quen thuộc của nhiều người mỗi khi nhắc đếm
nghệ thuật xẩm tại Hà Nội.
 Một địa điểm khác cũng được nhiều du khách tìm đến là sân khấu âm nhạc
truyền thống trước cửa chợ Đồng Xuân của Trung tâm Phát triển nghệ thuật âm
nhạc Việt Nam. Với những người cao tuổi sống ngay tại khu Phố Cổ Hà Nội,
mỗi khi sân khấu ngay trước cửa chợ Đồng Xuân được dựng lên, họ lại ra đó để
thưởng thức những điệu xẩm cùng với nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống
khác.
2.2.2. Khán giả của nghệ thuật hát Xẩm tại phố đi bộ Hà Nội
 Hát Xẩm giờ đây đã trở nên quen thuộc trở lại đối với người dân Hà Nội và du
khách từ mọi nơi ghé thăm. Khán giả của nghệ thuật hát Xẩm có đủ mọi độ
tuổi, họ yêu thích nghệ thuật, yêu thích cái gọi là “Nét đẹp truyền thống” được
thể hiện qua từng lời ca của các bài Xẩm nói riêng và các loại hình nghệ thuật
truyền thống nói chung.

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

 Những người lớn tuổi, họ ln muốn tìm lại những điệu Xẩm quen thuộc của
xưa kia, những lời ca được đúc kết từ cả đời sống sinh hoạt bình dị của người
dân, từ những bài thơ của các thi sỹ, ... tất cả đều được gói ghém lại trong mỗi
bài Xẩm, đem đến cho khán giả những buổi diễn hoàn hảo nhất. Và những bài
hát Xẩm cũng chính là cầu nối, giúp những người lớn tuổi có thể gợi nhớ lại
những ký ức đẹp đẽ một thời về nhịp sống của chốn Hà Thành thuở nào.


2.2.3. Khả năng chuyên môn của nghệ sĩ
 Các nghệ sĩ biểu diễn Xẩm tại phố đi bộ Hà Nội hầu hết đều là những nghệ sĩ
đã có chun mơn và kinh nghiệm dày dặn trong lĩnh vực.
 Các nghệ sĩ biểu diễn hầu hết đều là những người đã được đào tạo với chuyên
môn dày dặn như nghệ sĩ Nhân dân Thanh Ngoan, nghệ sĩ Mai Tuyết Hoa,
Nghệ sĩ nhân dân Xuân Hoạch, ... họ đã làm sống lại loại hình nghệ thuật
tưởng như sẽ bị thất truyền này và đem chúng tới phố đi bộ Hà Nội để ở nơi
đó, người Việt ta sẽ được ơn lại về truyền thống, cịn khách nước ngồi sẽ
được biết tới thêm nét đẹp trong nghệ thuật của Việt Nam.

2.2.4. Công tác đào tạo về nghệ thuật hát Xẩm
 Một trong những nghệ nhân hát Xẩm nổi tiếng nhất nước ta chính là cụ Hà
Thị Cầu. Con gái của cụ

2.2.5. Sự khác nhau giữa Xẩm làng quê và Xẩm tại phố đi bộ Hà Nội
 Có thể nói, một trong những điều làm nên nét riêng và độc đáo của xẩm

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

Chương III: Ý KIẾN NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỆ THUẬT HÁT
XẨM TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI HIỆN NAY
3.1.Hướng phát triển của nghệ thuật hát Xẩm

3.1.1. Tăng cường hoạt động tuyên truyền
3.1.2. Đào tạo củng cố nguồn nhân lực biểu diễn
3.1.3. Gắn với du lịch địa phương
3.2. Đề xuất giải pháp

3.2.4. Xây dựng các chương trình biểu diễn phù hợp
3.2.5. Đa dạng hố khơng gian biểu diễn cho hát Xẩm
Tiểu kết chương 3

Downloaded by tran quang ()


×