Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG E - LEARNING VÀO DẠY HỌC PHẦN CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VẬT LÝ 11 THPT - Full 10 điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.22 MB, 76 trang )

UBND TỈNH QUẢNG NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

KHOA LÝ – HÓA – SINH
----------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Tên đề tài: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG
HỆ THỐNG E-LEARNING VÀO DẠY HỌC

PHẦN CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VẬT LÝ 11 THPT

Sinh viên thực hiện
KHONEYAI PHOMMACHANH

MSSV: 2115010246
CHUYÊN NGÀNH: SƢ PHẠM VẬT LÝ

KHÓA 2015 – 2019
Cán bộ hƣớng dẫn
PGS.TS. Huỳnh Trọng Dƣơng

MCB:……

Quảng Nam, tháng 5 năm 2019

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa luận này, tôi xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám Hiệu Nhà
Trƣờng, q thầy cơ khoa Lý - Hóa - Sinh trƣờng Đại học Quảng Nam và quý thầy cô đã
trực tiếp giảng dạy lớp Đại học Vật lý K15.



Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS. Huỳnh Trọng Dƣơng là

ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn và tận tình giúp đỡ tơi trong suốt q trình nghiên cứu đề tài để
tơi có thể hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này.

Tôi cũng xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám Hiệu cùng quý thầy cô tổ Vật
lý trƣờng THPT Phan Bội Châu, thành phố Tam kỳ, tỉnh Quảng Nam đã giúp đỡ và tạo
điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian thực tập sƣ phạm tại trƣờng.

Cuối cùng tôi xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã giúp đỡ và động viên tơi hồn
thành khóa luận tốt nghiệp này.

Sinh viên thực hiện

Khoneyai Phommachanh

i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu và kết quả
nghiên cứu mà tơi nêu trong khóa luận đều là trung thực và chƣa từng cơng bố bất kì cơng
trình nào khác.

Quảng Nam, tháng 04 năm 2019
Tác giả

Khoneyai Phommachanh

ii


DANH SÁCH BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH

1. Danh sách các hình Trang
Hình1.1: Mơ hình hệ thống E-learning 5
Hình1.2: Giao diện khởi động chƣơng trình 10
Hình 1.3: Thanh công cụ của Ispring Suite 9 12
Hình1.4: Thanh cơng cụ Manage Naration 13
Hình1.5: Tổng cộng tất cả 14 dạng bài tập 15
Hình 2.1: Soạn một bài giảng bằng chƣơng trình PowerPoint 36
Hình 2.2: Giao diện Record Audio Narration 36
Hình 2.3: Giao diện trong quá trình ghi âm slide 37
Hình 2.4: Giao diện Record Video Narration để bắt đầu ghi hình 37
Hình2.5: Giao diện Manage Naration 38
Hình 2.6: Giao diện Edit Presenter Info 38
Hình 2.7: Giao diện slide properties để thiết lập thuộc tính cho slide 39
Hình 2.8: Giao diện Customize Player 39
Hình 2.9: Giao diện chƣơng trình đang chạy để Preview bài giảng 40
Hình 2.10: Giao diện hộp thoại Publish Presentation 41
Hình 2.11: Giao diện Upload video lên youtube 41
Hình 2.12: Giao diện video đã đăng lên trên youtube 42
Hình 2.13 : Giao diện theo giỏi và trao đổi ý kiến giữa ngƣời dạy và ngƣời học 42

2. Danh sách các biểu đồ 47
Biểu đồ 3.1. Phân điểm của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm 47
Biểu đồ 3.2. Phân loại điểm kiểm tra của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm

iii

Biểu dồ 3.3. Phân phối tần suất của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm 48


Biểu đồ 3.4. Phân phối tần số tích lũy 49

3. Danh mục các bảng 7

Bảng 1.1. So sánh cách học truyền thống và E-Learning 7

Bảng 3.1. Mẫu thực nghiệm 45

Bảng 3.2. Thống kê điểm số (Xi) của bài kiểm tra 46

Bảng 3.3. Phân loại điểm kiểm tra học sinh nhóm đối chứng và thực nghiệm 47

Bảng 3.4. Phân phối tần suất của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm 48

Bảng 3.5. Phân phối tần suất lũy tích 48

Bảng 3.6. Các tham số thống kê 50

iv

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................................i
LỜI CAM ĐOAN ...............................................................................................................ii
DANH SÁCH BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH .................................................................. iii
PHẦN I: MỞ ĐẦU .............................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.............................................................................................................1
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài ...............................................................................................2
3. Mục tiêu của đề tài .........................................................................................................2
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................................................2

5. Nhiệm vụ nghiên cứu......................................................................................................2
6. Giả thuyết khoa học........................................................................................................3
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ...............................................................................................3
7.1. Phƣơng pháp chuyên gia.............................................................................................3
7.2. Phƣơng pháp điều tra, quan sát sƣ phạm .................................................................3
7.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm..........................................................................3
7.4. Phƣơng pháp thống kê toán học.................................................................................3
8. Cấu trúc ...........................................................................................................................3
PHÂN II: NỘI DUNG ........................................................................................................4
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ E – LEARNING VÀ DẠY
HỌC CÓ SỬ DỤNG E - LEARNING .............................................................................4
1.1. Giới thiệu về E-Learning.............................................................................................4
1.1.1. Khái niệm E-Learning.............................................................................................4
1.1.2. Mơ hình hệ thống E-Learning ................................................................................4
1.1.3.Ƣu điểm và nhƣợc điểm của E-Learning ...............................................................5
1.1.3.1. Ƣu điểm ..................................................................................................................5
1.1.3.2. Nhƣợc điểm ............................................................................................................6
1.1.4. Các hình thức học tập với E-Learning ...................................................................7
1.2. So sánh E-Learning với các phƣơng pháp học tập truyền thống ...........................7
1.3. Kết hợp E-learning và cách dạy học truyền thống nhƣ thế nào .............................9
1.4. Tổng quan về phần mềm Ispring Suite 9.................................................................10

v

1.4.1. Giới thiệu về Ispring Suite 9 ..................................................................................10
1.4.2. Cách cài đặt phần mềm Ispring Suite 9 ............................................................... 11
1.4.2.1. Yêu cầu cấu hình sử dụng iSpring Suite ........................................................... 11
1.4.2.2. Cài đặt................................................................................................................... 11
1.4.2.3. Một số lời khuyên khi sử dụng chƣơng trình....................................................12
1.4.3. Một số Tính năng của Ispring Suite 9 và hƣớng dẫn sử dụng...........................12

1.4.3.1. Ghi âm ..................................................................................................................13
1.4.3.2. Ghi hình................................................................................................................14
1.4.3.3. Tạo bài tập trắc nghiệm Quiz bằng phần mềm iSpring Suite 9......................14
1.4.3.4. Cách thiết lập thông tin ngƣời dạy trong bài giảng E-Learning ....................16
1.4.3.5. xuất bản bài giảng E-Learning trong iSpring Suite.........................................16
1.5. Quy trình chung cho một bài E-Learning ...............................................................17
1.6. Tình hình phát triển và ứng dụng E-Learning trên thế giới và Việt Nam...........17
1.6.1. Trên thế giới ............................................................................................................17
1.6.2. Ở Việt Nam ..............................................................................................................18
1.7. Kết luận chƣơng .........................................................................................................19
CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG GIÁO ÁN CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÝ
11 BẰNG PHẦN MỀM ISPRING SUITE 9 ..................................................................21
2.1. Nội dung kiến thức chƣơng “Cảm ứng điện từ”.....................................................21
2.2. Xây dựng giáo án bài: “Từ thông và cảm ứng điện từ” (Tiết 1) ...........................25
2.3. Thực hiện xây dựng bài giảng E-Learning..............................................................36
2.4. Kết luận chƣơng .........................................................................................................43
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ...................................................................44
3.1. Mục đích thực nghiệm ...............................................................................................44
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm...............................................................................................44
3.3. Đối tƣợng và nội dung thực nghiệm sƣ phạm........................................................44
3.4. Phƣơng pháp thực nghiệm........................................................................................44
3.4.1. Chọn mẫu thực nghiệm và khảo sát định lƣợng..................................................44
3.4.2. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm...........................................................................45
3.4.2.1. Quan sát giờ học ..................................................................................................45

vi

3.4.2.2. Kiểm tra đánh giá ................................................................................................45
3.4.2.3. Trao đổi với giáo viên và học sinh ......................................................................45
3.5. Đánh giá kết quả thực nghiệm .................................................................................46

3.5.1. Đánh giá định tính ..................................................................................................46
3.5.2. Đánh giá định lƣợng ...............................................................................................46
3.5.3. Các tham số sử dụng thống kê...............................................................................49
3.5.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm...............................................................50
3.6. Kết luận chƣơng.........................................................................................................50
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................52
1. Những kết quả đạt đƣợc ..............................................................................................52
2. Một số kiến nghị ...........................................................................................................52
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................53
PHỤ LỤC 1 ...................................................................................................................... P1
PHỤ LỤC 2 ...................................................................................................................... P2
PHỤ LỤC 3 ...................................................................................................................... P3
PHỤ LỤC 4 .................................................................................................................... P12

vii

PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Trong xã hội tồn cầu hóa ngày nay, học tập là việc cần làm trong suốt cuộc đời
không chỉ để đứng vững trong thị trƣờng việc làm đầy cạnh tranh mà còn giúp nâng cao
kiến thức văn hóa và xã hội của mỗi ngƣời. Chúng ta cần học những kỹ năng mới, đồng
thời bồi dƣỡng nâng cao những kỹ năng sẵn có và tìm ra những cách thức mới và nhanh
hơn để học những kỹ năng này.

E-Learning là một phƣơng thức dạy học mới dựa trên công nghệ thông tin và
truyền thông (CNTT&TT). Với E-Learning, việc học là linh hoạt mở. Ngƣời học có thể
học bất cứ lúc nào, bất cứ ở đâu, với bất cứ ai, học những vấn đề bản thân quan tâm, phù
hợp với năng lực và sở thích, phù hợp với u cầu cơng việc… mà chỉ cần có phƣơng tiện
là máy tính và mạng Internet. Phƣơng thức học tập này mang tính tƣơng tác cao, sẽ hỗ trợ

bổ sung cho các phƣơng thức đào tạo truyền thống góp phần nâng cao chất lƣợng giảng
dạy.

Việc nâng cao hiệu quả, chất lƣợng giáo dục đào tạo là một trong những nhân tố
quyết định sự tồn tại và phát triển của đất nƣớc và cá nhân. E-Learning sẽ là một phƣơng
thức dạy và học rất phù hợp trong việc đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao, đáp ứng
u cầu xã hội. Mơ hình này đã tạo ra những yếu tố thay đổi sâu sắc trong giáo dục, yếu
tố thời gian và không gian sẽ khơng cịn bị ràng buộc chặt chẽ, ngƣời học tham gia học
tập mà không cần đến trƣờng. Sự chuyển giao tri thức khơng cịn chiếm vị trí hàng đầu
của giáo dục, ngƣời học phải học cách truy tìm thơng tin bản thân cần, đánh giá và xử lí
thơng tin để biến thành tri thức qua giao tiếp.

Thuật ngữ E-Learing đã trở nên quen thuộc trên thế giới trong một vài thập kỉ gần
đây. Cùng với sự phát triển của tin học và truyền thông, các phƣơng thức giáo dục ngày
càng đƣợc cải tiến nâng cao chất lƣợng, tiết kiệm thời gian và tiền bạc cho ngƣời học.
Ngay từ khi mới ra đời, E-Learning đã xâm nhập vào hầu hết các hoạt động huấn luyện và
đào tạo của các nƣớc trên thế giới, đƣợc chứng minh qua sự thành công của hệ thống giáo
dục hiện đại có sử dụng phƣơng pháp E-Learning của nhiều quốc gia nhƣ Mĩ, Anh,
Nhật…

Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu xây dựng
và sử dụng hệ thống E-Learning vào dạy học phần cảm ứng điện từ vật lý 11 THPT ”
trong bài khóa luận tốt nghiệp của mình.

1

2. Lịch sử nghiên cứu đề tài
Nhiều đề tài đã nghiên cứu đƣa công nghệ thông tin vào dạy học nhằm nâng cao

hiệu quả giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh ở trƣờng trung học phổ thông

hiện này nhƣ các đề tài sau: “Nghiên cứu xây dụng và sử dụng phần mềm dạy học cho
chƣơng trình động học và động lực học lớp 10 phổ thông trung học” đã nghiên cứu khai
thác phần mềm Pakman trong các thí nghiệm cũng nhƣ trong q trình xây dƣng mơ hình
về động học và động lực học; “nghiên cứu sử dụng thí nghiệm với sự hỗ trợ của máy tính
trong dạy học một số kiến thức cơ học và nhiệt học trung học phổ thông”, đề cập đến
việc sử dụng máy tính để tạo ra các thí nghiệm ảo hoặc thí nghiệm mơ phỏng. Từ đó thiết
kế tiến trình dạy học cho một số bài thuộc phần cơ học và nhiệt học lớp 10;”xây dụng
phần mềm phân tích video và tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học các
quá trình cơ học biến đổi nhanh theo quan diểm của lý luân dạy học hiện đại” đã sử dụng
ngơn ngữ lập trình Turbo Pascal, Visual Basic, Pakma, powerphoint để xây dựng một số
phần mềm dạy học vật lý; “Nghiên cứu sử dụng máy vi tính với Multimesia thơng qua
việc xây dựng và khai thác Website dạy môn vật lý lớp 6 ở trƣờng trung học cơ sở”;”Biên
soạn phần mềm soạn thảo nhanh bài tập vật lý 11 (phần điện từ học và quang hình học)”
đã nghiên cứu khai thác phần mềm Visual Basic để soạn thảo nhanh các bài tập vật lý
phổ thông, sử dụng phần mềm Lecturemaker xây dựng giáo án điện tử chƣơng” Chất khí”
vật lý lớp 10 nâng cao nhằm tích cực hóa việc học tập của học sinh đã đƣợc thực hiện.
3. Mục tiêu của đề tài

- Tổng quan về E-learning và phần mềm Ispring Suite 9.
- Xây dựng giáo án điện tử bằng phần mềm Ispring Suite 9 chƣơng “Cảm ứng điện
từ” vật lý 11.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- E-learning trong dạy học.
- Phần mềm Ispring Suite 9 – chƣơng cảm ứng điện từ vật lý 11.
- Tìm hiểu về E-learning, Xây dựng giáo án điện tử chƣơng ”Cảm ứng điện từ” vật
lý 11 THPT bằng phần mềm Ispring Suite 9.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về E-learning.
- Nghiên cứu phần mềm Ispring Suite 9.
- Xây dựng giáo án điện tử chƣơng”Cảm ứng điện từ” vật lý 11 bằng phần mềm

Ispring Suite 9.

2

- Tổ chức thực nghiệm tại một số lớp ở trƣờng trung học phổ thông
6. Giả thuyết khoa học

Nếu việc xây dựng và sử dụng Elearning trong dạy học một cách hợp lý thì sẽ có
tác dụng hỗ trợ tốt cho hoạt động dạy học của giáo viên và việc tích cực hóa hoạt động
nhận thức của học sinh, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học môn vật lý ở trƣờng
trung học phổ thông.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phƣơng pháp chuyên gia

Tranh thủ sự tƣ vấn của các chuyên gia để giúp cho việc triển khai nghiên cứu đề
tài có thêm cơ sở vững chắc.

Trao đổi với một số giáo viên về lĩnh vực mà mình nghiên cứu để bổ sung thêm
những vấn đề cần thiết khác.
7.2. Phƣơng pháp điều tra, quan sát sƣ phạm

Tìm hiểu thực trạng vấn đề dạy và học vật lý thông qua hệ thống E – Learning ở
trƣờng trung học phổ thông hiện này thông qua các phiếu điều tra, thăm dò.
7.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm

Tiến hành thực nghiệm tại một số lớp của trƣờng trung học phổ thơng.
7.4. Phƣơng pháp thống kê tốn học

Sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học để xử lý kết quả thực nghiệm sƣ phạm và
kết quả điều tra rút ra những kết luận về sự khác nhau trong kết quả học tập của hai nhóm

đối chứng và thực nghiệm.
8. Cấu trúc

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo khóa luận gồm có 3
chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng Quan Về E-Learning
Chƣơng 2: Xây Dựng Giáo Án Chƣơng “Cảm Ứng Điện Từ” Vật Lý 11 Bằng Phần
Mềm Ispring Suite 9
Chƣơng 3: Thực Nghiệm Sƣ Phạm

3

PHÂN II: NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ E – LEARNING VÀ DẠY

HỌC CÓ SỬ DỤNG E - LEARNING
1.1. Giới thiệu về E-Learning
1.1.1. Khái niệm E-Learning

E-Learning (viết tắt của Electronic Learning) là một thuật ngữ đã dần trở nên quen
thuộc với thế giới trong vài thập kỷ gần đây. Có rất nhiều quan niệm và khái niệm khác
nhau về E-Learning. Thế nên khó có thể định nghĩa một cách chính xác thuật ngữ E-
Learning, xong ta có thể điểm qua một số điển hình trong số rất nhiều khái niệm về E-
Learning là:

- E-Learning chính là sự hội tụ giữa học tập và Internet.
- E-Learning là hình thức học tập bằng truyền thơng qua mạng Internet theo cách
tƣơng tác với nội dung học tập và đƣợc thiết kế dựa trên nền tảng phƣơng pháp dạy học.
- E-Learning là việc sử dụng công nghệ mạng để cung cấp, thiết kế, lựa chọn, quản
trị và mở rộng việc học tập.

- E-Learning là việc sử dụng sức mạnh của mạng để cho phép học tập bất cứ lúc nào
và bất cứ nơi đâu.
- E-Learning là việc cung cấp nội dung thông qua tất cả các phƣơng tiện điện tử bao
gồm Internet; Intranet; Trạm phát vệ tinh; Băng tiếng, hình; Tivi tƣơng tác và CD-ROM.
- E-Learning bao gồm tất cả các dạng điện tử hỗ trợ việc dạy và việc học. Các hệ
thống thông tin và truyền thơng có hoặc khơng kết nối mạng đƣợc dùng nhƣ một
phƣơng tiện để thực hiện quá trình học tập.
1.1.2. Mơ hình hệ thống E-Learning

Trung tâm của hệ thống E-Learning là hệ thống quản lý học tập LMS (Learning
Management System). Theo đó, ngƣời dạy, ngƣời học và ngƣời quản trị hệ thống đều truy
cập vào hệ thống này với những mục tiêu khác nhau đảm bảo hệ thống hoạt động ổn định
và việc dạy học diễn ra hiệu quả.

4

Hình1.1: Mơ hình hệ thống E-learning
Để tạo và quản lý một khóa học, ngƣời dạy ngoài việc làm trực tiếp trên hệ thống
quản lý học tập, cịn cần sử dụng các cơng cụ xây dựng nội dung học tập (Authoring
Tools) để thiết kế, xây dựng nội dung khóa học và đƣợc đóng gói theo chuẩn (thƣờng
chuẩn là SCORM) gửi tới hệ thống quản lý học tập. Trong một số trƣờng hợp, nội dung
khóa học có thể đƣợc thiết kế và xây dựng trực tiếp không cần các công cụ Authoring
tools. Những hệ thống làm đƣợc việc đó có tên là hệ thống quản lý nội dung học tập
LCMS (Learning Content Management System).
1.1.3.Ưu điểm và nhược điểm của E-Learning
1.1.3.1. Ưu điểm
Những ƣu điểm nổi bật của E-Learning so với đào tạo truyền thống là:

- Không bị giới hạn bởi không gian và thời gian.
- Học liệu hấp dẫn.

- Tính linh hoạt: Một khóa học E-Learning đƣợc phục vụ theo nhu cầu ngƣời học,
chứ không nhất thiết phải theo một thời khóa biểu cố định
- Dễ tiếp cận và truy cập ngẫu nhiên: Học viên tự tìm ra các kỹ năng học cho riêng
mình với sự giúp đỡ của tài liệu trực tuyến.
- Tính cập nhật: Nội dung khóa học thƣờng xuyên đƣợc cập nhật và đổi mới nhằm
đáp ứng tốt nhất kiến thức cho học viên.
- Hợp tác, phối hợp trong học tập: Các học viên có thể dễ dàng trao đổi với nhau
cũng nhƣ với giáo viên qua email, chatting, diễn đàn,…trong quá trình học tập.

5

- Tính chủ động của học viên: Môi trƣờng E-Learning đặt học viên làm trung tâm,
vì vậy đề cao ý thức tự giác học tập của ngƣời học.

- Tiến trình học đƣợc theo dõi chặt chẽ và cung cấp công cụ tự đánh giá.
- Các dịch vụ đào tạo đƣợc triển khai đồng bộ: nhƣ dịch vụ giải đáp trực tuyến, tƣ
vấn học tập, tƣ vấn hƣớng nghiệp, hỗ trợ tìm kiếm việc làm,… E-Learning sẽ trở thành xu
thế tất yếu trong nền kinh tế tri thức. Hiện nay, E-Learning đang thu hút đƣợc sự quan tâm
đặc biệt của các nƣớc trên thế giới với sự ra đời của rất nhiều tổ chức, công ty hoạt động
trong lĩnh vực E-Learning.
1.1.3.2. Nhược điểm
Bên cạnh những ƣu điểm nổi trội của E-Learning kể trên, hình thức dạy học này
cịn tiềm ẩn một số hạn chế sau:
 Về phía ngƣời học
- Tham gia học tập dựa trên E-Learning đòi hỏi ngƣời học phải có khả năng làm
việc độc lập với ý thức tự giác cao độ. Bên cạnh đó, cũng cần thể hiện khả năng hợp tác,
chia sẻ qua mạng một cách hiệu quả với giảng viên và các thành viên khác.
- Ngƣời học cũng cần phải biết lập kế hoạch phù hợp với bản thân, tự định hƣớng
trong học tập, thực hiện tốt kế hoạch học tập đã đề ra.
 Về nội dung học tập

- Trong nhiều trƣờng hợp, không thể và không nên đƣa ra các nội dung quá trừu
tƣợng, quá phức tạp. Đặc biệt là nội dung liên quan tới thí nghiệm, thực hành mà cơng
nghệ thơng tin không thể hiện đƣợc hay thể hiện kém hiệu quả.
- Hệ thống E-Learning cũng không thể thay thế đƣợc các hoạt động liên quan tới
việc rèn luyện và hình thành kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng thao tác và vận động.
 Về yếu tố công nghệ
- Sự hạn chế về kỹ năng công nghệ của ngƣời học sẽ làm giảm đáng kể hiệu quả,
chất lƣợng dạy học dựa trên E-Learning.
Bên cạnh đó, hạ tầng công nghệ thông tin (mạng Internet, băng thông, chi phí,…)
cũng ảnh hƣởng đảng kể tới tiến độ, chất lƣợng học tập.

6

 Quan điểm của cơ sở đào tạo

Cơ sở đào tạo là một tổ chức thiết kế và cung cấp các khóa học trực

tuyến E-Learning. Hãy thử so sánh ƣu và nhƣợc điểm đối với cơ sở đào tạo khi chuyển

đổi các khoá học truyền thống sang khố học E-Learning.

1.1.4. Các hình thức học tập với E-Learning

 Học tập trực tuyến

Là hình thức, việc hồn thành khóa học đƣợc thực hiện tồn bộ trên môi trƣờng

mạng thông qua hệ thống quản lý học tập. Theo cách này, e-Learning chỉ khai thác đƣợc

những lợi thế của e-Learning chứ chƣa quan tâm tới thế mạnh của dạy học giáp mặt.


Thuộc về hình thức này, có hai cách thể hiện là dạy đồng bộ (Synchronous

Learning) khi ngƣời dạy và ngƣời học cùng tham gia vào hệ thống quản lý học tập và dạy

học không đồng bộ (Asynchronous Learning), khi ngƣời dạy và ngƣời học tham gia vào

hệ thống quản lý học tập ở những thời điểm khác nhau.

 Học tập hỗn hợp

Đây là hình thức học tập, triển khai một khóa học với sự kết hợp của hai hình thức

học tập trực tuyến và dạy học giáp mặt. Theo cách này, e-Learning đƣợc thiết kế với mục

đích hỗ trợ quá trình dạy học và chỉ quan tâm tới những nội dung, chủ điểm phù hợp nhất

với thế mạnh của loại hình này. Cịn lại, với những nội dung khác vẫn đƣợc thực hiện

thơng qua hình thức day học giáp mặt với việc khai thác tối đa ƣu điểm của nó. Hai hình

thức này cần đƣợc thiết kế phù hợp, có mối liên hệ mật thiết, bổ sung cho nhau hƣớng tới

mục tiêu nâng cao chất lƣợng cho khóa học.

Với đặc điểm nhƣ trên, đây là hình thức đƣợc sử dụng khá phổ biến với nhiều cơ

sở giáo dục trên thế giới, kể cả các nƣớc có nền giáo dục phát triển.

1.2. So sánh E-Learning với các phƣơng pháp học tập truyền thống


Bảng 1.1: Sso sánh cách học truyeeng thống và E-Learning

So Sánh Học Truyền Thống Học E-Learning

Về

Quan Học là quá trình tiếp thu và Học là q trình kiến tạo, sinh viên tìm tịi

niệm lĩnh hội, qua đó hình thành khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác và xử

kiến thức, kĩ năng, tƣ lý thơng tin, tự hình thành hiểu biết, năng lực và

7

Bản chất tƣởng, tình cảm… phẩm chất”.
Mục tiêu Truyền thụ tri thức, tuyền Bản chất của dạy học là tổ chức hoạt động nhận
thụ và chứng minh chân lí thức cho ngƣời học. Dạy cho ngƣời học cách
Nội dung của giáo viên tìm ra chân lí.
Chú trọng cung cấp tri Mục tiêu của dạy học là chú trọng hình thành
Hình thức, kĩ năng, kĩ xảo. Học các năng lực (sáng tạo, hợp tác) dạy phƣơng
thức tổ để đối phó với thi cử. Sau pháp và kĩ thuật lao động khoa học, dạy cách
chức khi học xong những điều học. Học để đáp ứng những yêu cầu của cuộc
đã học thƣờng bị bỏ quên sống hiện tại và tƣơng lai. Những điều đã học là
Phƣơng hoặc ít dùng đến cần thiết, bổ ích cho bản thân ngƣời học và cho
pháp sự phát triển xã hội
sách giáo khoa và kiến thức Learning ngoài SGK, kiến thức kinh nghiệm
kinh nghiệm của ngƣời dạy của ngƣời dạy đã tích lũy nhƣ lớp học truyền
đã tích lũy thống còn có từ nhiều nguồn khác nhau nhƣ:
“tài liệu khoa học, các kết quả thí nghiệm, thực

thƣờng cố định giới hạn nghiệm, thực tế gắn với: vốn hiểu biết, kinh
trong 4 bức tƣờng của lớp nghiệm và nhu cầu của ngƣời học; gắn với tình
học, giáo viên đối diện với huồng thực tế và những vấn đề ngƣời học cần
cả lớp thiết và quan tâm
ngoài học ở trên lớp nhƣ lớp học truyền thống
chủ yếu dùng các “phƣơng cịn có nhiều hình thức tổ chức cơ động, đa
pháp diễn giảng, tuyền thụ dạng linh hoạt nhƣ: “học ở trên lớp, ở phịng thí
kiến thức, kinh nghiệm một nghiệm, thực nghiệm, học online, học offline,
chiều học trong thực tế ở hiện trƣờng, học đóng vai
tình huống trong mơi trƣờng 3D.... nhƣng hình
thức tổ chức dạy học đƣợc sử dụng nhiều nhất
là tự học,, thảo luận, học theo nhóm
vận dụng các phƣơng pháp tìm tịi, điều tra, nêu
vấn đề và giải quyết vấn đề, dạy học tƣơng
tác….

8

1.3. Kết hợp E-learning và cách dạy học truyền thống nhƣ thế nào

Với mỗi cách học, phƣơng pháp dạy học đều có những ƣu – nhƣợc điểm khác
nhau. Với những ƣu điểm của cách dạy học truyền thống và E-learning, chúng ta cần kết
hợp tốt hai phƣơng pháp này để có đƣợc một hiệu quả đào tạo tốt hơn.

Nhƣ vậy, chúng ta phải kết hợp cả hai cách học tập: e-Learning và truyền thống để
đem lại hiệu quả cao nhất cho học viên. Giải pháp kết hợp này đƣợc gọi là BLENDED
SOLUTION.

- Vai trò ngƣời giáo viên: Trong dạy học e-learning cũng nhƣ truyền thống, vai trò
của ngƣời giáo viên là thiết yếu. Ngƣời giáo viên có thể xuất hiện dƣới dạng ảo hay thực

tùy nội dung cần giảng dạy.

- Tổ chức những buổi hội thảo, thảo luận qua mạng hoặc trực tiếp tại lớp dƣới sự
chủ trì của giáo viên (nhƣ môn phƣơng pháo dạy học và e-learning chúng ta đang học)

- Tạo một Room trên mạng để giáo viên và tất cả các học viên có thể tƣơng tác trực
tiếp (chat, voice chat nhiều ngƣời).

- Trong dạy học tại lớp truyền thống nên kết hợp chiếu các đoạn phim liên quan đến
bài học cho học sinh làm quen dần với công nghệ hiện đại.

- Lên kế hoạch học tập cụ thể, giao bài tập cho học sinh, sinh viên để có thể gặp
nhau trao đổi trực tiếp hoặc qua diễn đàn học tập

- Kiểm tra, đánh giá học sinh có thể dùng hình thức trắc nghiệm tại lớp trên giấy
hoặc làm ngay trên máy tính.

- Tăng cƣờng học nhóm, thảo luận nhóm, làm việc theo nhóm và thực hiện các dự
án học tập theo nhóm . Kiểm tra, đánh giá học sinh theo nhóm học tập.

- Trong lớp học truyền thống, cần tập cho học sinh, sinh viên dần quen với việc tìm
tài liệu trên mạng, chia sẻ tài liệu bằng cách cho đề tài, giới thiệu địa chỉ những trang web
liên quan, những tài liệu tham khảo.

- Trong các lớp học truyền thống, giáo viên cần đƣa công nghệ thông tin vào trong
giảng dạy qua các giáo án điện tử, các bản tin, bài viết trên mạng và cả trị chơi điện tử
cho mơn học (nếu có).

- Một lớp học truyền thống làm cho mọi ngƣời gần gũi, chia sẻ tình cảm tốt hơn,
thân thiện hơn. E-learning (100%) có tính ảo, con ngƣời ít biểu lộ đƣợc tình cảm. Tính


9

gắn bó, hồ đồng, thân thiện cũng tạo mơi trƣờng học tập tốt. Do đó, nếu kết hợp thì mơi
trƣờng đó vẫn tồn tại và phát huy trong q trình học tập. Có thể nêu điển hình nhƣ lớp
sau đại học CH2 chúng ta, vẫn có những giờ lên lớp truyền thống rất bổ ích, thầy cơ giáo
gợi mở thêm nhiều vấn đề mà giáo trình điện tử khơng thể nói hết.
1.4. Tổng quan về phần mềm Ispring Suite 9
1.4.1. Giới thiệu về Ispring Suite 9

iSpring Suite là một phần mềm chuyên dụng, sử dụng để soạn thảo bài giảng E-
Learning. Phần mềm iSpring Suite sau khi cài đặt sẽ đƣợc tích hợp một cách tự động vào
ứng dụng PowerPoint của Microsoft.

ISpring Suite 9 là một trong những phần mềm soạn bài giảng E-Learning đƣợc sử
dụng nhiều nhất trên thế giới trong đó có Việt Nam. Phần mềm đƣợc xây dựng và phát
triển bởi iSpring. Phiên bản mới nhất tính đến thời điểm mình viết bài này là phiên bản
iSpring Suite 9 đƣợc giới thiệu lần đầu tiên vào tháng 4 năm 2018.

Hình1.2: Giao diện khởi động chương trình
Phần mềm iSpring Suite 9 có đầy đủ các chức năng của một trình soạn thảo E-
Learning chuyên nghiệp nhƣ: Ghi âm, Ghi hình, Hệ thống các bài tập trắc nghiệm, Tƣơng
tác, Mô phỏng, Quay màn hình, Chèn video từ YouTobe, Chèn Wed Object, Cho phép
xuất bản ra các định dạng nhƣ HTML5, LMS (SCORM 1.2, SCORM 2004, AICC,
Expreience API, cmi5), YouTobe, …

10

Và đặc biệt chƣơng trình hoạt động nhƣ một Add-In của PowerPoint. Rất thuận tiện
cho việc tìm hiểu và sử dụng bởi hầu hết các giáo viên hiện nay điều đã với quen sử dụng

chƣơng trình PowerPoint để soạn bài giảng.
1.4.2. Cách cài đặt phần mềm Ispring Suite 9
1.4.2.1. Yêu cầu cấu hình sử dụng iSpring Suite
- Bộ vi xử lý lõi kép (khuyến khích Quad-Core trở lên, có tốc độ từ 2.0 GHz)
- Bộ nhớ tối thiểu 4 GB, tốt nhất từ 8 GB
- Ổ đĩa trống có 2GB để cài đặt và 20 GB để hoạt động
- Màn hình độ phân giải 1366x768 hoặc cao hơn
- Card video: NVIDIA GeForce 8, Intel HD Graphics 2000, AMD Radeon R600 trở lên

với bộ nhớ 512 МB cho video thông thƣờng và 1 GB cho video HD, adapter đồ họa
tƣơng thích Direct3D 10.1/Direct 2D để đảm bảo hoạt động của iSpring Cam Pro
- Card âm thanh và microphone để ghi lại giọng nói
- Quay video bằng webcam tích hợp hoặc bên ngồi
- Microsoft PowerPoint 2007/2010/2013/2016 (32 và 64-bit)
- Microsoft Word 2007/2010/2013/2016 (32 và 64-bit)
- Trình duyệt xem nội dung HTML 5: Từ Internet Explorer 9, Mozilla Firefox
45, Google Chrome 48 hoặc Microsoft Edge
- Phần mềm xem video: Windows Media Player
Chú ý: Chƣơng trình iSpring Suite 9 không hỗ trợ Windows XP và PowerPoint 2003
1.4.2.2. Cài đặt

Các bƣớc cài đặt phần mềm iSpring Suite
Truy cập vào trang chủ của nhà sản xuất tại địa chỉ
hoặc iSpring Suite 9 (32bit) hoặc iSpring Suite 9
(64bit) để tải bộ cài đặt về máy tính.
Sau đó tiến hành cài đặt nhƣ các chƣơng trình khác, cụ thể nhƣ sau:
Chú ý: - Đóng chương trình PowerPoint trước khi cài đặt.

- Chọn bộ cài tương ứng với phiên bản của hệ điều hành là 32 bit hoặc 64 bit.
+ Bƣớc 1: Chạy tệp tin iSpring Suite 9.exe để quá trình cài đặt chƣơng trình bắt đầu.

+ Bƣớc 2: Chọn I accept the terms in the License Agreement => chọn Install

11

+ Bƣớc 3: Chọn Launch.
Nhƣ vậy bạn đã cài đặt xong iSpring Suite 9. Chƣơng trình cho phép bạn dùng thử

14 ngày và sau 14 ngày này nếu bạn muốn tiếp tục sử dụng thì bạn phải mua bản quyền
với giá 770 đơ la hoặc tìm cách kích hoạt trên Google.
Xem video hướng dẫntại đây: />1.4.2.3. Một số lời khuyên khi sử dụng chương trình
- Thƣ mục chứa tệp tin PowerPoint và tên tệp tin PowerPoint không nên chứa dấu

Tiếng Việt.
- Tệp tin PowerPoint phải đƣợc lƣu trƣớc khi sử dụng các tính năng của iSpring Suite.
- Nếu máy tính của bạn khơng có cấu hình cao thì nên thực hiện tuần tự và từ từ các

bƣớc không nên nháy chuột liên tục trong khi chƣơng trình đang xử lí thì rất dễ treo
chƣơng trình.
- Khi thực hiện xong slide nào thì bạn nên preview lên xem nếu chƣa hồn hảo hoặc có
lỗi thì khắc phục ngay không nên để xong hết mới bắt đầu preview lên xem.
1.4.3. Một số Tính năng của Ispring Suite 9 và hướng dẫn sử dụng

Chƣơng trình tự động chèn vào thanh công cụ của PowerPoint một Menu mới với
tên “iSpring Suite” với nhiều công cụ hữu dụng cho việc soạn giảng.

Hình 1.3: Thanh công cụ của Ispring Suite 9

12



×