UBND TỈNH QUẢNG NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
KHOA TIỂU HỌC - MẦM NON & NGHỆ THUẬT
----------
NGUYỄN THỊ PHƢỚC
BIỆN PHÁP SỬ DỤNG VẬT LIỆU TỰ NHIÊN LÀM
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC NHẰM PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO
TRONG HOẠT ĐỘNG XÉ DÁN CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Quảng Nam, tháng 6 năm 2020
UBND TỈNH QUẢNG NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
KHOA TIỂU HỌC - MẦM NON & NGHỆ THUẬT
----------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Tên đề tài:
THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP 4
Sinh viên thực hiện
NGUYỄN THỊ PHƢỚC
MSSV: 2116120214
CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON
KHÓA: 2016 – 2020
Cán bộ hƣớng dẫn
ThS. Đoàn Thị Nga
MSCB: 1238
Quảng Nam, tháng 6 năm 2020
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo trong
khoa Tiểu học - Mầm non cùng các giảng viên Trƣờng Đại học Quảng Nam đã
giảng dạy tôi trong các năm học qua, tạo mọi điều kiện để tôi đƣợc học tập,
nghiên cứu và hồn thành đề tài này. Và đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu
sắc đến cơ giáo Thạc sĩ Đồn Thị Nga - ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, cung cấp
tài liệu và giúp đỡ tôi trong suốt q trình nghiên cứu và hồn thành đề tài này.
Sự tâm huyết và tận tâm ấy cùng với những tri thức thầy cô mang lại sẽ là hành
trang vững chắc đầy q giá để tơi có thể vững vàng hơn trên con đƣờng trở
thành ngƣời giáo viên của mình.
Trong q trình hồn thành đề tài tôi cũng nhận đƣợc sự giúp đỡ hết sức
nhiệt tình, chân thành của Ban Giám hiệu, giáo viên và các em học sinh Trƣờng
Mẫu giáo Trùng Dƣơng - Tam Tiến - Núi Thành - Quảng Nam đã tạo điều kiện
thuận lợi để tôi tiến hành nghiên cứu, khảo sát và thực nghiệm sƣ phạm đề tài của
mình.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn tới gia đình thân u của
mình, bạn bè đã ln giúp đỡ, chia sẻ, khích lệ, động viên tơi trong suốt thời gian
học cũng nhƣ trong quá trình thực hiện đề tài này.
Trong suốt thời gian hồn thành đề tài, mặc dù đã có nhiều cố gắng và nỗ
lực nhƣng chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận đƣợc
sự góp ý, chỉ bảo của quý thầy cô giáo và những ý kiến đóng góp của các bạn để
đề tài đƣợc hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Tam Kỳ, tháng 6 năm 2020
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Phƣớc
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu độc lập của riêng tơi và có
sự hƣớng dẫn khoa học của cơ giáo - Thạc sĩ Đồn Thị Nga. Các số liệu sử dụng
phân tích trong khóa luận có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo đúng quy định.
Các kết quả nghiên cứu trong khóa luận do tơi tự tìm hiểu, phân tích một cách
trung thực, khách quan và chƣa từng đƣợc cơng bố ở bất kì cơng trình nghiên cứu
nào khác.
Tam Kỳ, tháng 6 năm 2020
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Phƣớc
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT TỪ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH
Giáo viên
1 GV Giáo viên mầm non
Ban giám hiệu
2 GVMN Cán bộ giáo viên nhân viên
Mẫu giáo
3 BGH Mẫu giáo lớn
Giáo dục
4 CBGVNV Tác phẩm văn học
Thực nghiệm
5 MG Đối chứng
Trƣớc thực nghiệm
6 MGL Sau thực nghiệm
Trƣớc đối chứng
7 GD Sau đối chứng
Số thứ tự
8 TPVH Tỉ lệ
Số lƣợng
9 TN
10 ĐC
11 TTN
12 STN
13 TĐC
14 SĐC
15 STT
16 TL
17 SL
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT TÊN NỘI DUNG TRANG
1 Bảng 2.1 Khảo sát mức độ nhận thức về việc sử dụng vật 23
liệu tự nhiên làm đồ dùng dạy học nhằm phát huy
tính sáng tạo trong hoạt động xé dán cho trẻ 5 - 6
tuổi.
Khảo sát mức độ đáp ứng của việc sử vật liệu tự
nhiên làm đồ dùng dạy học nhằm phát huy tính
2 Bảng 2.2 sáng tạo trong hoạt động xé dán cho trẻ 5 - 6 24
tuổi.
Khảo sát về biểu hiện sáng tạo trong việc sử
dụng vật liệu trong tự nhiên làm đồ dùng dạy học
3 Bảng 2.3 nhằm phát huy tính sáng tạo trong hoạt động xé 25
dán cho trẻ 5 - 6 tuổi
Khảo sát về các biện pháp giáo viên sử dụng vật
4 Bảng 2.4 liệu tự nhiên nhằm phát huy tính sáng tạo trong 26
hoạt động xé dán cho trẻ 5 - 6 tuổi
Khảo sát về những khó khăn mà giáo viên
thƣờng gặp khi cho trẻ sử dụng vật liệu tự nhiên
5 Bảng 2.5 làm đồ dùng dạy học nhằm phát huy tính sáng 28
tạo trong hoạt động xé dán cho trẻ 5 - 6 tuổi
Kết quả đánh giá thực trạng mức độ độ sử dụng
vật liệu tự nhiên nhằm phát huy tính sáng tạo
6 Bảng 2.6 trong hoạt động xé dán của trẻ 5 - 6 tuổi ở 31
trƣờng mẫu giáo Trùng Dƣơng
Lập kế hoạch giáo dục một số chủ đề cho trẻ 5 -
7 Bảng 3.1 6 tuổi sử dụng vật liệu tự nhiên làm đồ dùng dạy 45
học nhằm phát huy tính sáng tạo trong hoạt động
xé dán vào kế hoạch giảng dạy
8 Bảng 3.2 Mức độ hoạt động xé dán của trẻ 5 - 6 tuổi ở 48
nhóm ĐC và nhóm TN trƣớc TN tác động
9 Bảng 3.3 Kiểm tra độ tin cậy của kết quả đo đầu vào ở hai 50
nhóm ĐC và TN
10 Bảng 3.4 Mức độ hoạt động xé dán của trẻ 5 - 6 tuổi nhóm 50
ĐC trƣớc và sau TN
11 Bảng 3.5 Kiểm tra độ tin cậy của kết quả nhóm ĐC trƣớc 51
và sau TN
12 Bảng 3.6 Mức độ hoạt động xé dán của trẻ 5 - 6 tuổi nhóm 52
TN trƣớc và sau TN
13 Bảng 3.7 Kiểm tra độ tin cậy của kết quả đo nhóm TN 53
trƣớc và sau TN
14 Bảng 3.8 So sánh mức độ hoạt động xé dán của trẻ 5 - 53
6 tuổi nhóm ĐC và nhóm TN tác động
15 Bảng 3.9 Kiểm tra độ tin cậy của kết quả đo sau thực 55
nghiệm ở hai nhóm ĐC và TN
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
STT TÊN NỘI DUNG TRANG
1 Biểu đồ 3.1
So sánh mức độ hoạt động xé dán của trẻ 5 - 6 tuổi
ở nhóm ĐC và nhóm TN trƣớc TN tác động 49
2 Biểu đồ 3.2 So sánh mức độ hoạt động xé dán của trẻ 5 - 6 tuổi 51
nhóm ĐC trƣớc và sau TN
3 Biểu đồ 3.3 So sánh mức độ hoạt động xé dán của trẻ 5 - 6 tuổi 52
nhóm TN trƣớc và sau TN
4 Biểu đồ 3.4 So sánh mức độ hoạt động xé dán của trẻ 5 - 6 tuổi 54
nhóm ĐC và nhóm TN tác động
MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ......................................................................................... 2
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu ................................................................... 2
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu...................................................................................... 2
3.2. Khách thể nghiên cứu ...................................................................................... 3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu......................................................................................... 3
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................... 3
5.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận .......................................................... 3
5.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn ....................................................... 3
6. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ................................................................................. 4
7. Đóng góp của đề tài ........................................................................................... 6
8. Giới hạn phạm vi nghiên cứu............................................................................. 6
B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.............................................................................. 8
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP SỬ DỤNG VẬT LIỆU TỰ
NHIÊN LÀM ĐỒ DÙNG DẠY HỌC NHẰM PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO
TRONG HOẠT ĐỘNG XÉ DÁN CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI .................................... 8
1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài ............................................................ 8
1.1.1. Biện pháp..................................................................................................... 8
1.1.2. Sử dụng........................................................................................................ 8
1.1.3. Vật liệu tự nhiên .......................................................................................... 9
1.1.4. Đồ dùng dạy học ......................................................................................... 9
1.1.5. Tính sáng tạo ............................................................................................... 9
1.1.6. Hoạt động tạo hình .................................................................................... 10
1.1.7. Xé dán ....................................................................................................... 10
1.2. Các phƣơng pháp đánh giá trong hoạt động tạo hình.................................... 11
1.2.1. Phƣơng pháp quan sát ............................................................................... 11
1.2.2. Phƣơng pháp dùng lời ............................................................................... 12
1.2.3. Phƣơng pháp luyện tập, thực hành ............................................................ 12
1.2.4. Các phƣơng pháp khác .............................................................................. 13
1.2.4.1. Đánh giá sản phẩm tạo hình của trẻ ........................................................ 13
1.2.4.2. Biện pháp trò chơi ................................................................................... 13
1.3. Sự phát triển khả năng sáng tạo của trẻ 5 - 6 tuổi trong hoạt động xé dán ... 13
1.3.1. Đặc điểm tâm - sinh lý của trẻ 5 - 6 tuổi ................................................... 13
1.3.2. Khả năng sáng tạo của trẻ 5 - 6 tuổi trong hoạt động xé dán.................... 14
1.4. Sử dụng các nguyên vật liệu trong tự nhiên .................................................. 14
1.4.1. Tìm hiểu về các loại nguyên vật liệu trong tự nhiên................................. 14
1.4.2. Các nguyên tắc khi sử dụng vật liệu tự nhiên ........................................... 15
1.4.3. Mục đích và vai trò trong việc dạy học của giáo viên và trẻ thơng qua tạo
hình bằng vật liệu tự nhiên cho trẻ 5 – 6 tuổi....................................................... 15
1.4.3.1. Mục đích ................................................................................................. 15
1.4.3.2. Vai trò ..................................................................................................... 16
1.5. Vai trò và ý nghĩa của việc sử dụng vật liệu tự nhiên làm đồ dùng dạy học
nhằm phát triển tính sáng tạo của trẻ trong hoạt động xé dán ............................. 17
1.5.1. Vai trò........................................................................................................ 17
1.5.2. Ý nghĩa ...................................................................................................... 17
Tiểu kết chƣơng 1................................................................................................. 18
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA BIỆN PHÁP SỬ DỤNG VẬT LIỆU TỰ
NHIÊN LÀM ĐỒ DÙNG DẠY HỌC NHẰM PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO
TRONG HOẠT ĐỘNG XÉ DÁN CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI TẠI TRƢỜNG MẪU
GIÁO TRÙNG DƢƠNG - TAM TIẾN - NÚI THÀNH - QUẢNG NAM. ........ 19
2.1. Vài nét về trƣờng ........................................................................................... 19
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển............................................................. 20
2.1.2. Về cơ sở vật chất và trang thiết bị tại trƣờng ............................................ 20
2.1.3. Đội ngũ giáo viên và học sinh tại trƣờng .................................................. 20
2.1.3.1. Đội ngũ giáo viên - nhân viên ................................................................. 20
2.1.3.2. Đội ngũ học sinh ..................................................................................... 21
2.2. Khảo sát thực trạng của việc sử dụng vật liệu tự nhiên làm đồ dùng dạy học
nhằm phát huy tính sáng tạo trong hoạt động xé dán cho trẻ 5 - 6 tuổi tại trƣờng
Mẫu giáo Trùng Dƣơng........................................................................................ 21
2.2.1. Khái quát về quá trình điều tra .................................................................. 21
2.2.1.1. Mục đích điều tra .................................................................................... 21
2.2.1.2. Khách thể điều tra ................................................................................... 21
2.2.1.3. Đối tƣợng điều tra ................................................................................... 21
2.2.1.4. Nội dung điều tra..................................................................................... 22
2.2.1.5. Phƣơng pháp điều tra .............................................................................. 22
2.2.1.6. Thời gian điều tra .................................................................................... 23
2.2.2. Kết quả khảo sát thực trạng....................................................................... 23
2.2.2.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên về việc sử dụng vật liệu tự nhiên làm
đồ dùng dạy học nhằm phát huy tính sáng tạo trong hoạt động xé dán cho trẻ 5 -
6 tuổi tại trƣờng mẫu giáo Trùng Dƣơng ............................................................. 23
2.2.2.2. Thực trạng của trẻ trong việc sử dụng các vật liệu tự nhiên phát huy tính
sáng tạo trong hoạt động xé dán của trẻ 5 - 6 tuổi tại trƣờng mẫu giáo Trùng
Dƣơng ................................................................................................................. 29
2.2.2.2.4. Phân tích khảo sát................................................................................ 31
2.2.3. Đánh giá thực trạng ................................................................................... 31
2.2.4. Nguyên nhân của thực trạng ...................................................................... 32
Tiểu kết chƣơng 2................................................................................................. 34
CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP VÀ THỰC NGHIỆM TRONG
VIỆC SỬ DỤNG VẬT LIỆU TỰ NHIÊN LÀM ĐỒ DÙNG DẠY HỌC NHẰM
PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO TRONG HOẠT ĐỘNG XÉ DÁN CHO TRẺ
5 - 6 TUỔI TẠI TRƢỜNG MẪU GIÁO TRÙNG DƢƠNG - TAM TIẾN - NÚI
THÀNH - QUẢNG NAM.................................................................................... 35
3.1. Một số biện pháp sử dụng vật liệu tự nhiên làm đồ dùng dạy học nhằm phát
huy tính sáng tạo trong hoạt động xé dán cho trẻ 5 - 6 tuổi tại trƣờng mẫu giáo
Trùng Dƣơng ........................................................................................................ 35
3.1.1. Biện pháp 1: Tạo môi trƣờng cho trẻ sử dụng các vật liệu tự nhiên ở
trƣờng mầm non ................................................................................................... 35
3.1.2. Biện pháp 2: Trƣng bày thêm nhiều sản phẩm đồ dùng, đồ chơi tự làm
bằng những vật liệu sẳn có trong tự nhiên ......................................................... 36
3.1.3. Biện pháp 3: Sử dụng và hƣớng dẫn trẻ làm đồ dùng, đồ chơi bằng những
vật liệu sẳn có trong tự nhiên qua hoạt động học tập........................................... 39
3.1.4. Biện pháp 4: Tổ chức các cuộc thi sử dụng vật liệu tự nhiên để nâng cao
tính sáng tạo cho trẻ ............................................................................................. 42
3.2. Mô tả thực nghiệm sƣ phạm trong việc sử dụng vật liệu tự nhiên làm đồ dùng
dạy học nhằm phát huy tính sáng tạo trong hoạt động xé dán cho trẻ 5 - 6 tuổi tại
trƣờng Trùng Dƣơng - Tam Tiến - Núi Thành - Quảng Nam.............................. 43
3.2.1. Mục đích thực nghiệm............................................................................... 43
3.2.2. Đối tƣợng thực nghiệm ............................................................................. 44
3.2.3. Thời gian và địa điểm thực nghiệm........................................................... 44
3.2.4. Nội dung thực nghiệm............................................................................... 44
3.2.5. Tiêu chí và thang đánh giá ........................................................................ 45
3.2.5.1. Tiêu chí đánh giá..................................................................................... 45
3.2.5.2. Biểu hiện và cách tính điểm.................................................................... 45
3.2.5.3. Thang đánh giá ........................................................................................ 45
3.2.6. Điều kiện tiến hành thực nghiệm .............................................................. 46
3.2.7. Quy trình thực nghiệm .............................................................................. 46
3.3. Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm ...................................................................... 46
3.3.1. Khảo sát trƣớc thực nghiệm ...................................................................... 46
3.3.2. Tiến hành thực nghiệm tác động ............................................................... 47
3.3.3. Khảo sát về kết quả thực nghiệm .............................................................. 47
3.4. Kết quả thực nghiệm và phân tích................................................................. 48
3.4.1. Mức độ khả năng sáng tạo trong hoạt động xé dán của trẻ 5 - 6 tuổi nhóm
ĐC và TN trƣớc TN ............................................................................................. 48
3.4.2. Mức độ khả năng sáng tạo trong hoạt động xé dán của trẻ 5 - 6 tuổi nhóm
ĐC trƣớc và sau TN ............................................................................................. 50
3.4.3. Mức độ khả năng sáng tạo trong hoạt động xé dán của trẻ 5 – 6 tuổi nhóm
TN trƣớc và sau TN.............................................................................................. 52
3.4.4. Mức độ khả năng sáng tạo trong hoạt động xé dán của trẻ 5 – 6 tuổi nhóm
TN và ĐC sau TN ................................................................................................ 53
Tiểu kết chƣơng 3................................................................................................. 56
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................... 57
1. Kết luận ............................................................................................................ 57
2. Kiến nghị .......................................................................................................... 58
2.1. Đối với nhà trƣờng ........................................................................................ 58
2.2. Đối với giáo viên mầm non........................................................................... 59
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 60
A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đối với việc giáo dục là một q trình tồn vẹn hình thành nhân cách con
ngƣời, thông qua việc giáo dục giữa ngƣời dạy và ngƣời lĩnh hội từng các cấp
bậc học khác nhau nói chung và bậc học mầm non nói riêng thì việc hình thành
nhân cách trẻ ngay từ những năm đầu của cuộc sống, công tác giáo dục mầm non
đã đƣợc vận dụng trên các hoạt động hoạt tập nhƣ: Khám phá khoa học, làm
quen văn học, toán, âm nhạc, thể dục,… thì tạo hình là một hoạt động chiếm một
vị trí quan trọng trong sự phát triển tồn diện của trẻ. Hoạt động tạo hình là một
hoạt động nghệ thuật rất hấp dẫn đối với trẻ, là phƣơng tiện quan trọng trong giáo
dục thẩm mỹ và có tác dụng to lớn trong việc hình thành nhân cách cho trẻ ở lứa
tuổi mầm non, phát triển ở trẻ khả năng cảm thụ và cảm xúc thẩm mỹ.
Hoạt động xé dán là một nội dung nằm trong hoạt động tạo hình của trẻ
mầm non, đóng vai trị quan trọng đối với sự hình thành và phát triển nhân cách
của trẻ ngay từ những năm đầu đời, giúp trẻ phát triển một cách toàn diện nhất
về: Thẩm mỹ, trí tuệ, đạo đức, thể lực và lao động. Thế giới xung quanh đối với
trẻ rất mới mẻ và đầy lý thú, tuy nhiên với khả năng ngơn ngữ của trẻ cịn chƣa
hồn thiện trẻ khó có thể biểu đạt đƣợc những cảm xúc trƣớc cái đẹp. Vì vậy,
hoạt động tạo hình là phƣơng tiện để biểu đạt hiệu quả nhất và hoạt động xé dán
là một lựa chọn hiệu quả.
Trẻ ở độ tuổi 5 - 6 tuổi các đặc điểm về tâm, sinh lý của trẻ đang phát triển
và dần hồn thiện, trẻ thích khám phá, tìm tịi, học hỏi những cái mới, cái lạ của
thế giới xung quanh. Trẻ tiếp nhận đƣợc rất nhiều kiến thức mới thông qua các
hoạt động ở trƣờng, ở lớp và các sản phẩm từ hoạt động tạo hình nói chung và
hoạt động xé dán nói riêng đã mang lại sự thích thú cho trẻ. Trẻ thể hiện cái nhìn
của mình với thế giới xung quanh thơng qua các hình thù, các mảng giấy màu
đƣợc xé, sắp xếp và dán lại trên những mặt phẳng theo cách của mình. Hoạt động
xé dán giúp trẻ phát triển khả năng cảm thụ và xúc cảm thẩm mỹ. Bồi dƣỡng thị
hiếu thẩm mỹ để hình thành cho trẻ tình yêu đối với vẻ đẹp thiên nhiên, cuộc
sống và nghệ thuật qua đó hình thành ở trẻ những kỹ năng, kỹ xảo tạo hình, năng
1
lực quan sát và ƣớc mong sáng tạo về việc giáo viên sử dụng vật liệu tự nhiên
làm đồ dùng dạy học sẽ tạo điều kiện cho trẻ đƣợc tiếp xúc, phát triển óc tƣởng
tƣợng, sáng tạo tìm ra cái đẹp, làm cho trẻ phát triển tƣ duy, sự quan sát đối với
thiên nhiên một cách phong phú hơn.
Qua thực tiễn cho thấy ở các trƣờng mầm non hiện nay đa số giáo viên
thƣờng lựa chọn, sử dụng các nguyên vật liệu mua sẵn nhƣ: giấy (giấy màu, giấy
để vẽ), vở tạo hình, sáp màu, hồ dán, đất nặn,... để thực hiện các bài tạo hình
trong chƣơng trình mà chƣa chú trọng đến việc sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên.
Vì thế trẻ tạo hình theo khn mẫu của cơ, chƣa có ý tƣởng riêng của mình nên
việc phát triển đƣợc năng khiếu tạo hình của trẻ chƣa cao. Phƣơng tiện trực quan
còn hạn chế, giáo viên hƣớng dẫn trẻ tri giác với đối tƣợng và các thao tác sử
dụng các vật liệu xé dán chƣa cụ thể và rõ ràng. Do vậy bài xé dán của trẻ mang
tính tái lại dập khuôn, thiếu sự mềm mại về đƣờng nét, sự hài hịa về màu sắc
giữa các mảng và ít có tính sáng tạo, khơng đảm bảo đƣợc tính thẩm mỹ trong
các tác phẩm của trẻ.
Vậy làm thế nào để trẻ vừa chơi vừa học sáng tạo là mối quan tâm và cũng
là nhu cầu thiết yếu của các bậc phụ huynh và giáo viên mầm non. Xuất phát từ
những vấn đề trên đồng thời để góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục cho trẻ,
qua thực tiễn tôi chƣa thấy đề tài nào đƣa ra việc phát huy tính sáng tạo trong
hoạt động xé dán bằng vật liệu tự nhiên. Nên tôi quyết định lựa chọn đề tài:
“Biện pháp sử dụng vật liệu tự nhiên làm đồ dùng dạy học nhằm phát huy tính
sáng tạo trong hoạt động xé dán cho trẻ 5 - 6 tuổi”.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp sử dụng vật liệu tự nhiên làm đồ
dùng dạy học nhằm phát huy tính sáng tạo trong hoạt động xé dán cho trẻ 5 - 6
tuổi.
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp sử dụng vật liệu tự nhiên làm đồ dùng dạy học nhằm phát huy
tính sáng tạo trong hoạt động xé dán cho trẻ 5 - 6 tuổi.
2
3.2. Khách thể nghiên cứu
Quá trình sử dụng vật liệu tự nhiên làm đồ dùng dạy học nhằm phát huy tính
sáng tạo trong hoạt động xé dán cho trẻ 5 - 6 tuổi.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận một số biện pháp sử dụng vật liệu tự nhiên làm
đồ dùng dạy học nhằm phát huy tính sáng tạo trong hoạt động xé dán cho trẻ 5 -
6 tuổi.
Tìm hiểu về thực trạng một số biện pháp sử dụng vật liệu tự nhiên làm đồ
dùng dạy học nhằm phát huy tính sáng tạo trong hoạt động xé dán cho trẻ 5 - 6
tuổi.
Xây dựng một số biện pháp sử dụng vật liệu tự nhiên làm đồ dùng dạy học
nhằm phát huy tính sáng tạo trong hoạt động xé dán cho trẻ 5 - 6 tuổi.
Tổ chức thực nghiệm một số biện pháp sử dụng vật liệu tự nhiên làm đồ
dùng dạy học nhằm phát huy tính sáng tạo trong hoạt động xé dán cho trẻ 5 - 6
tuổi.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Đọc sách, phân tích, tổng hợp những tài liệu liên quan đến đề tài.
5.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phƣơng pháp đàm thoại: Trị chuyện đàm thoại nhằm tìm hiểu thái độ
của trẻ và giáo viên mầm non, những thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng
vật liệu tự nhiên làm đồ dùng dạy học nhằm phát huy tính sáng tạo trong hoạt
động xé dán cho trẻ 5 - 6 tuổi.
- Phƣơng pháp quan sát: Dự giờ, quan sát, ghi chép và lấy cách thức sử
dụng vật liệu tự nhiên vào hoạt động xé dán cho trẻ 5 - 6 tuổi.
- Phƣơng pháp toán thống kê: Sử dụng một số công thức thống kê toán
học để xử lý số liệu thu đƣợc trong thực trạng và thực nghiệm.
- Phƣơng pháp thực nghiệm: Đánh giá hiệu quả và tính khả thi của các
biện pháp tác động, từ đó rút ra kết quả nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xé
dán cho trẻ 5 - 6 tuổi.
3
- Điều tra bằng phiếu: Sử dụng phiếu điều tra đối với giáo viên nhằm tìm
hiểu nhận thức của giáo viên về việc sử dụng vật liệu tự nhiên làm đồ dùng dạy
học nhằm phát huy tính sáng tạo trong hoạt động xé dán cho trẻ 5 - 6 tuổi.
6. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Hoạt động tạo hình là một hoạt động nghệ thuật hấp dẫn đối với trẻ và
đƣợc sắp xếp vào chƣơng trình giáo dục mầm non, thơng qua hoạt động tạo hình
trẻ đƣợc thỏa sức sáng tạo nghệ thuật, quan sát và thể hiện những gì trẻ thấy
đƣợc ở thế giới xung quanh qua nét vẽ, những mảng giấy màu hay những hình
khối. Hoạt động tạo hình của trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo là một trong những hoạt
động thu hút nhiều sự quan tâm chú ý của các nhà tâm lý học và giáo dục học
trong nƣớc và nƣớc ngoài, làm thế nào để giúp trẻ 5 - 6 tuổi phát huy tính sáng
tạo trong hoạt động tạo hình nói chung và hoạt động xé dán nói riêng.
- Lịch sử nghiên cứu trong nƣớc
Tìm hiểu về các nhà nghiên cứu trong nƣớc, chúng ta thấy hoạt động tạo
hình cũng đƣợc một số nhà tâm lý giáo dục và các nhà nghiên cứu quan tâm
nghiên cứu về những hoạt động tạo hình của trẻ:
+ Phó tiến sĩ Lê Thanh Thủy đã chỉ ra rằng việc tăng cƣờng bồi dƣỡng cho
trẻ hiểu biết về hệ thống chuẩn mẫu cảm giác và giúp trẻ vận dụng tích cực
những hiểu biết đó vào q trình tri giác, đặc biệt là tri giác của tác phẩm nghệ
thuật sẽ tạo điều kiện làm xuất hiện, phát triển hứng thú nhận thức cùng cảm
hứng trong hoạt động tạo hình.
+ Luận văn tốt nghiệp Trần Thu Hà “Vấn đề hứng thú trong hoạt động tạo
hình”.
=> Luận văn chỉ nghiên cứu thực trạng hứng thú trong hoạt động tạo hình,
từ đó đề xuất một số biện pháp nâng cao hứng thú của trẻ giúp phát triển khả
năng thẩm mỹ của trẻ.
+ Nhóm nghiên cứu Lê Thị Đức, Nguyễn Thanh Thủy và Phùng Thị
Tƣờng đã nghiên cứu và đƣa ra: “Các hoạt động tạo hình của trẻ mầm non”
(Theo chƣơng trình giáo dục mầm non mới).
+ Tác giả Hoàng Thị Ngọc Yến với đề tài “Tìm hiểu thực trạng giáo dục
4
thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn trƣờng mầm non Hƣơng Sơn, huyện Bình Xun,
tỉnh Vĩnh Phúc thơng qua hoạt động tạo hình từ vật liệu có sẵn tự nhiên” (Khóa
luận tốt nghiệp trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội 2, năm 2014).
=> Tác giả Hoàng Thị Ngọc Yến đã tìm hiểu về thực trạng tại trƣờng mầm non
Hƣơng Sơn sử dụng có vật liệu có sẵn để làm đồ dùng trong hoạt động tạo hình
giúp trẻ phát triển giáo dục thẩm mỹ.
+ Tác giả Vƣơng Thị Huyền với đề tài “Biện pháp sử dụng nguyên vật
liệu tự nhiên trong hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo tuổi trƣờng Mầm non
Việt Hùng” (Sáng kiến kinh nghiệm, năm 2009).
=> Tác giả Vƣơng Thị Huyền đã đề ra biện pháp sử dụng nguyên vật liệu
tự nhiên trong hoạt động tạo hình, khơng cụ thể về một mảng nào đó trong tạo
hình.
- Lịch sử nghiên cứu của nƣớc ngoài
Nhận định của các tác giả nƣớc ngoài để làm rõ tầm quan trọng của hoạt
động tạo hình, họ đã đi sâu vào tìm hiểu để tìm kiếm khả năng thâm nhập vào thế
giới bên trong rất đặc thù của trẻ, đồng thời tìm ra những biện pháp nhằm tạo
điều kiện thuận lợi cho sự phát triển thẩm mỹ, khả năng tƣởng tƣợng sáng tạo
của trẻ.
+ Theo A. V. Daparpzet thì “Hoạt động tạo hình của trẻ là một hoạt động
mang tính sáng tạo nghệ thuật, ở đó trẻ khơng những sử dụng các vật thể sẵn có
mà bao gồm cả việc làm ra cái gì đó mới mẻ hay tạo ra một sản phẩm nhất định
(nhƣ bức tranh vẽ, nặn bức tranh hay xé dán một bức tranh,…) bằng cách thực
hiện dự kiến xảy ra trong óc trẻ”.
+ Hay chuyên viên nghiên cứu về hoạt động xé dán V. X. Mukhina thì
“hoạt động tạo hình của trẻ đƣợc xem nhƣ một hình thức lĩnh hội các kinh
nghiệm xã hội”.
+ Nhà giáo dục học T. X. Komarova đã nhấn mạnh trong bài viết “Cảm
xúc sáng tạo” rằng “Sự thể hiện đồ vật hiện tƣợng trong tranh vẽ hay khi nặn, cắt
dán sẽ giúp trẻ chính xác hóa và củng cố biểu tƣợng kiến thức. Tạo ra sản phẩm
5
bằng các vật liệu khác nhau, trẻ sẽ nhận biết đƣợc đặc điểm, tính chất và khả
năng thể hiện chúng,…”
+ Nhà giáo dục học I. L. Guxarova đã chỉ ra: “Để đạt hiệu quả cao trong
giờ hoạt động xé dán nên bắt đầu chính từ việc thực hiện các nhiệm vụ tạo hình
cụ thể - tạo các hình quen thuộc - sự hứng thú đối với đề tài giúp trẻ vƣợt qua
đƣợc những trở ngại về cấu trúc và kỹ thuật”.
Tuy nhiên chƣa có tác giả cơng bố cơng trình khoa học nghiên cứu cụ thể
vấn đề “Biện pháp sử dụng vật liệu tự nhiên làm đồng dùng dạy học nhằm phát
huy tính sáng tạo trong hoạt động xé dán tại trƣờng mẫu giáo Trùng Dƣơng -
Tam Tiến - Núi Thành - Quảng Nam”.
7. Đóng góp của đề tài
- Về lý luận: Làm rõ cơ sở lý luận của việc sử dụng vật liệu tự nhiên làm
đồ dùng dạy học nhằm phát huy tính sáng tạo trong hoạt động xé dán cho trẻ
5 - 6 tuổi.
- Về thực tiễn: Đánh giá thực trạng của việc sử dụng vật liệu tự nhiên làm
đồ dùng dạy học nhằm phát huy tính sáng tạo trong hoạt động xé dán cho trẻ
5 - 6 tuổi.
- Đề xuất một số biện pháp sử dụng vật liệu tự nhiên làm đồ dùng dạy học
nhằm phát huy tính sáng tạo trong hoạt động xé dán cho trẻ 5 - 6 tuổi.
8. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Do điều kiện thời gian có hạn nên tơi chỉ tập trung nghiên cứu và đƣa ra
một số biện pháp sử dụng vật liệu tự nhiên trên tiết học về chủ đề “động vật và
thực vật” nhằm phát huy tính sáng tạo trong hoạt động xé dán cho trẻ 5 - 6 tuổi
theo chƣơng trình giáo dục mầm non hiện hành tại trƣờng mẫu giáo Trùng
Dƣơng - Tam Tiến - Núi Thành - Quảng Nam.
9. Cấu trúc tổng quan của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục thì khóa luận
gồm có 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của biện pháp sử dụng vật liệu tự nhiên làm đồ
dùng dạy học nhằm phát huy tính sáng tạo trong hoạt động xé dán cho trẻ 5 - 6 tuổi.
6
Chƣơng 2: Thực trạng của biện pháp sử dụng vật liệu tự nhiên làm đồ
dùng dạy học nhằm phát huy tính sáng tạo trong hoạt động xé dán cho trẻ 5 - 6
tuổi tại trƣờng mẫu giáo Trùng Dƣơng - Tam Tiến - Núi Thành - Quảng Nam.
Chƣơng 3: Đề xuất một số biện pháp và thực nghiệm trong việc sử dụng
vật liệu tự nhiên làm đồ dùng dạy học nhằm phát huy tính sáng tạo trong hoạt
động xé dán cho trẻ 5 - 6 tuổi tại trƣờng mẫu giáo Trùng Dƣơng - Tam Tiến -
Núi Thành - Quảng Nam.
7
B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP SỬ DỤNG VẬT LIỆU
TỰ NHIÊN LÀM ĐỒ DÙNG DẠY HỌC NHẰM PHÁT HUY TÍNH SÁNG
TẠO TRONG HOẠT ĐỘNG XÉ DÁN CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI
1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài
1.1.1. Biện pháp
Theo từ điển Tiếng Việt: Biện pháp là cách làm, cách giải quyết một vấn
đề.
Biện pháp là sự tác động qua lại giữa chủ thể và khách thể nhằm đạt đƣợc
mục đích mong muốn bằng các cách khác nhau. [4, tr.54]
Nguyễn Quốc Hùng, từ điển giáo dục học nhà sản xuất từ điển bách khoa:
+ Cách giải quyết công việc
+ Biện pháp là cách xử lý công việc hoặc giải quyết vấn đề áp dụng biện
pháp kỷ luật tìm biện pháp giải quyết
+ Là cách thức tổ chức khắc phục những hiện tƣợng tiêu cực hoặc theo
chiều hƣớng tiêu cực.
Khái niệm biện pháp đƣợc rút ra: “Biện pháp là đưa ra những cách làm,
cách giải quyết một vấn đề nào đó để thực hiện mục tiêu và nhiện vụ của vấn đề
đó đưa ra, nhưng để thực hiện tốt mục tiêu ấy thì cần phải có những biện pháp
phù hợp để giải quyết một cách hiệu quả”. [2, tr.87]
1.1.2. Sử dụng
Theo từ điển Tiếng Việt, “Sử dụng là dùng trong một công việc”. [4,
tr.706]
Theo Đại từ điển Tiếng Việt, “Sử dụng là lấy làm phương tiện để phục vụ
nhu cầu, mục đích nào đó”. [5, tr.369]
Tác giả Nguyễn Nhƣ Ý cho rằng: “Sử dụng là đem dùng vào một công
việc: sử dụng gạch, ngói, vơi, cát để xây nhà; sử dụng gỗ đóng bàn ghế; sử dụng
thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ”. [3, tr.1471]
Theo tác giả Nguyễn Văn Đạm: “Sử dụng có nghĩa là dùng”. [2, tr.727]
Tiếp thu từ những quan niệm trên, chúng tôi cho rằng sử dụng tức là dùng,
8