Tải bản đầy đủ (.pptx) (84 trang)

Bài Giảng Thuế Quốc Tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.43 KB, 84 trang )

THUẾ
QUỐC TẾ

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ THUẾ

QUỐC TẾ

1.1. Khái quát về thuế quốc tế

1.1.1. Khái niệm và phạm vi:
- K/N: Thuế quốc tế hay luật thuế có tính

chất quốc tế phản ánh các khía cạnh quốc
tế của luật thuế các quốc gia.

• Phạm vi thuế quốc tế: bao gồm các vấn đề về
thuế và thuế quan có mang các yếu tố nước ngoài
phát sinh từ các luật thuế của mỗi quốc gia. Các
yếu tố nước ngoài xuất hiện trong các TH sau:

- Đầu tư trực tiếp và gián tiếp qua biên giới của các
cá nhân và các tổ chức tài chính.

- Các hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ qua
biên giới.

- Hoạt động tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
qua biên giới của công ty đa quốc gia.

- Các cá nhân hoạt động kinh doanh hoặc hành


nghề độc lập giữa các quốc gia (bác sỹ, kế toán
viên, luật sư)

1.1.2. Mục tiêu của các nguyên tắc thuế
quốc tế

- Có sự phân chia hợp lý về các nguồn thu
phát sinh từ các giao dịch qua biên giới.

- Thúc đẩy sự công bằng.

- Tăng cường khả năng cạnh tranh của kinh
tế trong nước.

- Trung lập đối với xuất khẩu và nhập khẩu.

1.1.3. Các nguyên tắc thuế quốc tế cơ bản
- Nguyên tắc nguồn thu nhập.
- Nguyên tắc xuất xứ
- Nguyên tắc cư trú.
- Nguyên tắc điểm đến.
- Nguyên tắc kết hợp nguồn và cư trú.

1.2. Các nguyên nhân dẫn đến sự
ra đời của thuế quốc tế

1.2.1. Thương mại quốc tế ngày càng phát
triển

1.2.2. Sự hình thành và phát triển của cơng ty đa quốc

gia

1.2.2.1.Khái niệm và mục đích thành lập cơng ty đa quốc
gia:

1.2.2.2.Mơ hình cơng ty đa quốc gia

Phân chia theo chiến lược phát triển sản
phẩm)

- Mơ hình 1: Khơng chú trọng xuất khẩu
- Mơ hình 2: Đa nội địa
- Mơ hình 3:Tồn cầu
- Mơ hình 4: Liên quốc gia

CHƯƠNG 2
ĐÁNH THUẾ TRÙNG TRONG

THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ
QUỐC TẾ

Biên soạn: PGS. TS. Nguyễn Thị Thùy Dương

2.1. Khái niệm và nguyên nhân
của đánh thuế trùng quốc tế

K/N: Đánh thuế trùng quốc tế là hiện
tượng hai hoặc nhiều quốc gia (vùng
lãnh thổ) cùng áp dụng các loại thuế
tương tự trên cùng một khoản thu

nhập chịu thuế hoặc tài sản chịu thuế
của cùng một đối tượng nộp thuế
trong cùng một thời kỳ tính thuế

• Nguyên nhân của đánh thuế trùng

- Do sự xung đột về quyền đánh thuế giữa các
quốc gia.

+ Xung đột hai quốc gia về nguồn.

+ Xung đột giữa hai quốc gia cư trú.

+ Xung đột giữa quốc gia nguồn và quốc gia cư trú.

- Do sự khác biệt về chính sách giữa các nước đặc
biệt là về pháp luật thuế

- Xu thế quốc tế hóa kinh tế-xã hội tạo điều kiện
dẫn tới hiện tượng đánh trùng thuế.

2.2. Ảnh hưởng của đánh thuế
trùng

• Đối với các nước phát triển

• Đối với các nước đang phát triển

2.3. Các phương thức tránh đánh
thuế trùng


• Phương thức đơn phương: Là phương
thức trong đó bản thân mỗi quốc gia tự đưa
ra các quy định tại nội luật của mình các
biện pháp loại trừ hoặc giảm bớt việc đánh
thuế trùng.

• Phương thức song phương hoặc đa
phương: Là phương thức loại trừ hoặc
giảm bớt việc đánh thuế trùng trên cơ sở
các hiệp định tránh đánh thuế trùng được
ký kết giữa hai hoặc nhiều quốc gia.

2.4. Hiệp định thuế

2.4.1. Khái niệm và mục tiêu của hiệp định thuế
- K/N: Hiệp định thuế là sự thỏa thuận giữa các

quốc gia có chủ quyền về quyền và nghĩa vụ
của các quốc gia tham gia ký kết trong việc
đánh thuế đối với thu nhập và tài sản. Có 2 mẫu
Hiệp định thuế của OECD và UN.
- Bản chất của Hiệp định thuế:
- + Trên phương diện luật pháp
- + Trên phương diện kinh tế.
- + Trên phương diện quản lý.

• Mục tiêu của hiệp định thuế:
* Trực tiếp:
- Xóa bỏ việc đánh thuế hai lần.

- Tạo khung pháp lý quốc tế nhằm phân chia

quyền lợi đánh thuế
- Xây dựng khuôn khổ hợp tác giữa cơ quan quản

lý thuế các nước nhằm ngăn chặn trốn và tránh
thuế.
* Gián tiếp:
- Thu hút đầu tư nước ngoài.
- Hỗ trợ các đối tượng cư trú đầu tư ra nước ngoài.
- Đáp ứng các mục tiêu ngoại giao, chính trị

- Nguyên tắc xác định quyền đánh thuế

• Xác định quyền đánh thuế của nước nơi phát sinh thu
nhập đối với một số khoản thu nhập của đối tượng
khơng cư trú.

• Giới hạn mức thuế suất đánh trên một số khoản thu
nhập của đối tượng không cư trú của nước nơi phát
sinh thu nhập (chẳng hạn nếu thuế suất theo quy định
của luật trong nước cao hơn mức thuế suất quy định tại
Hiệp định, thì áp dụng mức thuế suất theo Hiệp định).

• Cho khấu trừ số thuế đã nộp ở nước ngoài vào số thuế
phải nộp tại nước cư trú.

2.4.2. Nội dung cơ bản của một
hiệp định (7 chương 28-30 điều)


2.4.2.1. Phạm vi áp dụng của một hiệp định
• Phạm vi lãnh thổ áp dụng
• Phạm vi đối tượng áp dụng
• Phạm vi các loại thuế áp dụng

2.4.2.2. Một số định nghĩa cơ bản của
hiệp định

- Nhà chức trách có thẩm quyền
- Đối tượng cư trú (địa điểm nơi cá nhân có nhà ở

thường trú, nơi cá nhân có các trung tâm quyền lợi
chủ yếu, nơi cá nhân đó thường sống, nơi cá nhân đó
là người mang quốc tịch)
- Cơ sở thường trú: là một cơ sở kinh doanh cố định
qua đó xí nghiệp thực hiện một phần hoặc toàn bộ các
hoạt động kinh doanh của mình

2.4.2.3. Phần phân chia quyền đánh thuế
đối với một số loại thu nhập và tài sản

• Loại TN và TS có thể bị đánh thuế khơng hạn
chế tại nước nguồn.

+ TN từ BĐS và chuyển nhượng BĐS. Lợi tức của
một CSTT và từ chuyển nhượng CSTT.

+ TN từ các hoạt động trình diễn của nghệ sĩ và vận
động viên. TN từ cung cấp dịch vụ cá nhân độc
lập thông qua một cơ sở cố định.


+ Thù lao giám đốc được thanh tốn bởi một cơng
ty là đối tượng cư trú của một nước

+ Tiền lương, tiền công từ lao động làm công tại
một quốc gia trên 183 ngày

+ Tiền công, tiền lương và tiền hưu được trả cho
việc cung cấp các dịch vụ cho chính phủ.

• Loại thu nhập có thể bị đánh thuế với một
giới hạn nhất định tại nước nguồn

- Thu nhập từ đầu tư
- Thu nhập từ lãi cổ phần
- Thu nhập từ lãi tiền vay
- Thu nhập từ tiền bản quyền


×