Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

GIÁO DỤC HÀNH VI VĂN HÓA CHO HỌC SINH LỚP 3 TRƢỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN VĂN TRỖ I, TAM KỲ, QUẢNG NAM - Full 10 điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 106 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON
----------

LƢƠNG THỊ XUÂN HƢƠNG

GIÁO DỤC HÀNH VI VĂN HÓA CHO HỌC SINH
LỚP 3 TRƢỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN VĂN TRỖI,

TAM KỲ, QUẢNG NAM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Quảng Nam, tháng 5 năm 2018

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON
----------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Tên đề tài: GIÁO DỤC HÀNH VI VĂN HÓA CHO HỌC
SINH LỚP 3 TRƢỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN VĂN TRỖI,

TAM KỲ, QUẢNG NAM

Sinh viên thực hiện
LƢƠNG THỊ XUÂN HƢƠNG

MSSV: 2114010520
CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC



KHÓA 2014 – 2018
Cán bộ hƣớng dẫn
Th.S TRẦN ĐĂNG HẠNH

MSCB:

Quảng Nam, tháng 5 năm 2018

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành đƣợc khóa luận, chúng tơi đã nhận đƣợc rất nhiều sự quan
tâm, giúp đỡ, đồng thời cũng học hỏi đƣợc rất nhiều kinh nghiệm từ các thầy cô
giáo ở trƣờng Đại học Quảng Nam cũng nhƣ tại trƣờng Tiểu học Nguyễn Văn
Trỗi, TP Tam Kỳ.

Đầu tiên, chúng tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất của
mình đến thầy giáo Trần Đăng Hạnh, giảng viên khoa Tâm lý học. Thầy là ngƣời
trực tiếp hƣớng dẫn đề tài khóa luận của tơi. Có thể khẳng định rằng sự hƣớng
dẫn, giúp đỡ nhiệt tình, những lời góp ý đầy chân thành của thầy đã đem lại rất
nhiều động lực để chúng tơi có thể hồn thành khóa luận tốt nghiệp này theo
đúng thời gian quy định. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn thầy.

Lời cảm ơn tiếp theo chúng tôi xin chân thành gởi đến quý thầy cô giáo trong
khoa Tiểu học – Mầm non, trƣờng Đại học Quảng Nam đã dạy dỗ, giúp đỡ và tạo
điều kiện cho chúng tơi trong q trình học tập và hồn thành khóa luận tốt nghiệp.

Cuối cùng, chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của BGH,
quý thầy cô giáo, phụ huynh và các em HS trƣờng Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi đã
tạo điều kiện để chúng tôi điều tra, khảo sát và hồn thành khóa luận.


Mặc dù đã cố gắng và nỗ lực hết mình nhƣng với khả năng có hạn của bản
thân, chúng tôi chắc chắn rằng đề tài của mình vẫn cịn rất nhiều thiếu sót cần bổ
sung, chỉnh sửa. Vì vậy, những lời nhận xét, góp ý của q thầy cơ và các bạn
chính là điều kiện để bài khóa luận ngày một hồn thiện hơn.

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!

Tam Kỳ, tháng 5 năm 2018
Sinh viên thực hiện

Lƣơng Thị Xuân Hƣơng

LỜI CAM ĐOAN

Để hồn thành đề tài khóa luận này, tơi đã dành thời gian tìm tịi, tham
khảo các luận văn, luận án, cơng trình nghiên cứu cũng nhƣ các tài liệu của các
tác giả đi trƣớc bàn về một số vấn đề có liên quan đến đề tài. Trên cơ sở tiếp thu
kinh nghiệm, kế thừa những thành quả nghiên cứu, tôi học hỏi, đúc kết, phát triển
tƣ liệu với mục đích tham khảo phục vụ bài làm đi đúng hƣớng và khoa học hơn.
Những gì tơi tham khảo và học hỏi đƣợc, tơi đã trình bày cụ thể ở phần lịch sử
nghiên cứu. Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số
liệu, kết quả nêu trong bài khóa luận tốt nghiệp là trung thực và chƣa đƣợc công
bố trong các công trình khác. Nếu khơng đúng nhƣ trên, tơi xin chịu hồn tồn
trách nhiệm về đề tài của mình.

Quảng Nam. tháng 5 năm 2018
Sinh viên thực hiện

Lƣơng Thị Xuân Hƣơng


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU................................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài................................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu........................................................................................... 2
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu ..................................................................... 3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................................... 3
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................... 3
6. Lịch sử vấn đề nghiên cứu................................................................................... 4
7. Đóng góp của đề tài............................................................................................. 5
8. Giới hạn phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 5
9. Cấu trúc tổng quan của đề tài .............................................................................. 5
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .................................................................................... 6
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ GIÁO DỤC HÀNH VI VĂN HÓA
CHO HỌC SINH LỚP 3 TRƢỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN VĂN TRỖI, TAM KỲ,
QUẢNG NAM ........................................................................................................ 6
1.1. Một số khái niệm ............................................................................................ 6
1.1.1. Hành vi ......................................................................................................... 6
1.1.2. Văn hóa ......................................................................................................... 8
1.1.3. Hành vi văn hóa ............................................................................................. 9
1.1.4.Giáo dục hành vi văn hóa.............................................................................. 12
1.2. Đặc điểm tâm lí của lứa tuổi học sinh tiểu học .............................................. 13
1.2.1. Học sinh tiểu học ......................................................................................... 13
1.2.2. Đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh tiểu học.................................................... 14
1.2.3. Sự hình thành và đặc điểm hành vi văn hóa của học sinh tiểu học ................ 19
1.3. Giáo dục hành vi văn hóa cho học sinh tiểu học ............................................ 21
1.3.1. Sự cần thiết của việc giáo dục hành vi văn hóa cho học sinh tiểu học........... 21
1.3.2. Nội dung giáo dục hành vi văn hóa cho học sinh tiểu học............................. 22
1.3.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình giáo dục hành vi văn hóa cho học sinh
tiểu học.................................................................................................................. 31
Tiểu kết chƣơng 1.................................................................................................. 35

CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HÀNH VI VĂN HÓA CHO HỌC SINH
LỚP 3 TRƢỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN VĂN TRỖI, TAM KỲ, QUẢNG NAM.. 36
2.1. Vài nét về tình hình trƣờng Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, Tam Kỳ, Quảng Nam ...... 36
2.1.1. Giới thiệu vài nét về trƣờng Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi............................... 36
2.1.2. Giới thiệu vài nét về học sinh trƣờng Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi ................. 37
2.2. Thực trạng việc giáo dục hành vi văn hóa cho học sinh lớp 3 trƣờng Tiểu học
Nguyễn Văn Trỗi hiện nay..................................................................................... 38

2.2.1. Thực trạng hành vi văn hóa của học sinh lớp 3 khi đƣợc giáo dục ở trƣờng
Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi .................................................................................... 38
2.2.2. Nhận thức, thái độ của giáo viên về vai trị của cơng tác giáo dục hành vi văn
hóa cho học sinh lớp 3 trƣờng Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi ..................................... 42
2.2.3. Thực trạng việc sử dụng nội dung giáo dục hành vi văn hóa cho học sinh lớp 3
trƣờng Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi ......................................................................... 45
2.2.4. Thực trạng việc sử dụng các phƣơng pháp giáo dục hành vi văn hóa cho học
sinh lớp 3 trƣờng Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi......................................................... 47
2.2.5. Thực trạng việc sử dụng các hình thức giáo dục hành vi văn hóa cho học sinh
lớp 3 trƣờng Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi ................................................................ 49
2.2.6. Thực trạng mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến chất lƣợng công tác giáo
dục hành vi văn hóa cho HS lớp 3 trƣờng Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi.................... 51
2.2.7. Đánh giá thực trạng công tác giáo dục hành vi văn hóa cho học sinh lớp 3
trƣờng Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi hiện nay ........................................................... 54
CHƢƠNG 3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HÀNH VI VĂN HÓA
CHO HỌC SINH LỚP 3 TRƢỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN VĂN TRỖI, TAM KỲ,
QUẢNG NAM. ..................................................................................................... 61
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp giáo dục hành vi văn hóa cho học sinh lớp 3
trƣờng Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi ......................................................................... 61
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu giáo dục ........................................................ 61
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo phù hợp tâm sinh lí HS tiểu học................................... 62
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn và tính khả thi ........................................ 62

3.2. Đề xuất biện pháp giáo dục hành vi văn hóa cho học sinh lớp 3 trƣờng tiểu học
Nguyễn Văn Trỗi ................................................................................................... 63
3.2.1. Nâng cao nhận thức của ngƣời giáo viên về tầm quan trọng của cơng tác giáo
dục hành vi văn hóa cho học sinh tiểu học ............................................................. 63
3.2.2. Xây dựng kế hoạch giáo dục hành vi văn hóa cho học sinh theo nhiệm vụ năm
học ..................................................................................................................... 64
3.2.3. Xây dựng một số hình thức giáo dục hành vi văn hóa hiệu quả cho học sinh
lớp 3 ..................................................................................................................... 66
3.2.4. Xây dựng một số phƣơng pháp giáo dục hành vi văn hóa hiệu quả cho học
sinh lớp 3............................................................................................................... 76
Tiểu kết chƣơng 3.................................................................................................. 82
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. ............................................................................... 83
1. Kết luận ............................................................................................................ 83
2. Kiến nghị .......................................................................................................... 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... 85

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT TỪ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH

3 GV Giáo viên

4 HS Học sinh

1 HVVH Hành vi văn hóa

2 HVĐĐ Hành vi đạo đức

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU


TT Tên Nội dung Trang
1 Bảng 1.1
2 Bảng 2.1 Một số nội dung giáo dục hành vi văn hóa cơ bản 22
3 Bảng 2.2
4 Bảng 2.3 Nhận thức về hành vi văn hóa của học sinh lớp 3 39

5 Bảng 2.4 Mức độ biểu hiện hành vi văn hóa của học sinh lớp 3 40
6 Bảng 2.5
Nhận thức, thái độ của giáo viên chủ về đánh giá 43
7 Bảng 2.6 vai trị của cơng tác giáo dục hành vi văn hóa cho
học sinh lớp 3
8 Bảng 2.7
Nội dung giáo dục hành vi văn hóa cho học sinh lớp 3 45

Mức độ sử dụng các phƣơng pháp giáo dục hành vi 48
văn hóa cho học sinh lớp 3

Các hình thức giáo dục hành vi văn hóa cho học 49
sinh lớp 3

Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng công tác giáo 52
dục hành vi văn hóa cho học sinh lớp 3

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

1 Biểu đồ 2.1 Nhận thức, thái độ của giáo viên về đánh giá vai 44
trò của cơng tác giáo dục hành vi văn hóa cho học
sinh lớp 3

2


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Văn hóa có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc bồi dƣỡng và phát triển
con ngƣời. Ngƣợc lại, con ngƣời lại là nhân tố quyết định đến sự phát triển của
văn hóa và xã hội. Chính con ngƣời làm nên văn hóa, giữ gìn, phát huy các giá trị
của văn hóa, nhƣng chính con ngƣời lại có thể làm mất đi những giá trị và nét
đẹp của văn hóa. Báo cáo chính trị tại Đại hội IX của Đảng đã nhấn mạnh về sứ
mệnh và trách nhiệm cao quý nhất, sâu sắc nhất của hoạt động văn hóa, đó là
“Mọi hoạt động văn hóa nhằm xây dựng con người Việt Nam phát triển tồn
diện về chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, có ý thức
cộng đồng, lịng nhân ái khoan dung, tơn trọng nghĩa tình, lối sống có văn hóa,
quan hệ hài hịa trong gia đình, cộng đồng và xã hội”[12.2]. Đó vừa là sự nối tiếp
các giá trị truyền thống tốt đẹp và bền vững, vừa là đòi hỏi mới đối với con ngƣời
Việt nam trong giai đoạn cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.

Con ngƣời là nhân tố quyết định không chỉ trong lĩnh vực văn hóa mà cịn
trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, vì thế mà Đảng ta rất coi trọng vấn đề
phát triển văn hóa, xây dựng con ngƣời mới. Tại Đại hội X, vấn đề xây dựng con
ngƣời đã đƣợc Đảng ta coi là một trong những nhiệm vụ quan trọng của lĩnh vực
phát triển văn hóa và đƣợc đề cập trên bình diện mới là xây dựng và hoàn thiện
về nhân cách con ngƣời. Vấn đề đào tạo ra con ngƣời mới cho thời đại đƣợc đặt
lên hàng đầu. Để đáp ứng đƣợc vấn đề đó Đảng và nhà nƣớc ta luôn quan tâm
đến việc đổi mới giáo dục. Đổi mới giáo dục phải đƣợc thể hiện ở việc nhận thức
về vai trò của giáo dục mà Đảng ta đã chỉ ra, coi “giáo dục là quốc sách hàng
đầu”, là động lực để thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.

Giáo dục tiểu học là giai đoạn quan trọng nhất trong hệ thống giáo dục quốc
dân, là bậc học nền tảng để hình thành cho trẻ các giá trị, chuẩn mực về văn hóa,

hành vi, đạo đức… Khi trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo bắt đầu chuyển sang giai đoạn
học sinh tiểu học, qua quá trình học tập và vui chơi, các em bƣớc đầu hình thành
những chuẩn mực đạo đức, văn hóa, cách ứng xử với thầy cơ, bạn bè, cách suy
nghĩ và thái độ đối với con ngƣời và mọi vật xung quanh,… Từ đó trẻ hình thành

1

đƣợc những khái niệm đầu tiên về các giá trị sống mà nhà trƣờng và xã hội giáo
dục trong cuộc sống. Vì vậy việc giáo dục ở nhà trƣờng tiểu học có vai trị rất
quan trọng trong việc hình thành và phát triển toàn diện cho trẻ, là hành trang để
cho trẻ bƣớc vào đời.

Hiện nay, cơng tác giáo dục cho học sinh nói chung và học sinh tiểu học nói
riêng đang cịn nhiều vấn đề địi hỏi những ngƣời làm cơng tác giáo dục cần phải
lƣu tâm, đặc biệt là hành vi văn hóa của các em, đƣợc thể hiện trong các hoạt
động hằng ngày nhƣ học tập, vui chơi, giao tiếp, ứng xử... Việc giáo dục hành vi
văn hóa cho các em cần phải đƣợc thực hiện thƣờng xuyên và lâu dài, các vấn đề
phải đƣợc giải quyết một cách triệt để. u cầu của giáo dục hành vi văn hóa và
đích cuối cùng của nó là hành vi văn hóa của trẻ phải đƣợc thể hiện ra bên ngoài
qua các mối quan hệ, nó ln địi hỏi những hình thức, những con đƣờng giáo dục
hiệu quả và tạo điều kiện để học sinh thể hiện, rèn luyện hành vi văn hóa của mình.

Trƣờng tiểu học Nguyễn Văn Trỗi thuộc phƣờng Tân Thạnh, thành phố
Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam là một trƣờng có rất nhiều thành tích về cơng tác giáo
dục văn hóa. Tuy nhiên bên cạnh những thành tích và mặt tích cực thì cũng cịn
một số hạn chế về hành vi văn hóa của bộ phận nhỏ các em học sinh, trong đó có
học sinh khối lớp 3, các em này còn hạn chế về nhận thức trong các hoạt động và
các mối quan hệ xung quanh. Hiện tƣợng này gây ảnh hƣởng đến sự phát triển
của nhà trƣờng, xã hội và của chính các em sau này.


Vậy những biểu hiện và nguyên nhân nào đã ảnh hƣớng đến những hành vi
văn hóa của các em, các phƣơng pháp giáo dục của gia đình và nhà trƣờng đã giúp
các em rèn luyện và thể hiện hành vi văn hóa của mình nhƣ thế nào, và phải làm
gì để giáo dục hành vi văn hóa cho các em, giúp các em nâng cao hành vi văn hóa
của mình. Đó là lí do chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Giáo dục hành vi văn hóa
cho học sinh lớp 3 trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, Tam Kỳ, Quảng Nam”.
2. Mục đích nghiên cứu

Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục hành vi văn hóa cho học sinh
lớp 3 trƣờng Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, Tam Kỳ, Quảng Nam.

2

3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu

Biện pháp giáo dục hành vi văn hóa cho học sinh lớp 3.
3.1. Khách thể nghiên cứu

Quá trình giáo dục hành vi văn hóa cho học sinh lớp 3 trƣờng Tiểu học
Nguyễn Văn Trỗi, Tam Kỳ, Quảng Nam.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lí luận về vấn đề giáo dục hành vi văn hóa cho học sinh
tiểu học.

- Khảo sát, điều tra thực trạng giáo dục hành vi văn hóa cho học sinh lớp 3
trƣờng Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, Tam Kỳ, Quảng Nam.

- Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục hành vi văn hóa

cho học sinh lớp 3 trƣờng Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, Tam Kỳ, Quảng Nam.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận

Thu thập phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa tài liệu, văn bản, cơng trình
nghiên cứu có liên quan đến đề tài.
5.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
5.2.1. Phƣơng pháp quan sát

Quan sát hành vi, quá trình giao tiếp, ứng xử của học sinh trong các hoạt
động học tập, vui chơi, hoạt động ngoài giờ lên lớp…
5.2.2. Phƣơng pháp điều tra

Sử dụng phiếu điều tra để điều tra trên các cán bộ giáo viên, công nhân viên
đang công tác tại trƣờng.
5.2.3. Phƣơng pháp vấn đáp

Vấn đáp một số giáo viên, phụ huynh học sinh và một số học sinh khối lớp 3.
5.3. Phương pháp thống kê toán học

Sử dụng phƣơng pháp tốn thống kê để xử lí số liệu nghiên cứu của đề tài.

3

6. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về hành vi văn hóa của học sinh ở nhiều

khía cạnh khác nhau nhƣ:
Trong nghiên cứu việc hình thành hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa cho


trẻ, các tác giả X.V.Pêcherina, E.I.Sibireva, O.X.Bơđanơva, L.M.Sibisƣna,
O.V.Ddaiairrinxcaia, T.A.Nhicôla cho rằng: Giao tiếp là cơ sở để hình thành kinh
nghiệm ứng xử và giải quyết các xung đột ở trẻ, tạo điều kiện để củng cố các mối
quan hệ, hội nhập cộng đồng.

- Nghiên cứu vấn đề giáo dục hành vi văn hóa cho học sinh, tác giả Phan
Vũ Quỳnh Nga đã tập trung nghiên cứu ở đối tƣợng trẻ mầm non. Đề tài đã
nghiên cứu cơ sở lí luận về hành vi văn hóa và giáo dục hành vi văn hóa. Đƣa ra
các phƣơng pháp và tổ chức giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ ở từng lứa tuổi 1 -
3 tuổi, 4 - 5 tuổi, 5 - 6 tuổi.

- Về vấn đề giáo dục hành vi giao tiếp cho học sinh đầu cấp tiểu học. Thạc
sĩ Phan Quốc Lâm và Thạc sĩ Trần Thị Phƣơng đã nghiên cứu về mảng hành vi
giao tiếp của HS. Qua việc nghiên cứu cơ sở lí luận của vấn đề, tác giả đã đƣa ra
những biện pháp, phƣơng pháp tác động để giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa
cho HS.

- Cuốn Giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ em của PGS.TS Nguyễn Ánh
Tuyết đã nghiên cứu những khái niệm chung về hành vi văn hóa, q trình hình
thành và phát triển hành vi văn hóa, đồng thời đƣa ra những nội dung và phƣơng
pháp giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ em dƣới 6 tuổi.

- Đề tài Biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5-6 tuổi
thông qua sinh hoạt hằng ngày của tác giả Mai Thị Mỹ Thiện đã nghiên cứu về
hành vi giao tiếp của trẻ 5-6 tuổi và đƣa ra đƣợc những biện pháp giáo dục thông
qua sinh hoạt hằng ngày ở trƣờng mẫu giáo Hƣơng Sen, Thành phố Tam Kỳ,
Quảng Nam.

Tất cả các cơng trình nghiên cứu trên đều đƣa ra đƣợc các cơ sở lí luận của
HVVH, nội dung, phƣơng pháp và hình thức tổ chức giáo dục HVVH cho trẻ


4

mần non, đặc biệt là đƣa ra đƣợc một số biện pháp nâng cao chất lƣợng công tác
giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ.
7. Đóng góp của đề tài

- Về lý luận: Hệ thống hóa lí luận vấn đề giáo dục hành vi văn hóa cho học
sinh tiểu học.

- Về thực tiễn: Đƣa ra một số biện pháp hiệu quả nhằm giáo dục hành vi
văn hóa cho học sinh lớp 3.
8. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

Học sinh khối lớp 3 trƣờng Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, Tam Kỳ, Quảng Nam.
9. Cấu trúc tổng quan của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục thì nội dung khóa
luận gồm có 3 chƣơng:

 Chƣơng 1: Cơ sở lí luận của vấn đề giáo dục hành vi văn hóa cho học sinh
trƣờng Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, Tam Kỳ, Quảng Nam.

 Chƣơng 2: Thực trạng giáo dục hành vi văn hóa cho học sinh lớp 3 trƣờng
Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, Tam Kỳ, Quảng Nam.

 Chƣơng 3: Đề xuất một số biện pháp giáo dục hành vi văn hóa cho học
sinh lớp 3 trƣờng Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, Tam Kỳ, Quảng Nam

5


NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ GIÁO DỤC HÀNH VI VĂN
HÓA CHO HỌC SINH LỚP 3 TRƢỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN VĂN
TRỖI, TAM KỲ, QUẢNG NAM

1.1. Một số khái niệm
1.1.1. Hành vi

Trong Chuyên đề cao học “Giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ mầm non” của
T.S Hồng Thị Phƣơng (2009, trang 1 – 3) đã nghiên cứu về thuật ngữ hành vi.
Theo đó, thuật ngữ hành vi đƣợc sử dụng rất nhiều, bắt đầu từ thế kỉ XX và đƣợc
xem xét ở nhiều khía cạnh khác nhau. Sau đây là một vài quan điểm chủ yếu:

- Theo quan điểm của các nhà sinh học mà đại diện là E.L. Toocđainơ
(1874 – 1949), hành vi đƣợc xem xét “là cách sống và hoạt động trong một môi
trường nhất định dựa trên sự thích nghi của cơ thể với mơi trường”. Hành vi của
con ngƣời bó hẹp trong các hoạt động thích nghi với môi trƣờng để đảm bào sự
tồn tại của cá thể trong mơi trƣờng đó.

- Theo quan điểm của chủ nghĩa hành vi, bao gồm chủ nghĩa hành vi cổ
điển (G. Oatxơn (1878 - 1958)), chủ nghĩa hành vi mới (Tônmen (1886 - 1958)
và Hôlơ (1884 - 1952)), chủ nghĩa hành vi bảo thủ (B. Ph. Skinơ). Các nhà hành
vi này cho rằng, hành vi được thực hiện khơng có sự tham gia cơ bản của chủ
thể, của nhân cách. Mọi hành vi đều được biểu thị bằng công thức nổi tiếng S ->
R (kích thích -> phản ứng).

Quan điểm của hai trƣờng phái này (chủ nghĩa hành vi và các nhà sinh học)
đều cho rằng hành vi là tất cả những gì phản ứng hay những cách thức để con
ngƣời thích ứng với mơi trƣờng. Nếu các nhà sinh vật học coi con ngƣời chỉ phản

ứng với các kích thích có tính sinh học, thì chủ nghĩa hành vi quan niệm con
ngƣời không chỉ phản ứng với kích thích có tính sinh học mà cịn phản ứng với
kích thích khác (mơi trƣờng xã hội).

Luận điểm cơ bản nhất của thuyết hành vi là coi con ngƣời chỉ có khả năng
phản ứng thụ động và vì vậy phụ thuộc hồn tồn vào kích thích tác động lên con
ngƣời, khơng cần biết giữa kích thích và phản ứng có gì, khơng cơng nhận có tâm

6

lí, ý thức trong việc con ngƣời thích nghi với môi trƣờng. Cũng nhƣ vậy, thuyết

Ghestan (đại diện là Vechâyme (1880 - 1943), V. Côlơ (1887 - 1967) và K.

Coopca (1886 - 1941)) đã xét đến bản chất của hành vi mà khơng tính tới tính

tích cực của chủ thể, chỉ coi môi trƣờng là cái quyết định của hành vi.

- Quan điểm Macxit về hành vi: Tâm lí học Macxit quan niệm hành vi con

ngƣời là “cuộc sống”, “lao động”, “thực tiễn” tức là hoạt động. Hành vi con

ngƣời là biểu hiện bên ngoài của hoạt động đƣợc thực điều chỉnh bởi cấu trúc

tâm lí bên trong của chủ thể, của nhân cách.

Theo L. X. Vƣgôtxki, hành vi con ngƣời đƣợc hiểu là quá trình nắm lấy các

chức năng tâm lí xã hội của bản thân, tức là hành vi đƣợc hiểu là hoạt động nhằm


vào bản thân để tổ chức hành vi của mình, đồng thời tham gia vào hoạt động bên

ngoài, tác động lên các đối tƣợng bên ngồi hoặc những ngƣời khác.

L. X. Vƣgơtxki và P. Ia. Galperin đã cho thấy, muốn có đƣợc hoạt động tâm

lí bên trong thì trƣớc hết phải tổ chức đƣợc hình thức bên ngồi của nó và trẻ em

sẽ hoạt động trƣớc hết trên những đối tƣợng bên ngoài ấy rồi “chuyển vào trong”

thành tâm lí, ý thức. Điều đó cho thấy, hoạt động bên ngoài và bên trong là cơ sở

quan trọng cho các q trình chuyển hóa: “từ ngoài vào trong”, “từ trong ra ngoài”.

Đồng thời, L. X. Vƣgôtxki chỉ rõ công thức hành vi ngƣời và hành vi động

vật hoàn toàn khác nhau:

+ Hành vi động vật có cơng thức: Kinh nghiệm di truyền và kinh nghiệm di

truyền kết hợp tự tạo. Do vậy, nguyên tắc hành vi có tính trực tiếp.

+ Hành vi ngƣời có cơng thức bao gồm kinh nghiệm lịch sử, kinh nghiệm

xã hội, kinh nghiệm kép và đƣợc hiểu ngầm là hoạt động của con ngƣời.

Ngun tắc của hành vi có tính gián tiếp: S R. Đó là nét đặc trƣng

cho hoạt động của con ngƣời. X


Nhờ có nguyên tắc này, con ngƣời có thể điều khiển đƣợc hoạt động của

bản thân, thốt khỏi tác động trực tiếp của dịng kích thích và hành vi ngƣời

khơng cịn đơn thuần là hành vi phản ứng mà trở thành hành vi tích cực.

Từ những quan điểm trên ta có thể hiểu rằng: Hành vi là toàn bộ những

phản ứng của con ngƣời biểu hiện ra bên ngoài trong một hoàn cảnh cụ thể nhất

7

định với sự điều khiển, điều chỉnh của tâm lý, ý thức ngƣời đó. Hành vi cá nhân
có tính mục đích và có nghĩa. Chính vì vậy khơng đƣợc coi nhẹ khả năng thích
nghi với mơi trƣờng và giáo dục ý thức trong việc thích nghi với mơi trƣờng.
Ngồi ra, hành vi nảy sinh khi có nhu cầu và hồn cảnh thỏa mãn nhu cầu. Nhƣ
nhà tâm lí học nổi tiếng ngƣời Gruzia tên Đ.N Uđơnate nói rõ: Nhằm thỏa mãn
nhu cầu của mình, chủ thể hƣớng tới đối tƣợng nào đó trong thực tại, thoạt tiên
đối tƣợng trực tiếp tác động lên chủ thể – chuẩn bị để chủ thể sẵn sàng hành động
– một tâm thế xuất hiện – tâm thế này đƣợc chủ thể biến thành tính tích cực thúc
đẩy hành vi.
1.1.2. Văn hóa

Nói đến văn hóa là nói đến con ngƣời – nói tới những đặc điểm riêng chỉ có
ở lồi ngƣời, nói tới việc phát huy những năng lực và bản chất của con ngƣời,
hoàn thiện con ngƣời, hƣớng con ngƣời khát vọng vƣơn tới chân – thiện – mỹ, đó
là ba giá trị trụ cột vĩnh hằng của văn hóa nhân loại. Văn hóa có mặt trong tất cả
các hoạt động của con ngƣời, hoạt động văn hóa là hoạt động sản xuất ra các giá
trị vật chất và tinh thần.


Khái niệm văn hóa đƣợc hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau tùy cách tiếp cận
của từng ngƣời hay của từng ngành khoa học.

Năm 1942, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục
đích của cuộc sống, lồi người phải sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ chữ viết,
đạo đức, pháp luật, khoa học, tơn giáo, văn hóa nghệ thuật, những công cụ cho
sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở… và các phương thức sử dụng. Toàn bộ
những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi
phương thức sinh hoạt cùng với những biểu hiện của nó mà lồi người đã sản
sinh ra nhằm đáp ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”.

Từ điển Triết học (NXB Chính trị, Matsxcơva, 1972) định nghĩa: “Văn hóa là
tồn bộ các giá trị vật chất và tinh thần và được nhân loại sáng tạo ra trong lịch sử -
xã hội, các giá trị ấy nói lên mức độ phát triển của lịch sử xã hội loài người”.

Tại hội nghị quốc tế nhằm phát động “Thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa”
do UNESCO chủ trì năm 1982 tại Mêhicô với hơn 1000 đại biểu và các nhà văn

8

hóa đại diện cho hơn 100 quốc gia đã đƣa ra đến hơn 200 định nghĩa khác nhau
về văn hóa. Để thống nhất hành động trong tuyên bố chung của hội nghị, ngƣời
ta đã thống nhất một quan niệm về văn hóa nhƣ sau: “Trong ý nghĩa rộng nhất,
văn hóa là tổng thể những nét riêng biệt về tinh thần và vật chất; trí tuệ và cảm
xúc, quyết định tính cách của một xã hội hay một nhóm người trong xã hội. Văn
hóa bao gồm nghệ thuật, văn chương, lối sống, quyền cơ bản của con người, hệ
thống giá trị, tập tục và tín ngưỡng”. Với cách hiểu nhƣ vậy, năm 2002 ông M.Z
Federicô - Tổng giám đốc UNESCO đã nói rõ hơn: “Văn hóa phản ánh và thể
hiện một cách tổng quát và sống động mọi mặt của cuộc sống của mỗi cá nhân
hay cộng đồng, đã diễn ra trong quá khứ cũng như đang diễn ra trong hiện tại;

qua bao thế kỷ, nó đã cấu thành nên một hệ thống giá trị truyền thống chủ yếu là
về đạo đức và thẩm mỹ mà dựa trên đó từng dân tộc tự khẳng định lối sống riêng
của mình”[6; 4].

Nhƣ vậy, văn hóa là sản phẩm của lồi ngƣời, văn hóa đƣợc tạo ra và phát
triển trong quan hệ qua lại giữa con ngƣời và xã hội. Song, chính văn hóa lại
tham gia vào việc tạo nên con ngƣời, và duy trì sự bền vững và trật tự xã hội.
Văn hóa đƣợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thơng qua q trình xã hội
hóa. Văn hóa đƣợc tái tạo và phát triển trong quá trình hành động và tƣơng tác xã
hội của con ngƣời. Văn hóa là trình độ phát triển của con ngƣời và của xã hội
đƣợc biểu hiện trong các kiểu và hình thức tổ chức đời sống và hành động của
con ngƣời cũng nhƣ trong giá trị vật chất và tinh thần mà do con ngƣời tạo ra.
1.1.3. Hành vi văn hóa

 Khái niệm
Có thể coi cuộc sống con ngƣời là một tổng thể những hành vi văn hóa. Một
ngƣời mẹ thƣơng con hết mực, tình mẫu tử đã thơi thúc bà làm bất cứ việc gì
miễn sao cho con đƣợc sung sƣớng, đƣợc nên ngƣời; một em bé vì thƣơng ngƣời
tàn tật, nghèo khó mà sẵn sàng bớt tiền ăn quà sáng để góp phần vào quỹ từ thiện
hay một cô công nhân vệ sinh do hiểu đƣợc tầm quan trọng của việc làm sạch
môi trƣờng nên đã sẵn sàng quét dọn đƣờng phố ngay cả trong đêm ba mƣơi
Tết… Tất cả những cách ứng xử đó đều đƣợc coi là hành vi văn hóa.

9

Hành vi văn hóa (HVVH) là biểu hiện bên ngoài của hoạt động, đƣợc điều
chỉnh bởi cấu trúc tâm lí ý thức bên trong của chủ thể có ý thức và chịu sự quy
định bên trong của chuẩn mực xã hội, đƣợc xây dựng từ hệ thống những giá trị
xã hội do một nền văn hóa lựa chọn để định hƣớng.


Theo đó, PGS.TS Nguyễn Ánh Tuyết đã có một khái niệm hồn chỉnh về
HVVH: “Hành vi văn hóa là cách ứng xử của con người trong một hoàn cảnh
nhất định, bị chi phối bởi hệ thống giá trị văn hóa của dân tộc (hay một nhóm
người trong đó), mà cốt lõi là giá trị đạo đức và giá trị thẩm mĩ, khiến cho cách
ứng xử mang tính đặc thù của dân tộc ấy.”

 Phân biệt hành vi có văn hóa và hành vi thiếu văn hóa
Trong bất cứ nền văn hóa nào cũng đều mang những nét tích cực lẫn nét
tiêu cực. Những hành vi đẹp, tốt đƣợc thể hiện ở lối sống, nếp sống, suy nghĩ và
cách giao tiếp, ứng xử của con ngƣời đối với bản thân, con ngƣời, thế giới xung
quanh trong công việc và môi trƣờng hoạt động hằng ngày là những hành vi
mang tính tích cực mà mỗi ngƣời cần rèn luyện để có đƣợc hay nói rõ hơn đó là
hành vi có văn hóa, nghĩa là cách ứng xử mang tính đạo đức – thẩm mĩ. Theo đó
có thể cho rằng ngƣời “có văn hóa” là ngƣời đƣợc giáo dục tử tế, có lối sống đẹp,
biết cƣ xử đúng mức với mọi ngƣời, lịch thiệp, hòa nhã, quan tâm đến vệ sinh cá
nhân và nơi công cộng, yêu cái đẹp, khao khát vƣơn tới cái đẹp chân chính, ghét
cái thơ bạo xấu xa bẩn thỉu trong quan hệ giữa ngƣời với ngƣời, thể hiện sự hiểu
biết, sự phong phú của tâm hồn, tức là thể hiện hành vi có văn hóa hay nói gọn
hơn là HVVH.
Bên cạnh những biểu hiện của hành vi có văn hóa, hiện nay vẫn cịn nhiều
cá nhân với những hành vi đi ngƣợc lại với chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực văn
hóa của xã hội mà ở đây chúng tơi gọi là hành vi thiếu văn hóa. Ðối với bản thân
họ thì khơng có ý chí phấn đấu, khơng biết tự lập, tự giúp đỡ bản thân, sống
buông thả, bị lôi kéo và sa đà vào các tệ nạn xã hội. Ðây hoàn toàn là những biểu
hiện của nếp sống xa lạ, sai trái, đi ngƣợc với truyền thống văn hóa dân tộc. Hiện
tƣợng các HS ăn nói thơ lỗ, văng tục, chửi thề; ngang nhiên vi phạm luật lệ giao
thơng; thiếu lễ phép và có thái độ khơng đúng mực với ngƣời lớn; hành động

10


khơng tốt đẹp nơi cơng cộng... cịn khá phổ biến. Những hành vi này có ảnh
hƣởng rất lớn đến các chuẩn mực của xã hội, nó phản ánh phẩm chất, nhân cách
của con ngƣời và sự giáo dục của gia đình, nhà trƣờng đối với con ngƣời trong
quá trình sống, học tập và lao động. Cần có một sự giáo dục đúng đắn và phù hợp
ngay từ đầu để con ngƣời nhận thức đƣợc các hành vi đúng sai và điều chỉnh các
hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn xã hội. Trong đề tài này chúng tôi
chỉ đề cập đến những hành vi có văn hóa để định hƣớng cho HS có những hành
vi tốt đẹp đối với bản thân, con ngƣời và thế giới xung quanh.

 Phân biệt hành vi văn hóa và hành vi đạo đức
Hành vi đạo đức là hành vi đƣợc điều khiển bởi động cơ có ý nghĩa về mặt
đạo đức. Giữa HVVH và hành vi đạo đức có những điểm giống và khác nhau:
- Giống nhau: Giữa HVVH và hành vi đạo đức có nét tƣơng đồng, đó là
đều nói đến tính chủ thể (hành vi là hành vi của ai? Trong mối quan hệ của ai?)
và có tính ý thức của chủ thể, đó là đều thể hiện mối quan hệ giữa chủ thể với
chủ thể, chủ thể với đối tƣợng và đều đƣợc thực hiện bởi chủ thể có ý thức, có
mục đích nhất định.
- Khác nhau:
Chúng tơi có thể nhận thấy HVVH có liên quan mật thiết đến hai phạm trù
đạo đức và thẩm mĩ. HVVH trƣớc hết phải thể hiện đƣợc mặt đạo đức của hành
vi. Tuy nhiên, một hành vi đạo đức chƣa hẳn là một HVVH nếu thiếu mặt thẩm
mĩ trong đó. Ví dụ: Một em bé hăng hái chỉ đƣờng cho ngƣời khách lạ mới lần
đầu tiên đến địa phƣơng mình bằng một câu nói cộc lốc: “Kia kìa, đấy đấy!”. Đó
có thể là hành vi tốt của em bé, em sẵn sàng giúp đỡ ngƣời khác nhƣng chƣa nhã
nhặn và lễ độ. Một ngƣời mẹ mắng đứa con mắc lỗi lầm trƣớc mặt bạn bè, đó là
việc làm để chỉ cho đứa con nhận ra điều sai trái mà tránh, nhƣng lại rất thiếu tế
nhị,… đó chính là hành vi đạo đức. Rõ ràng ai cũng nhận ra mặt khiếm khuyết
của những hành vi nêu trên nên chƣa thể coi là những HVVH.
Ta có thể nhận thấy khái niệm hành vi đạo đức rộng hơn khái niệm HVVH,
bỡi lẽ không phải bất cứ hành vi đạo đức nào cũng là HVVH, mà chỉ có những

hành vi đạo đức mang tính thẩm mĩ mới là HVVH hay nói cách khác, hành vi

11

đạo đức chỉ bị chi phối bởi các chuẩn mực đạo đức (có trong hệ thống các chuẩn
mực xã hội), còn HVVH bị chi phối bởi tất cả các chuẩn mực xã hội (bao gồm:
chuẩn mực đạo đức, thẩm mĩ, phong tục tập quán,…).

Nhƣ vậy, HVVH và hành vi đạo đức đều đƣợc thực hiện bởi con ngƣời – là
chủ thể có ý thức và cùng tác động đến các đối tƣợng nhƣ nhau nên nó có cùng
cơ chế hình thành. Tuy nhiên, nội dung tâm lí của hai loại hành vi này biểu hiện
khơng giống nhau do tính quy định của các chuản mực xã hội đã chi phối nó.
Mặc dù vậy, mặt biểu hiện bên ngoài của hai lạo hành vi này luôn thống nhất với
mặt bên trong (ý thức) của chủ thể. Vì vậy, muốn có HVVH, con ngƣời phải
đƣợc giáo dục, rèn luyện cả về mặt đạo đức, cả về mặt thẩm mĩ.
1.1.4. Giáo dục hành vi văn hóa
1.1.4.1. Giáo dục

Giáo dục là một khái niệm đƣợc hiểu theo nhiều cấp độ rộng, hẹp khác nhau.
Theo nghĩa rộng nhất, giáo dục đƣợc hiểu nhƣ là quá trình hình thành và
phát triển nhân cách dƣới ảnh hƣởng của tất cả các tác động từ bên ngồi (gia
đình, nhà trƣờng, xã hội).
Hiểu theo nghĩa rộng, giáo dục là q trình tác động có mục đích, có tổ chức,
có kế hoạch, có nội dung và bằng phƣơng pháp khoa học của nhà giáo dục tới ngƣời
đƣợc giáo dục trong các cơ quan giáo dục, nhằm hình thành nhân cách cho họ.
Hiểu theo nghĩa hẹp, giáo dục là quá trình hình thành cho ngƣời đƣợc giáo
dục lí tƣởng, động cơ, tình cảm, niềm tin, những nét tính cách của nhân cách,
những hành vi, thói quen cƣ xử đúng đắn trong xã hội thông qua việc tổ chức cho
họ các hoạt động và giao lƣu [5; 8 ].
1.1.4.2. Giáo dục hành vi văn hóa


Dân gian ta có câu: “Học ăn, học nói, học gói, học mở”, đó là những phép
cƣ xử tối thiểu nhất của con ngƣời, là những biểu hiện của HVVH cần đƣợc giáo
dục và hình thành. Điều này cho thấy giáo dục HVVH là một quá trình tác động
đối với trẻ để hình thành ý thức, thái độ, thói quen, nhận thức những nội dung
văn hóa học đƣờng và văn hóa chung của xã hội. Trong đó quan trọng nhất là
hình thành ở trẻ thói quen, HVVH. Giáo dục HVVH cho trẻ tiểu học là một quá

12

trình rất khó khăn và phức tạp, địi hỏi nhà trƣờng phải có thời gian, mơi trƣờng
giáo dục chuẩn mực, gƣơng mẫu, và rất công tâm, công bằng rèn luyện trẻ ở mọi
nơi, mọi lúc, mọi chỗ…

Giáo dục HVVH cho HS trong nhà trƣờng tiểu học thì ngay từ đầu phải
cung cấp cho trẻ các hệ thống giá trị văn hóa, truyền thống văn hóa nhà trƣờng,
những phép lịch sự trong giao tiếp và ứng xử của cuộc sống. Tức là làm cho trẻ
hiểu đƣợc các em cần phải làm gì, làm nhƣ thế nào, những gì khơng đƣợc làm,
tại sao lại làm nhƣ thế… Đồng thời, cho các em hiểu và nắm đƣợc các chuẩn
mực HVVH, các nguyên tắc giao tiếp, ứng xử trong nhà trƣờng cũng nhƣ ở gia
đình và ngồi xã hội.

Tiếp đó, thầy cơ giáo cần tạo cho các em có lịng tin về lợi ích của các
chuẩn mực HVVH, giúp các em tơn trọng những chuẩn mực hành vi đó, bắt đầu
từ việc thầy cơ xây dựng cho trẻ. Muốn hình thành HVVH cho HS ở độ tuổi này
một cách bền vững, trƣớc hết GV cần tạo ra những kích thích để các em có
những phản ứng tích cực, sau đó là hình thành động cơ, thái độ tích cực trƣớc
những giá trị, truyền thống văn hóa, từ đó hình thành niềm tin, tình cảm của HS.

HVVH của các em không chỉ dừng lại ở một mức độ thực hiện trong một

tình huống ứng xử bất ngờ, mà nó cần phải đƣợc trở thành những hành động tự
động hóa, trở thành thói quen văn hóa. Song muốn làm đƣợc điều đó GV cần
phải tổ chức cho các em các hoạt động đa dạng, phong phú, đây chính là tạo điều
kiện cho các em rèn luyện các HVVH.
1.2. Đặc điểm tâm lí của lứa tuổi học sinh tiểu học
1.2.1. Học sinh tiểu học

HS tiểu học là lứa tuổi từ 6 đến 10 - 11 tuổi. Các em đang học ở trƣờng tiểu
học. Đến trƣờng học tập là một bƣớc ngoặt thật sự quan trọng có ý nghĩa lớn lao
trong cuộc đời của các em. Các em thật sự trở thành một HS. Nhà trƣờng tiểu học
thực sự mở ra trƣớc mắt các em một thế giới mới lạ với những quan hệ mới và
phức tạp hơn. Các em chuyển từ vui chơi là hoạt động chủ đạo ở tuổi mầm non
sang học tập với tƣ cách là hoạt động chủ đạo có tính quyết định những biến đổi
tâm lí cơ bản ở tuổi học trò.

13


×