Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Tích lũy tư bản , các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (535.47 KB, 28 trang )

KINH TẾ CHÍNH TRỊ
MÁC- LÊNIN

NGUYỄN HỮU ANH

KT-CT MÁC-LÊNIN THÀNH VIÊN

DƯƠNG NỮ NGUYỄN THỊ LÂM TRẦN NGUYỄN THỊ DƯƠNG HOÀNG
QUỲNH NGA PHƯƠNG LINH GIA HÂN NGỌC HUYỀN KHÔI

Thuyết trình Thuyết Trình Powerponit Nội Dung Nội Dung

LÝ MỸ HẠNH NGUYỄN PHẠM NGUYỄN THỊ TRẦN VÕ NGUYỄN THỊ
QUỲNH NGA VÂN NHI TRÚC CHI QUỲNH NHI
Nội Dung
Nội Dung Nội Dung Nội Dung Nội Dung

2

KT-CT MÁC-LÊNIN NỘI DUNG CHÍNH

II. TÍCH LŨY TƯ BẢN
III. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ
THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

3

KT-CT MÁC-LÊNIN II. TÍCH LŨY TƯ BẢN

1. Bản chất của tích lũy tư bản


2. Những nhân tố ảnh hưởng tới quy mô
tích lũy

4 3. Một số hệ quả của tích lũy tư bản

1. BẢN CHẤT CỦA TÍCH
LŨY TƯ BẢN

KT-CT MÁC-LÊNIN 1. BẢN CHẤT CỦA TÍCH LŨY TƯ BẢN

 TÁI SẢN XUẤT <= QUÁ TRÌNH SẢN
XUẤT LIÊN TỤC LẶP ĐI LẶP LẠI
KHÔNG NGỪNG.

CÓ 2 LOẠI TÁI SẢN XUẤT:

6

KT-CT MÁC-LÊNIN 1. BẢN CHẤT CỦA TÍCH LŨY TƯ BẢN

Có 2 loại tái sản xuất:

TÁI SẢN XUẤT TÁI SẢN XUẤT
GIẢN ĐƠN MỞ RỘNG

Sản xuất được lặp đi lặp Sản xuất được lặp đi lặp
lại với quy mô cũ. lại với quy mô lớn.

 Bản chất của tích luỹ tư bản là quá trình tái sản xuất mở rộng tư
bản chủ nghĩa, thông qa việc biến giá trị thặng dư tư bản phụ

thêm mở rộng quy mô sản xuất

7  Nguồn gốc duy nhất của tích luỹ tư bản chính là giá trị thặng dư.

2. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH
HƯỞNG TỚI QUY MƠ TÍCH

LŨY

KT-CT MÁC-LÊNIN 2. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH
HƯỞNG TỚI QUY MÔ TÍCH LŨY

oThứ nhất, trình độ khai thác sức lao động
oThứ hai, năng suất lao động xã hội
oThứ ba, sử dụng hiệu quả máy móc
oThứ tư, đại lượng tư bản tính trước

9

3. MỘT SỐ HỆ QUẢ CỦA
TÍCH LŨY TƯ BẢN

KT-CT MÁC-LÊNIN3. MỘT SỐ HỆ QUẢ CỦA TÍCH
LŨY TƯ BẢN

o THỨ NHẤT, TÍCH LŨY TƯ BẢN LÀM TĂNG CẤU TẠO HỮU
CƠ CỦA TƯ BẢN.

o THỨ HAI, TÍCH LŨY TƯ BẢN LÀM TĂNG TÍCH TỤ VÀ TẬP
TRUNG TƯ BẢN.


o THỨ BA, Q TRÌNH TÍCH LUỸ TƯ BẢN KHÔNG NGỪNG
11 LÀM TĂNG CHÊNH LỆCH GIỮA THU NHẬP CỦA NHÀ TƯ

KT-CT MÁC-LÊNIN3. MỘT SỐ HỆ QUẢ CỦA TÍCH
LŨY TƯ BẢN

 CÙNG VỚI SỰ GIA TĂNG QUY MÔ SẢN XUẤT VÀ CẤU TẠO
HỮU CƠ CỦA TƯ BẢN TƯ BẢN KHẢ BIẾN CÓ XU HƯỚNG
GIẢM TƯƠNG ĐỐI SO VỐI TƯ BẢN BẤT BIẾN, DẪN TỚI NGUY
CƠ THỪA NHÂN KHẨU.

 BẦN CÙNG HĨA GIAI CẤP CƠNG NHÂN LÀM THUÊ BIỂU
12 HIỆN DƯỚI HAI HÌNH THÁI LÀ BẦN CÙNG HĨA TƯƠNG ĐỐÌ

III. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆNKT-CT MÁC-LÊNIN
CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

1. Lợi nhuận
2. Lợi tức
3. Địa tô tư bản chủ nghĩa

13

1. LỢI NHUẬNKT-CT MÁC-LÊNIN

Chi phí sản xuất: là tổng của giá trị của hàng hóa và chi

phí sử dụng tư liệu sản xuất và lao động.

• Mặt lượng: k = c + v.
• Mặt chất: Nó đại diện cho chi phí của nhà sản xuất để sản xuất

hàng hóa.
• Ý nghĩa: Chi phí sản xuất đóng vai trị quan trọng trong việc bù

đắp vốn và giá trị đảm bảo tái sản xuất, tính tốn lợi nhuận, và
cạnh tranh giá bán hàng hóa.

14

1. LỢI NHUẬNKT-CT MÁC-LÊNIN

Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận

oKhi phát sinh chi phí sản xuất, giá trị hàng hóa G = c + (v + m) trở thành
G = k + m, với k là chi phí sản xuất và m là lợi nhuận.

oTrong thực tế, lợi nhuận là sự chênh lệch giữa giá bán và chi phí sản xuất
(p = G - k), và bán hàng với giá cao hơn chi phí sản xuất là tạo ra lợi
nhuận.

oLợi nhuận là mục tiêu chủ yếu của hoạt động kinh doanh, đo lường hiệu
quả kinh tế và là động lực cho các nhà tư bản.

oTỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ lợi nhuận so với vốn (p' = (M / C + V) x
15 100%)), thường được tính theo năm. Các yếu tố như tỷ suất giá trị thặng

dư, cấu trúc tư bản, tốc độ chu kỳ và tiết kiệm tư bản ảnh hưởng đến tỷ


1. LỢI NHUẬNKT-CT MÁC-LÊNIN

Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất

oTrong sản xuất, tỷ suất lợi nhuận giữa các ngành khác nhau do điều
kiện và quản lý khác nhau. Mục tiêu là thu được lợi nhuận cao
nhất, nên vốn chuyển từ ngành có tỷ suất thấp sang cao hơn.

oQuá trình này dừng khi tỷ suất lợi nhuận bình qn (kí hiệu p') đạt
đến, được tính bằng cơng thức p' = (p x C + V) x 100%.

oLợi nhuận bình quân là mục tiêu cho việc đầu tư trong mỗi ngành.

16

1. LỢI NHUẬNKT-CT MÁC-LÊNIN

Lợi nhuận thương nghiệp

oTư bản thương nghiệp lưu thơng hàng hóa từ sản xuất đến tiêu
dùng và thu được lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh.

oLợi nhuận thương nghiệp là chênh lệch giữa giá bán và giá mua
hàng hóa. Nguồn gốc của lợi nhuận này là một phần của giá trị
thặng dư, do nhà tư bản thương nghiệp giúp lưu thơng hàng hóa.

oĐiều này làm cho nhiều người hiểu lầm rằng lợi nhuận thương
nghiệp là do hoạt động mua bán, nhưng thực ra, nó là một phần

17 của giá trị thặng dư.


2. LỢI TỨC

2. LỢI TỨCKT-CT MÁC-LÊNIN

LƯỢNG TIỀN NHÀN RỖI → NHỮNG CHỦ THỂ KHÁC
( C Ầ N T I Ề N ) → C H O VAY V À Đ I VAY.
N G Ư Ờ I C H O VAY → L Ợ I T Ứ C .
N G Ư Ờ I Đ I VAY → L Ợ I N H U Ậ N B Ì N H Q U Â N ( L N B Q )
M Ộ T P H Ầ N C Ủ A L N B Q → N G Ư Ờ I C H O VAY.

⇒Lợi tức là một phần của lợi nhuận bình quân mà người đi vay
(tư bản đi vay) phải trả cho người cho vay (tư bản cho vay) vì đã
sử dụng lượng tiền nhàn rỗi của người cho vay

19

2. LỢI TỨCKT-CT MÁC-LÊNIN

Tư bản cho vay trong chủ nghĩa tư bản có đặc điểm:
o Thứ nhất, quyền sử dụng tách khỏi quyền sở hữu.
o Thứ hai, tư bản cho vay là hàng hóa đặc biệt.
o Thứ ba, tư bản cho vay là hình thái tư bản phiến diện nhất,

song cũng được sùng bái nhất.

20



×