MỞ ĐẦU
Trong thời đại ngày nay, việc làm là một trong những vấn đề kinh tế - xã hội có
tính chất tồn cầu, đây là mối quan tâm hàng đầu của mọi quốc gia trên thế giới nói
chung và của Việt Nam nói riêng. Nguồn lao động dồi dào là thế mạnh trong sự phát
triển kinh tế xã hội, song đồng thời nó cũng gây nên sức ép về việc làm cho toàn bộ xã
hội hiện nay. Giải quyết việc làm là vấn đề cấp thiết trong xã hội hiện đang được Đảng,
Nhà nước và chính quyền của các địa phương quan tâm, đồng thời, đây là tiền đề quan
trọng để sử dụng có hiệu quả nguồn lực lao động, góp phần chuyển đổi cơ cấu lao động
nhằm đáp ứng nhu cầu của q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế,
là yếu tố quyết định để phát huy nguồn lực con người.
Tỉnh Phú Thọ là một tỉnh thuộc khu vực Trung du và miền núi phía Bắc với nhiều
thuận lợi để phát triển các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản. Tuy nhiên tốc độ
phát triển của tỉnh so với cả nước vẫn còn chậm, thu nhập của người dân so với các tỉnh
trong cả nước mới chỉ ở mức trung bình. Vấn đề việc làm cịn nhiều khó khăn, số người
thất nghiệp cịn nhiều, trình độ chun mơn của người lao động chưa cao. Vì vậy, sự
quan tâm của các cấp lãnh đạo trong tỉnh đối với người lao động trong thời gian qua luôn
được đặt lên vị trí hàng đầu, nhằm giúp họ tạo được cơng ăn việc làm, thu nhập ổn định,
đảm bảo cuộc sống cho cá nhân và gia đình của người lao động luôn là mối quan tâm và
là vấn đề cần nghiên cứu của tỉnh Phú Thọ.
Chính vì những lý do trên, em đã lựa chọn đề tài “Vai trò của tạo việc làm cho
nguồn nhân lực ở tỉnh Phú Thọ hiện nay” làm đề tài tiểu luận kết thúc mơn của mình.
1
NÖIDUNG
CHÜÖNG I: CO SÖ LY LUÄN VE TAO VIEC LAM CHO NGUON NHÄN LÜC
1.1. Mot so khäi niem co* bän
1.1.1. Viec läm, tao viec läm
1.1.1.1. Viec läm
Viec lam la mot van de luon dugc tat ca cac quoc gia, dan toc va cac nha kinh te va
däc biet la nguoi lao dong quan tam. Dung tren nhieu goc do nghien cuu khac nhau, nguoi
ta dua ra nhieu khai niem khac nhau ve viec lam. Tuy nhien ta co the tiep can khai niem
viec lam qua quan niem cua To chuc lao dong quoc te (ILO) va qua Bo Luat Lao dong cua
nuoc Cong hoa xa hoi chu nghia Viet Nam nhu sau: Trong hoi nghi quoc te lan thu 13 näm
1983, To chuc lao dong quoc te (ILO) dua ra quan niem: “Nguoi co viec lam la nhung
nguoi lam mot viec gi do, co dugc tra tien cong, lgi nhuan hoäc nhung nguoi tham gia vao
cac hoat dong mang tinh chat tu tao viec lam vi lgi ich hay vi thu nhap gia dinh, khong nhan
dugc tien cong hay hien vat”
Ö Viet Nam, khai niem viec lam da dugc quy dinh tai Khoan 1, Dieu 9, Bo Luat Lao
dong da dugc Quoc hoi nuoc Cong hoa xa hoi chu nghia Viet Nam khoa XIV, thong qua
ngay 20/11/2019 quy dinh: “Viec lam la hoat dong lao dong tao ra thu nhap ma khong bi
phap luat cam”.
Theo luat quy dinh, viec lam gom hai yeu to: Hoat dong lao dong tao ra thu nhap
va khong bi phap luat cam. Quy dinh nay khac phuc dugc han che cua quan niem cü cho
rang chi co lam viec trong khu vuc nha nuoc moi dugc coi la co viec lam, no mö ra mot
huong moi cho van de giai quyet viec lam, mö ra mot thi truong
việc làm phong phú và đa dạng, thu hút nhiều lao động, thực hiện mục tiêu giải phóng
triệt để sức lao động và khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực của đất nước.
Cho đến hiện nay, việc làm được nhận thức khá thống nhất: “Việc làm là những
hoạt động lao động có ích, khơng bị pháp luật ngăn cấm, tạo thu nhập hoặc lợi ích cho
bản thân, gia đình người lao động hoặc cho một cộng đồng nào đó”.
1.1.1.2. Tạo việc làm
Theo PGS.TS Trần Xuân Cầu (2013), giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Nhà
Xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân: “Tạo việc làm là quá trình tạo điều kiện kinh tế xã
hội cần thiết để người lao động có thể kết hợp giữa sức lao động và tư liệu sản xuất, nhằm
tiến hành quá trình lao động, tạo ra hàng hóa và dịch vụ theo yêu cầu thị trường”.
Theo Học viện Báo chí và Tuyên truyền - Khoa Nhà nước và Pháp Luật (2019),
giáo trình Quản lý nguồn nhân lực xã hội, Nhà xuất bản Tư pháp (2019), tạo việc làm là
“quá trình tạo ra số lượng, chất lượng tư liệu sản xuất, số lượng và chất lượng sức lao
động và các điều kiện kinh tế - xã hội khác để kết hợp tư liệu sản xuất và sức lao động”.
Tại Khoản 2, Điều 9, Chương II Bộ Luật Lao động năm 2019 quy định:
“Nhà nước, người sử dụng lao động và xã hội có trách nhiệm tham gia giải quyết việc
làm, bảo đảm cho mọi người có khả năng lao động đều có cơ hội có việc làm”.
Quá trình giải quyết việc làm phụ thuộc vào ba yếu tố là Nhà nước, người lao động
và người sử dụng lao động. Sự kết hợp chặt chẽ, đồng bộ của ba nhân tố sẽ giải quyết
được việc làm một cách bền vững cho người lao động và tạo thành cơ chế tạo việc làm.
Cơ chế tạo việc làm là cơ chế ba bên gồm có:
về phía Nhà nước: Giải quyết việc làm là vấn đề được tất cả các quốc gia trên thế
giới quan tâm, bởi nó ảnh hưởng đến sự bình ổn về chính trị, kinh tế, văn hoá và xã hội
của mỗi quốc gia. Để giải quyết việc làm, Nhà nước cần tạo ra một
e
hành lang pháp lý bằng việc đưa ra những hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách liên
quan trực tiếp đến người lao động, người sử dụng lao động, tạo ra môi trường pháp lý
kết hợp lao động với tư liệu sản xuất là một bộ phận cấu thành trong cơ chế tạo việc làm
cho người lao động.
Về phía người sử dụng lao động: Người sử dụng lao động bao gồm các chủ thể có
thuê mướn sức lao động thuộc mọi thành phần kinh tế cần cần có thơng tin về thị trường
đầu vào và đầu ra để không chỉ tạo ra việc làm mà cịn duy trì việc làm bền vững, lâu dài
3
cho người lao động. Để làm được điều đó, người sử dụng lao động cần có vốn để mua
nhà xưởng, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, sức lao động để tiến hành sản xuất. Ngoài
ra người sử dụng lao động cần có kinh nghiệm, sự quản lý khoa học và nghệ thuật, sự
hiểu biết về các chính sách của nhà nước nhằm vận dụng linh hoạt, mở rộng sản xuất,
nâng cao sự thỏa mãn của người lao động, khơi dậy động lực làm việc, không chỉ tạo ra
chỗ làm việc mà còn thu hút và giữ chân được người lao động giỏi, có kinh nghiệm.
Về phía người lao động: người lao động muốn tìm việc làm phù hợp có thu nhập
cao thì phải có kế hoạch thực hiện và có sự đầu tư nâng cao chất lượng sức lao động của
mình. Họ phải tự mình hoặc dựa vào các nguồn tài trợ từ gia đình, từ các tổ chức xã
hội... để tham gia đào tạo, phát triển, nắm vững một nghề nghiệp nhất định. Bởi đây là
điều kiện cần thiết cho người lao động tham gia vào thị trường lao động.
Như vậy, cơ chế tạo việc làm cho người lao động đòi hỏi sự tham gia tích cực
của cả ba phía: Nhà nước, người sử dụng lao động và người lao động. Ba đối tượng
này sẽ kiểm soát nhau và cùng giúp nhau cùng có lợi ích.
1.1.2. Nguồn nhân lực
Theo nghĩa trừu tượng: nguồn nhân lực được hiểu là tổng thể sức lao động của xã
hội trong một thời kỳ nhất định.
Theo nghĩa cụ thể: nguồn nhân lực là tổng thể tiềm năng về sức lao động
lượng hoá bằng chỉ tiêu.
Như vậy, nguồn nhân lực là tổng thể tiềm năng lao động có khả năng huy
động tham gia vào quá trình tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội trong hiện
tại cũng như trong tương lai.
l.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm
l.2.l. Điều kiện tự nhiên, vốn và công nghệ
Điều kiện tự nhiên
Trong những nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng nguồn công việc, tạo việc làm
cho người lao động, trước hết phải nói đến nhân tố có tính chất tự nhiên, vốn có sẵn ở mỗi
quốc gia, mỗi địa phương, đó là nhân tố điều kiện tự nhiên.
Điều kiện tự nhiên bao gồm: vị trí địa lý, điều kiện về đất đai, các nguồn khống
sản trong rừng, dưới biển, địa hình, khí hậu, hệ thống giao thông.. .Đây là những điều
kiện vô cùng quý giá cho sự tồn tại và phát triển của con người và xã hội.
Lịch sử phát triển cho thấy ở đâu có điều kiện tự nhiên thuận lợi, tài nguyên phong
phú thì ở đó có điều kiện thuận lợi hơn đối với vấn đề giải quyết việc làm và cơ cấu việc
làm ở những nơi này cũng phong phú đa dạng hơn so với những nơi khác. Tuy nhiên, mỗi
địa phương nằm trên những vị trí địa lý nhất định, từ đó có sự khác biệt về khí hậu, địa
hình, đất đai, .vì thế nó có thể cho phép mỗi địa phương hình thành một phương thức tổ
chức sản xuất, lao động khác nhau, tuỳ thuộc vào những đặc điểm về tài ngun thiên
nhiên của từng vùng. Chính vì vậy, mỗi quốc gia, mỗi địa phương phải căn cứ vào điều
kiện tự nhiên sẵn có của quốc gia, địa phương mình để tổ chức tạo việc làm cho người lao
động sao cho có hiệu quả cao nhất.
s
Vốn
Vốn đầu tư là nhân tố quan trọng hàng đầu để mở rộng quy mô sản xuất trong nền
kinh tế. Trong lĩnh vực sản xuất vật chất và phi vật chất, muốn tạo việc làm và tăng thu
nhập cho người lao động thì yếu tố đầu tiên là nguồn vốn. Vốn đầu tư càng lớn thì càng
nhiều lĩnh vực được đầu tư càng mở rộng, do đó số lượng lao động cũng tăng theo.
Công nghệ
Khoa học công nghệ là nhân tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến việc tổ chức lao
động sản xuất. Hoạt động lao động của con người phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong
đó quan trọng nhất là tư liệu lao động. Để có việc làm với năng suất cao, cần phải có
kỹ thuật, máy móc thiết bị, cơng cụ lao động, công nghệ tiên tiến.
5
Khoa học công nghệ cải tiến quy mô sản xuất, nâng cao năng suất lao động giúp cho kinh
tế phát triển, quy mô nền kinh tế mở rộng, tạo điều kiện giải quyết được nhiều việc làm
cho lao động. Nhưng khoa học cơng nghệ phát triển góp phần tạo ra việc làm có năng
suất chất lượng cao, từ đó sử dụng ít lao động chân tay, địi hỏi người lao động phải có
trình độ chun mơn cao hơn. Vì vậy người lao động khơng có trình độ sẽ có nguy cơ
mất việc hoặc khơng tìm được việc làm cao hơn.
Việc ứng dụng khoa học công nghệ sẽ tạo ra nhiều việc làm và ngành nghề mới
trong xã hội như công nghệ điện tử và tin học và quyết định đến số lượng và chất lượng
của nguồn nhân lực xã hội. Việc xuất hiện nhiều ngành nghề mới và mở rộng quy mô của
các ngành nghề đã tạo điều kiện cho người lao động có những việc làm mới trong nhiều
lĩnh vực khác nhau. Tuy nhiên những ngành nghề này cũng đòi hỏi người lao động phải
có trình độ, tiêu chuẩn nghề nghiệp cao hơn nhiều so với trước.
1.2.2. Chất lượng sức lao động
Cơ chế tạo việc làm đòi hỏi sự kết hợp chặt chẽ từ ba phía: người sử dụng lao
động, người lao động và Nhà nước. Nhà nước đưa ra cơ chế, chính sách liên quan đến
người lao động và người sử dụng lao động, tạo ra môi trường pháp lý kết hợp lao động
với tư liệu sản xuất. Người sử dụng lao động đưa ra những đòn bẩy kinh tế nhằm khơi
dậy động lực làm việc cho người lao động. Người lao động muốn tìm việc làm phù hợp
có thu nhập cao thì phải có sự đầu tư nâng cao chất lượng sức lao động của mình. Do đó,
nhân tố có ảnh hưởng quyết định đến tạo việc làm cho người lao động là sức lao động.
Còn yếu tố quyết định đến chất lượng sức lao động lại là người lao động. Bởi Nhà nước
hay người sử dụng lao động chỉ tác động đến người lao động, cịn tăng hay khơng chất
lượng sức lao động thì phải tùy thuộc vào chính người lao động.
1.2.3. Cơ chế, chính sách kinh tế, xã hội
Cơ chế, chính sách là hệ thống pháp luật Việt Nam quy định về việc làm, chính
sách lao động việc làm, các chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước trong tạo việc
làm cho người lao động, chính sách của chính quyền địa phương và quy định của các
doanh nghiệp đóng trên địa bàn. Đây là một nhân tố quan trọng có ảnh hưởng rất lớn đến
tạo việc làm cho người lao động.
Có thể có nhiều chính sách tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc làm, hợp
thành một hệ thống chính sách hồn chỉnh có quan hệ qua lại, bổ sung cho nhau hướng
vào phát triển cả cung và cầu về lao động, đồng thời làm cho cung và cầu phù hợp với
nhau. Thực chất là tạo ra sự phù hợp giữa cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động.
Các chính sách vĩ mơ của Nhà nước có vai trò to lớn trong việc tạo việc làm,
đồng thời điều chỉnh việc làm phù hợp với mục tiêu, trình độ phát triển của nền kinh tế
trong từng thời kỳ. Khi các chính sách vĩ mơ của Nhà nước đúng đắn và thích hợp sẽ tạo
ra nhân tố, mơi trường, động lực khuyến khích người sử dụng lao động mở rộng đầu tư
nhằm thu lợi nhuận, tạo việc làm, khai thác tối ưu mọi nguồn lực vào mục tiêu phát triển
sản xuất kinh doanh. Ngược lại, khi các chính sách vĩ mô của Nhà nước không phù hợp,
7
nó sẽ kìm hãm và tạo nên tâm lý chán nản trong đầu tư kinh doanh, quy mô sản xuất thu
hẹp dẫn đến việc làm giảm sút.
Vì vậy, số lượng, chất lượng việc làm, khả năng tạo việc làm chính là một trong
những thước đo quan trọng biểu hiện trình độ hoạch định và tính khả thi của hệ thống
các chính sách vĩ mô của Nhà nước trong quản lý, điều hành kinh tế - xã hội.
Tạo việc làm cho người lao động là chính sách xã hội cơ bản, là hướng ưu tiên
trong tồn bộ các chính sách xã hội của Đảng và Nhà nước ta.
l.3 Sự cần thiết phải tạo việc làm cho nguồn nhân lực xã hội
Tạo việc làm cho nguồn nhân lực là vấn đề cấp bách của tồn xã hội, nó chi phối
toàn bộ hoạt động của đời sống xã hội, nó ảnh hưởng và tác động tới tất cả các mối
quan hệ kinh tế - xã hội và đối với chính nguồn nhân lực.
Tác động về mặt kinh tế: Thất nghiệp gắn chặt với đói nghèo. Tỷ lệ thất nghiệp
cao khơng những gây tổn thất cho kinh tế mà cịn gây khó khăn cho cuộc sống của
người lao động. Những người thất nghiệp, khơng có việc làm thường có thu nhập thấp
hoặc khơng có thu nhập, chính vì vậy mức tiêu dùng của họ thường thấp hơn so với
những người có cơng ăn việc làm ổn định, dẫn tới làm suy giảm kinh tế. Vì vậy, việc tạo
ra việc làm sẽ giảm tỷ lệ thất nghiệp, người lao động vừa tạo ra thu nhập vừa tăng mức
tiêu dùng sản phẩm, từ đó thúc đẩy nền kinh tế đất nước phát triển.
Tác động về mặt quản lý nhà nước: Tỷ lệ thất nghiệp cao thường không phát huy
hết nội lực nhằm tạo ra giá trị và sự phát triển kinh tế, tiến bộ xã hội. Tỷ lệ thất nghiệp
cao ảnh hưởng đến nguồn thu nhập của Nhà nước. Bởi khi thất nghiệp, Nhà
nước phải chi trả một phần từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động bị mất việc
làm khi họ đã đóng bảo hiểm thất nghiệp. Theo Tổng cục Thống kê, tỷ lệ thất nghiệp
trong độ tuổi lao động của nước ta năm 2019 là 2,17%; năm 2020 do ảnh hưởng của
Covid 19, tỷ lệ thất nghiệp của nước ta tăng 2,48% (cao gấp 1,14 lần so với năm 2019)
và chủ yếu là thất nghiệp theo cơ cấu (cung thừa cầu thiếu hoặc cung thiếu cầu thừa).
Đây là hiện tượng hệ thống đào tạo không gắn với lượng cầu của thị trường lao động cả
8
về số lượng và chất lượng. Phần lớn hiện nay sinh viên ra trường thường khó tìm được
việc làm dù họ được đào tạo và có kỹ năng chun mơn. Chính vì vậy, quản lý nhà nước
cần phải phối hợp với bên đào tạo nhằm tạo ra việc làm phù hợp, đúng với nhu cầu của
thị trường lao động.
Tác động về mặt xã hội, thất nghiệp, thiếu việc làm gây nên những hậu quả nặng
nề. Xã hội có tệ nạn cao tỷ lệ thuận với tỷ lệ thất nghiệp cao. Tình trạng thất nghiệp kéo
dài có thể làm cho trật tự xã hội khơng ổn định, hiện tượng bãi cơng, biểu tình đòi làm
việc tăng; xuất hiện nhiều hiện tượng tiêu cực như trộm cắp, cướp giật,...; sự ủng hộ, tín
nhiệm của người dân đối với chính quyền suy giảm,... Điều đó dẫn tới những xáo trộn
về xã hội, thậm chí có thể dẫn đến biến động chính trị. Chính vì vậy, việc đảm bảo việc
làm sẽ làm giảm, hạn chế những tiêu cực trong xã hội, từ đó giữ được trật tự, kỷ cương,
nề nếp của xã hội. Đây là biện pháp tích cực khơng chỉ nhằm giải quyết các vấn đề kinh
tế mà cả các vấn đề xã hội. Có việc làm, việc làm bền vững sẽ tạo điều kiện cho phát
triển kinh tế xã hội, đồng thời nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao
động nói riêng, dân cư nói chung.
Ở góc độ phát triển nguồn nhân lực, tạo việc làm cho người lao động nhằm đảm
bảo quyền lợi cho người lao động. Việc làm là phạm trù thuộc quyền cơ bản của con
người. Mọi người có sức lao động đều có quyền có việc làm và nghĩa vụ phải làm việc
như trong Hiến pháp đã ghi nhận. Ngoài ra, tạo việc làm nhằm thúc đẩy sáng tạo cho
người lao động. Bởi tạo việc làm không phải lúc nào cũng phù
9
hợp với yêu cầu của xã hội. Khi tham gia vào cơng việc cụ thể, bên cạnh những gì mà
người lao động đã được đào tạo, họ phải thúc đẩy sự sáng tạo bằng cách tự đào tạo
chính bản thân mình, tự rèn luyện những kỹ năng cần phải có nhằm thích nghi với sự
thay đổi và yêu cầu của cơng việc.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VAI TRỊ CỦA VIỆC TẠO VIỆC LÀM CHO NGUỒN
NHÂN LỰC Ở TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY 2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh
hưởng đến vấn đề tạo việc làm cho nguồn nhân lực của tỉnh Phú Thọ
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên
Phú Thọ là vùng đất tổ cội nguồn của dân tộc, là nơi có bề dày truyền thống lịch
sử và hàng nghìn năm văn hiến từ khi Vua Hùng dựng nước Văn Lang. Với vị trí “ngã
ba sơng”- điểm giao nhau của sơng Hồng, sơng Đà và sơng Lơ, là cửa ngõ phía Tây Bắc
của thủ đô Hà Nội, cách Hà Nội 80km về phía Bắc. Phú Thọ nằm ở trung tâm các hệ
thống giao thông đường bộ, đường sắt và đường sông từ các tỉnh thuộc Tây - Đông -
Bắc đi Hà Nội, Hải Phòng và các nơi khác. Là cầu nối giao lưu kinh tế - văn hoá - khoa
học kỹ thuật giữa các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ với các tỉnh miền núi Tây Bắc. Phú Thọ có
hệ thống giao thông thuận lợi cả về đường bộ, đường sắt và đường thủy.
Phú Thọ nằm ở vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đơng lạnh, nhìn chung
khí hậu thuận lợi cho việc phát triển cây trồng, vật nuôi đa dạng. Diện tích đất khá lớn,
đất đai có thể trồng cây ngun liệu phục vụ cho 1 số ngành công nghiệp chế biến. Tài
nguyên rừng của Phú Thọ được xếp vào những tỉnh có độ che phủ rừng lớn so với các
tỉnh trong cả nước (chiếm 42% diện tích tự nhiên), cung cấp hàng vạn tấn gỗ cho công
nghiệp chế biến hàng năm. Nằm ở trung lưu của hệ thống sông Hồng, hệ thống sơng
ngịi của tỉnh phân bố tương đối đồng đều, gồm 3 con sông lớn là Sông Hồng, Sông Đà
và Sông Lô cùng với hàng chục sông, suối nhỏ khác đã tạo ra nguồn cung cấp nước chủ
yếu cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân, có điều kiện phát triển vận tải thủy, nuôi
trồng thủy sản, đủ nguồn nước mặt cung cấp cho yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
1
s
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
Từ năm 1997, tỉnh Phú Thọ được tái lập cho đến nay trải qua 24 năm phấn đấu
Đảng và nhân dân tỉnh Phú Thọ đã tạo ra một diện mạo kinh tế - xã hội mới.
Phú Thọ có 13 đơn vị hành chính gồm thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ, huyện
Đoan Hùng, Hạ Hồ, Thanh Ba, Cẩm Khê, Phù Ninh, Lâm Thao, Tam Nông, Thanh
Thuỷ, Thanh Sơn, Tân Sơn và Yên Lập. Thành phố Việt Trì là trung tâm chính trị - kinh
tế - văn hố của tỉnh; 274 đơn vị hành chính cấp xã gồm 14 phường, 10 thị trấn và 250
xã, trong đó có 214 xã miền núi, 7 xã vùng cao và 50 xã đặc biệt khó khăn.
Theo số liệu năm 2020, dân số tồn tỉnh trên 1,48 triệu người, trong đó, nữ
chiếm 49,6%; dân số thành thị chiếm 19,0%; tỷ suất tăng dân số tự nhiên đạt 13,8%0.
Tổng số lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong các ngành kinh tế ước tính năm
2020 ước đạt 851,1 nghìn người, tăng 10,9 nghìn người so với cùng kỳ năm trước. Hầu
hết lao động có trình độ học vấn, đã được đào tạo có tay nghề, đức tính cần cù, thơng
minh, siêng năng, chịu khó, nhanh nhẹn, dễ thích nghi với nghề nghiệp.
Đời sống của người dân nhìn chung ổn định, cơng tác an sinh xã hội được Đảng
và Nhà nước từ Trung ương đến địa phương quan tâm, hỗ trợ kịp thời.
Sau khi tái thành lập tỉnh, Phú Thọ có nền kinh tế phát triển ổn định với tốc độ
tăng trưởng bình quân đạt trên 10% năm. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng
tích cực, tăng tỷ trọng cơng nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp.
Cơ cấu kinh tế năm 2020: Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 24,15%
(năm 2019 đạt 20,26%); khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng 35,66% (năm
2019 đạt 37,48%); khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng 40,19% (năm 2019 đạt 42,26%).
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, điều kiện tăng trưởng kinh tế - xã
hội của tỉnh Phú Thọ trong thời gian qua còn nhiều thách thức và hạn chế do tác động
của nền kinh tế thế giới và trong nước. So với các tỉnh khác của cả nước, tốc độ tăng
trưởng kinh tế và GDP bình quân đầu người trong những năm qua vẫn ở mức thấp.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhìn
chung cịn hạn chế, tỷ lệ hộ nghèo cịn cao. Trình độ tay nghề của người lao động còn
1
1
thấp, cơng tác đào tạo nghề cịn nhiều hạn chế, lực lượng tập trung chủ yếu ở nơng thơn,
cịn có tâm lý thụ động, chưa năng động trong việc tìm kiếm việc làm.
Do vậy tình trạng thiếu việc làm và thất nghiệp trở thành một vấn đề cần quan tâm
của tỉnh, bởi nó khơng chỉ tác động đến sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và cả nước,
mà nó ảnh hưởng đến quá trình giải quyết việc làm, giảm thiểu tình trạng thất nghiệp cho
người lao động trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
2.2. Thực trạng việc làm và vai trò của tạo việc làm cho nguồn nhân lực ở tỉnh
• • o• • • o •
Phú Thọ hiện nay 2.2.1. Thực trạng việc làm của nguồn nhân lực tỉnh Phú
Thọ hiện nay
• • o • o • • •
2.2.1.1. Tình hình việc làm của tỉnh Phú Thọ hiện nay
Tinh hình việc làm phân theo khu vực, giới tính, ngành kinh tế Tình hình việc
làm của tỉnh Phú Thọ được thể hiện qua việc phân bố lao động phân theo khu vực, giới
tính và ngành kinh tế qua các bảng số liệu như sau:
2017 2018 2019 2020
Số lượng ( đơn vị: nghìn người)
*? r rri /V /V 847,8 848,0 850,6 861,1
Tông số 421,2 425,2 431,8
426,8 425,4 429,3
Phân theo giới tính
136,6 140,4 142,1
Nam 423,9 711,4 710,2 719,0
Nữ 423,9
Phân theo thành thị, nông thôn
Thành thị 129,9
Nông thôn 717,9
1
2
Cơ cấu (đơn vị:%)
*? r rri /V /V 100 100 100 100
Tơng số
Phân theo giới tính
Nam 50,0 49,7 50,0 50,1
Nữ 50,0 50,3 50,0 49,9
Phân theo thành thị, nông thôn
Thành thị 15,3 16,1 16,5 16,5
Nông thôn 84,7 83,9 83,5 83,5
(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ)
Theo Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ là tỉnh có mật độ dân số cao, với
nguồn lao động khá dồi dào về số lượng. Số lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo giới
tính khơng có sự chênh lệch nhiều giữa các giới, với số lao động nam năm 2020 là 431,8
nghìn người, tăng 1,9 nghìn người so với năm 2017, chiếm 50,1%; số lao động nữ năm
2020 là 429,3 nghìn người, tăng 5,4 nghìn người so với năm 2017, chiếm 49,9%. Số lao
động phân theo khu vực thành thị và nơng thơn có sự chênh lệch rõ rệt. Lao động ở nơng
thơn năm 2020 là 719,0 nghìn người, chiếm 83,5%; khu vực thành thị năm 2020 là 142,1
nghìn người, chỉ chiếm 16,5 %. Điều đó khẳng định cơ cấu lao động của tỉnh có sự phân
bổ khơng đồng đều giữa các khu vực.
Bảng 2.2: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo khu vực kinh tế năm
2019 và năm 2020
Năm 2019 Năm 2020
1
3
Số lượng (đơn vị: nghìn người)
*? r rri /V /V 840,2 851,1
394,1 383,8
Tông số 234,4 244,3
Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 211,7 223
Công nghiệp và xây dựng 100
45,1
Dịch vụ 28,7
26,2
*? r rri /V /V Cơ cấu (đơn vị: %)
100
Tông số
Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 46,9
Công nghiệp và xây dựng 27,9
Dịch vụ 25,2
(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ)
Tổng số lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong các ngành kinh tế ước tính
năm 2020 ước đạt 851,1 nghìn người, tăng 10,9 nghìn người so với cùng kỳ năm trước,
trong đó khu vực nơng, lâm nghiệp và thủy sản năm 2020 là 383,8 nghìn người, giảm
10,3 nghìn lao động so với năm 2019, chiếm 45,1% tổng số; khu vực công nghiệp và xây
dựng năm 2020 là 244,3 nghìn người, tăng 9,9 nghìn lao động so với năm 2019, chiếm
28,7%; khu vực dịch vụ năm 2020 là 223 nghìn người, tăng 11,3 nghìn lao động so với
năm 2019, chiếm 26,2%. Dựa vào số liệu trên ta có thể thấy lao động của tỉnh Phú Thọ
trong những năm qua đã chuyển dịch nhiều từ khu vực nông, lâm, thuỷ sản sang khu vực
công nghiệp và xây dựng.
Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc hàng năm phân theo huyện/ thị xã/
thành phố thuộc tỉnh và phân theo loại hình kinh tế năm 2020 có sự phân bố khác nhau.
1
4
Trong tổng số 71,3 nghìn người tham gia vào khu vực nhà nước, thành phố Việt Trì tập
trung lực lượng lao động cao nhất với 24,4 nghìn người, huyện Thanh Thuỷ chiếm số
lượng người thấp nhất với 2,3 nghìn người. Trong tổng số 702,4 nghìn người tham gia
hoạt động trong khu vực ngoài nhà nước, huyện Cẩm Khê, huyện Thanh Sơn đứng đầu
tỉnh số lao động hoạt động trong khu vực này, lần lượt là 75,7 nghìn người và 71,6 nghìn
người. Trong tổng số 69,0 nghìn người tham gia hoạt động trong khu vực có vốn đầu tư
nước ngồi, thành phố Việt Trì chiếm số lượng lao động cao nhất, với 27,7 nghìn người.
Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc hàng năm phân theo huyện/ thị xã/ thành
phố thuộc tỉnh và theo khu vực kinh tế năm 2020 cũng có sự phân bố rõ ràng. Trong đó
thành phố Việt Trì tập trung nhiều lao động khu cơng nghiệp - xây dựng và ngành dịch vụ,
còn các khu huyện, thị xã lại tập trung chủ yếu lao động trong lĩnh vực nông, lâm và thuỷ
sản.
- Thu nhập
Về mức thu nhập cho người lao động, theo Điều 3 Nghị định 90/2019/NĐ- CP (Có
hiệu lực ngày 01/01/2020), mức lương tối thiểu vùng của doanh nghiệp ở địa bàn tỉnh Phú
Thọ có sự khác biệt giữa từng khu vực. Cụ thể: Ở vùng III (Thị xã Phú Thọ; Huyện Phù
Ninh, Lâm Thao, Thanh Ba, Tam Nông), mức lương tối thiểu của lao động là 3.430.000
đồng/tháng; ở vùng IV (Thành phố Việt Trì, Huyện Đoan Hùng, Hạ Hịa, n Lập, Cẩm
Khê, Thanh Sơn, Thanh Thúy, Tân Sơn), mức lương tối thiểu của lao động của vùng này là
3.070.000 đồng/ tháng.
Thu nhập bình quân tháng của người lao động năm 2019 tăng so với cùng kỳ năm
trước, cơng việc liên quan đến trình độ kỹ năng cao thì thu nhập càng cao. Theo đó, thu
nhập bình qn tháng từ cơng việc của người lao động quý IV/2019 đạt 5,06 triệu đồng,
tăng 201 nghìn đồng so với quý III và tăng 797 nghìn đồng so với cùng kỳ 2018, các nhóm
ngành nghề khác nhau có thu nhập khác nhau, lao động giản đơn có mức thu nhập thấp nhất,
thấp hơn thu nhập bình quân chung 1,8 triệu đồng.
- Tình hình thiếu việc làm, thất nghiệp
1
5
Tình hình thất nghiệp của người lao động ở tỉnh Phú Thọ được thể hiện qua bảng số
liệu sau:
(đơn vị: %) *? r rri /V /V Phân theo giới tính Phân theo thành thị, nơng
Năm
Tông số
thôn
Nam Nữ Thành thị Nông thôn
2017 2,2 3,02 1,32 3,78 1,91
2018 1,93 2,01 1,84 2,87 1,73
2019 1,43 1,81 0,99 3,16 1,12
2020 1,47 1,31 1,64 3,78 0,92
(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ)
Theo số liệu của Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ, tỷ lệ thất nghiệp của lao động tỉnh
Phú Thọ vẫn duy trì ở mức thấp và có xu hướng giảm qua các năm. Năm 2020, Phú Thọ
đã giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống còn 1,47%, giảm 0,73% so với năm 2017 và có tăng nhẹ
0,04% so với năm 2019 do dịch Covid-19. Tỷ lệ thất nghiệp của lao động nam luôn cao
hơn tỷ lệ thất nghiệp của lao động nữ ở giai đoạn 2017 - 2019, tuy nhiên năm 2020, tỷ lệ
thất nghiệp của lao động nữ lại cao hơn nam 0,33%. Tỷ lệ thất nghiệp của khu vực thành
thị có xu hướng giảm nhưng có dấu hiệu tăng trở lại ở năm 2020 do dịch Covid-19; tuy
nhiên tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực nơng thơn có xu hướng khả quan, giảm đều qua từng
năm, giảm từ 1,91% năm 2017 xuống còn 0,92%, giảm 0,99%.
Số người khơng có việc làm hầu hết là lao động phổ thơng, khơng có trình độ
chun mơn kỹ thuật, do đó chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế hiện
nay của tỉnh. Thực tế là hiện nay lao động của địa phương chiếm tỉ lệ rất nhỏ trong tổng số
lao động trong các doanh nghiệp, chỉ khoảng 10-20%, còn lại đều là người ngoại tỉnh hoặc
1
6
tốt nghiệp các trường nghề không trong khu vực tỉnh. Tuy hiện nay Phú Thọ có rất nhiều cơ
sở đào tạo nghề với số học viên hàng năm là hàng nghìn người, nhưng chất lượng đào tạo
cịn thấp, kỹ năng thực hành của học viên chưa cao, các ngành nghề đào tạo không phù hợp
với yêu cầu của nhà tuyển dụng nên việc giải quyết việc làm cho người lao động gặp nhiều
khó khăn nên số người thất nghiệp và chưa có việc làm vẫn chiếm tỉ lệ cao.
Những con số trên phản ánh một thực trạng đang diễn ra hiện nay là sự mất cân đối
trong cung và cầu về lao động: Mặc dù nhu cầu về sử dụng lao động là rất lớn, nguồn lao
động của tỉnh rất dồi dào, nhưng tỷ lệ lao động được giải quyết việc làm lại khơng cao.
Ngun nhân cơ bản dẫn đến tình trạng thừa lao động, thiếu việc làm như trên chính là do
chất lượng nguồn lao động của tỉnh còn thấp. Bản thân các nhà đầu tư chưa có chính sách
ưu đãi đặc biệt đối với lực lượng lao động địa phương và chưa có một chiến lược phát triển
nguồn nhân lực hiệu quả và hợp
lý.
2.2.I.2. Chất lượng nguồn nhân lực
Tỉnh Phú Thọ hiện đang trải qua thời kỳ dân số vàng, với lực lượng lao động ổn định
và có năng lực. Trong thời gian qua, tỉnh Phú Thọ đã có những chủ trương đúng đắn về
chiến lược phát triển nguồn nhân lực để góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp
ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Bảng 2.4: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong nền kinh tế
đã qua đào tạo phân theo giới tính và phân theo thành thị, nông thôn
(Đơn vị: %)
1
7
Năm *? r rri /V /V Phân theo giới tính
Tơng sơ Phân theo thành thị, nông
thôn
Nam Nữ
Thành thị Nông thôn
2017 21,8 25,9 17,7 46,8 17,3
2018 22,7 27,7 17,8 45,5 18,3
2019 24,5 29,4 19,7 45,7 20,9
2020 25,8 30,4 20,5 53,5 20,2
(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ)
Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong nền kinh tế đã qua đào tạo
có xu hướng tăng qua các năm, đạt 25,8% năm 2020, tăng 4% so với năm 2017.
Theo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Phú Thọ, trong giai đoạn 2016-
2020, toàn tỉnh đã đào tạo cho trên 238.000 người, bình quân mỗi năm
47.1 người; đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên
chức, doanh nhân, công nhân kỹ thuật 23.000 lượt người. Riêng 7 tháng năm 2021,
toàn tỉnh đã đào tạo, truyền nghề cho 4.779 người, trong đó trình độ trung cấp 317
người; trình độ sơ cấp và đào tạo dưới 3 tháng là 4.462 người.
Tỷ lệ lao động qua đào tạo và truyền nghề đến tháng 7/2021 đạt 70,3%, trong đó
lao động qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ đạt 28,1%, tăng hơn 15% so với năm
2015. Trong đó, 85% lao động có việc làm sau đào tạo, góp phần rất lớn trong việc
chuyển đổi cơ cấu lao động, giải quyết việc làm tại chỗ, cung cấp lao động cho các
doanh nghiệp, giúp hàng chục nghìn người nơng dân chuyển đổi ngành nghề, tạo nghề
mới phát triển kinh tế và tăng thu nhập.
Về lao động chất lượng cao của tỉnh, trong năm 2021, tỉnh Phú Thọ đã có có 15.591/
15.672 thí sinh dự thi đỗ tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2021, trượt 81 thí sinh, tỷ lệ
1
8
đỗ tốt nghiệp Trung học phổ thông của tỉnh đạt 99,48% (khơng tính thí sinh tự do). Các
ngành nghề mà sinh viên Phú Thọ theo học tại các trường đại học, cao đẳng hiện nay chủ
yếu là kinh tế, công nghệ thông tin, kiến trúc, điện tử viễn thông, cơ khí... Đây là một
nguồn nhân lực sẽ có nhiều đóng góp trong sự nghiệp phát triển kinh tế của tỉnh nhà nếu
chính quyền có những chính sách thu hút và sử dụng hợp lý.
Mặc dù chất lượng nguồn nhân lực của tỉnh Phú Thọ đã được nâng cao nhiều nhưng
nhìn chung thì nguồn nhân lực của tỉnh vẫn thiếu và yếu cả về chun mơn, trình độ ngoại
ngữ và trình độ tin học. Số lượng lao động đã qua đào tạo mới chỉ đáp ứng được khoảng
50% so với nhu cầu thực tế, lực lượng lao động chưa qua đào tạo vẫn chiếm tỷ lệ lớn.
Nguồn nhân lực chất lượng cao của tỉnh vẫn thiếu trầm trọng, chưa đáp ứng được nhu cầu
phát triển của tỉnh nhà. Số lượng học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở và trung học phổ
thông đăng ký học nghề là còn thấp. Chất lượng đầu vào của các trường cao đẳng, trung
cấp, sơ cấp nghề còn thấp nên đã ảnh hưởng tới chất lượng đầu ra của các trường. Trong số
học viên, sinh viên tốt nghiệp ra trường còn tồn tại một lượng lớn làm việc trái với những
ngành đã được đào tạo, một số học viên, sinh viên ra trường những trình độ cịn thấp, chưa
tương xứng với quá trình đào tạo nên chưa đáp ứng được nhu cầu của thực tế.
2.2.2. Vai trò của tạo việc làm cho nguồn nhân lực ở tỉnh Phú Thọ
Mặc dù nguồn lao động dồi dào cùng với nhu cầu sử dụng lao động lớn,
nhưng hiện nay tỉnh Phú Thọ vẫn ở trong tình trạng dư thừa lao động. Sự “lệch pha” giữa
cung và cầu về lao động là một hiện tượng đáng chú ý trong quan hệ lao động ở tỉnh Phú
Thọ hiện nay. Trong khi nguồn cung về lao động của tỉnh Phú Thọ chủ yếu là nguồn lao
động phổ thông, lao động nhàn rỗi trong nông nghiệp, bộ đội
xuất ngũ, cơng nhân giảm biên chế... thì lại cần lao động lành nghề, lao động có trình độ,
chun mơn kỹ thuật cao, các nhà quản lý am hiểu cơ chế thị trường. Chính sự khác biệt
này đã làm cho quan hệ cung - cầu về lao động vốn đã mất cân đối lại càng gay gắt hơn
trước yêu cầu cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước.
1
9
Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo ở tỉnh Phú Thọ hiện nay rất thấp, chỉ đạt khoảng
23% lực lượng lao động toàn tỉnh. Điều này cho thấy lực lượng lao động hiện nay chưa
thể đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn này.
Thất nghiệp và thiếu việc làm luôn trở thành sức ép của xã hội đối với nền kinh tế
và cả với đời sống của từng cá nhân. Tỷ lệ người thất nghiệp và thiếu việc làm cao sẽ
dẫn đến những vấn đề xã hội gay gắt, là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến
nhiều bất cập như: tệ nạn xã hội ngày càng gia tăng, tỷ lệ lạm phát cao, tỷ lệ phân hoá
giàu nghèo ngày càng sâu sắc.
Thất nghiệp thiếu việc làm là biểu hiện động thái xấu của nền kinh tế dẫn tới gánh
nặng cho Nhà nứt do nền sản xuất, nền kinh tế khơng phát triển, trì trệ, suy thối hoặc
khủng hoảng kinh tế. Một nền kinh tế lạc hậu, một xã hội chậm phát triển cũng thường
không tạo đủ việc làm đáp ứng nhu cầu của dân cư có sức lao động và trong độ tuổi lao
động vốn tăng thường xuyên, hàng năm.
Đặc biệt, do tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp trong suốt tgian qua
khiến cho nhiều đơn vị, doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh trên địa bàn tỉnh phải cắt giảm
nhân sự, sản xuất cầm chừng hoặc tạm thời cho công nhân lao động nghỉ việc luân phiên
đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến thu nhập, đời sống của họ. Tình trạng lao động thất
nghiệp hoặc tìm cách xoay sở chuyển nghề trong mùa dịch Covid-19 là điều dễ nhận
thấy, đây cũng là tình hình chung của các khu công nghiệp các tỉnh, thành trên cả nước.
Việc các doanh nghiệp đang phải cắt giảm nhân công là cách làm nhanh nhất để giảm
chi phí trong khi chờ đợi hồi phục kinh tế, nhất là đối với các doanh nghiệp sử dụng
đồng lao động như dệt may, tuy nhiên xu hướng này khiến công nhân lao động nhanh
phải đối diện hơn với tình trạng
thất nghiệp. Điều này đang đặt ra vấn đề chăm sóc an sinh xã hội cho người lao động
trong mùa dịch.
Chính vì vậy, tạo việc làm cho nguồn nhân lực ở tỉnh Phú Thọ có ý nghĩa vơ cùng
quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và tiến trình phát triển chung
của đất nước.
2
0