Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố môi trường vi mô đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng kiến trúc aa tây ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.89 MB, 68 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
Ѿ

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1

ĐỀ TÀI:
PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ
MƠI TRƯỜNG VI MÔ ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

XÂY DỰNG KIẾN TRÚC AA TÂY NINH

GVHD: ThS. HOÀNG VĂN TRUNG
SV: PHẠM CÔNG MINH
MSSV: 2121013177
LỚP: 21DQT4

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 07 năm 2023

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
Ѿ

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1

ĐỀ TÀI:


PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ
MƠI TRƯỜNG VI MÔ ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

XÂY DỰNG KIẾN TRÚC AA TÂY NINH

GVHD: ThS. HOÀNG VĂN TRUNG
SV: PHẠM CÔNG MINH
MSSV: 2121013177
LỚP: 21DQT4

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 07 năm 2023

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin được phép gửi lời cảm ơn đến q thầy cơ trường Đại học Tài
Chính - Marketing nói chung và khoa Quản trị kinh doanh nói riêng, đã tạo cơ hội
cho tôi được tham gia kỳ thực hành nghề nghiệp này. Và hơn ai hết, tôi xin chân
thành cảm ơn thầy Hoàng Văn Trung đã nhiệt tình hướng dẫn cho tơi trong suốt q
trình thực tập. Nếu khơng có thầy, tơi nghĩ mình sẽ khơng hồn thể hoàn thành trọn
vẹn bài báo cáo này được.
Tiếp theo, tôi xin được gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo cùng tồn thể nhân viên trong
Cơng ty Cổ phần Xây dựng Kiến trúc AA Tây Ninh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi
được thực tập ở công ty, đã nhiệt tình hướng dẫn tơi trong q trình tìm hiểu, thu thập
thông tin và giải đáp những thắc mắc để tơi có thêm hiểu biết về cơng ty trong suốt
q trình hồn thành bài báo cáo.
Do thời gian thực tập ở cơng ty có giới hạn và khả năng nghiên cứu cịn hạn chế nên
báo cáo khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong nhận được những lời góp ý
từ q thầy cơ để tơi có thể bổ sung, nâng cao kiến thức của mình, phục vụ tốt hơn
cho những công tác về sau.
Tôi xin chân thành cảm ơn!


i

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Công ty: ....................................................................................................... xác nhận:
Sinh viên: .......................................................................................................................
MSSV: .......................................... Trường Đại học Tài chính – Marketing.
Đã thực tập tại Cơng ty từ ngày ……. đến ngày ……
Tại bộ phận: ………………………………………………………………………….

Về thái độ thực tập:...................................................................................................
...................................................................................................................................
Về năng lực và kiến thức : ........................................................................................
...................................................................................................................................
Về kỹ năng làm việc:..................................................................................................
...................................................................................................................................
Nội dung:...................................................................................................................
........................................................................................................................................
Người hướng dẫn tại nơi thực tập:...............................................................................

TP.Hồ Chí Minh, ngày….. tháng…. Năm 2023
NGƯỜI NHẬN XÉT
( Ký, ghi rõ họ tên)

ii

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

ĐÁNH GIÁ

TIÊU CHÍ NỘI DUNG ĐIỂM THÀNH TỔNG
ĐÁNH GIÁ PHẦN 100 ĐIỂM
Quá trình
(40%) Chuyên cần 10

Điểm bài báo Thái độ 10
cáo (60%)
Năng lực 20

Nội dung 30

Bố cục 20

Hình thức 10

Tp. Hồ Chí Minh, ngày……tháng…...năm 2023

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

(Ký, ghi rõ họ tên)


iii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ

1 TNHH Trách nhiệm hữu hạn

2 ODM Original Design Manufacturing

2 OEM Original Equipment Manufacturing

iv

Document continues below

Discover more
fQroumản: trị học

UFM.2021

Trường Đại học Tài…
999+ documents

Go to course

48 Quản trị học trắc
nghiệm thi
DANH MỤC BẢNG BIỂU

98% (48)

Bảng 2.1: CÔNG CỤ, DỤNG CỤ, THIẾT BỊ TRONG CÔNG TY ...........................18

Bảng 2.2: BẢNG CƠ CẤU LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY NĂQMU20Ả2N2 ..T...R...Ị...H...Ọ....C....1C9LC -
giáo trình trường…

Bảng 2.3:NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY NĂM 20182...3..9..........................................19
Bảng 2.4:KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2020-2022.....9...72%6 (31)

Bảng 3.1:NHỮNG DỰ ÁN CÔNG TY ĐÃ THỰC HIỆN GIAI ĐOẠN 2020-2022 29

Bảng 3.2:ĐỐI THỦ CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY ...........(..S...a..c...h.....b...a..i...t..a...p...)....34

Bảng 3.3:NHÀ CUNG CẤP NGUYÊN VẬT LIỆU................C....o..m.....p...l.e...t..e....I.e...l..t..s...439- 5

83

Bảng 3.4:THỐNG KÊ NHÂN SỰ CỦA CÔNG TY NĂM 202Q2u..ả..n....t..r.ị.................1..0.406% (1)
học

Shopee còn một

chút 100% (1)

33

Quản trị

học


Top Notch Level 2 -

for english 100% (1)

203

Quản trị

học

UNIT 81 - nl;

Quản trị 100% (1)
4 học

v

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1: Logo Cơng ty ...............................................................................................14
Hình 2.2: Sơ đồ bộ máy Cơng ty .................................................................................21
Hình 3.1: Khách sạn Capella Hanoi ........................................................................... 29
Hình 3.2: Du thuyền Emerald Azzurra ........................................................................29
Hình 3.4:Cơng ty Hồng Nam .....................................................................................34
Hình 3.3:Cơng ty Hịa Phát..........................................................................................34

vi

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................i

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ..................................................................... ii
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ...................................................... iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................................iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...........................................................................................v
DANH MỤC HÌNH ẢNH ............................................................................................vi
MỤC LỤC .................................................................................................................. vii
PHẦN MỞ ĐẦU ...........................................................................................................1
CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG VI MÔ ...........3

1.1 MÔI TRƯỜNG VI MÔ .......................................................................................3
1.1.1 Khái niệm......................................................................................................3
1.1.2 Bản chất ........................................................................................................3
1.1.3 Đặc điểm.......................................................................................................3
1.1.4 Vai trò............................................................................................................3
1.1.5 Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường vi mô đến hiệu quả hoạt động kinh
doanh của công ty ..................................................................................................4

CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG KIẾN
TRÚC AA TÂY NINH ................................................................................................14

2.1 GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG KIẾN TRÚC AA TÂY NINH
................................................................................................................................. 14

2.1.1 Lịch sử hình thành và q trình phát triển của Cơng ty Cổ phần Xây dụng
Kiến trúc AA Tây Ninh........................................................................................14
2.1.2 Quy mô hoạt động của Công ty Cổ phần Xây dựng Kiến trúc AA Tây Ninh
............................................................................................................................. 17

vii


2.1.3 Sơ nét hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Xây dựng
Kiến trúc AA Tây Ninh trong 3 năm gần đây......................................................26
CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG VI MÔ
ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN XÂY DỰNG KIẾN TRÚC AA TÂY NINH ...................................................28
3.1. MÔI TRƯỜNG VI MÔ ....................................................................................28
3.1.1. Khách hàng ................................................................................................28
3.1.2 Đối thủ cạnh tranh ......................................................................................33
3.1.3 Sản phẩm và dịch vụ thay thế .....................................................................37
3.1.4 Nhà cung ứng..............................................................................................39
3.1.5 Các giới chức có liên quan trực tiếp ...........................................................41
3.1.6 Nhóm mơi trường nội bộ ............................................................................44
CHƯƠNG 4 MỘT SỐ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO XỬ
LÝ THÔNG TIN TỪ MÔI TRƯỜNG VI MÔ CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN
TỚI ............................................................................................................................... 49
4.1 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ..................................................................................49
4.1.1 Thuận lợi.....................................................................................................49
4.1.2 Thách thức ..................................................................................................50
4.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO XỬ LÝ THÔNG TIN TỪ MÔI TRƯỜNG VI MÔ
CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI...........................................................51
KẾT LUẬN..................................................................................................................53
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................54

viii

PHẦN MỞ ĐẦU

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Ngày nay, các doanh nghiệp hoạt động trong một môi trường vô cùng biến động,


với sự cạnh tranh gay gắt, tiến bộ nhanh chóng về khoa học và kỹ thuật, đi song song
với đó là lịng trung thành của khách hàng giảm sút, sự xuất hiện của các quy định mới
và chính sách của chính phủ đang thay đổi. Do đó, các tổ chức cần áp dụng nhiều biện
pháp khác nhau để giải quyết một loạt các vấn đề cấp bách và thời sự. Chỉ khi làm được
điều đó, các doanh nghiệp mới có thể đạt được hiệu quả hoạt động cao, tạo ra lợi nhuận
đáng kể và tồn tại trong bối cảnh kinh tế khắc nghiệt.

Một trong những vấn đề cấp thiết cần được giải quyết ngay là môi trường doanh
nghiệp. Hiểu rõ các yếu tố môi trường cụ thể sẽ giúp doanh nghiệp xác định cả cơ hội
và thách thức trực tiếp ảnh hưởng đến hiệu suất kinh doanh của mình. Sự hiểu biết này
đóng vai trò quan trọng làm nền tảng cho các nhà quản trị xây dựng các chiến lược
kinh doanh phù hợp và điều hành hiệu quả doanh nghiệp theo đúng định hướng. Đó là
lý do tơi chọn đề tài:” Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố môi trường vi mô đến
hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Xây dựng Kiến trúc AA Tây
Ninh”.

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.
• Phân tích và đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố môi trường ngoại vi tới
hiệu quả hoạt động kinh doanh của cơng ty.
• Số nhận xét đánh giá và giải pháp nâng cao xử lý thông tin từ môi trường vi mô
của công ty trong thời gian tới.

3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
Sử dụng phương pháp định tính và định lượng. Trong đó định tính bao gồm việc:

khảo sát và phỏng vấn nhóm cịn phương pháp định lượng là thống kê mô tả số liệu để
làm rõ đề tài.
4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.

• Các yếu tố mơi trường vi mơ: Khách hàng, nhà cung ứng, đối thủ cạnh tranh,

sản phẩm thay thế.

• Cơng ty Cổ phần Xây dựng Kiến trúc AA Tây Ninh.

1

• Các doanh nghiệp trong nước.
5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Phạm vi không gian: Công ty Cổ phần Xây dựng Kiến trúc AA Tây Ninh.
Phạm vi thời gian: 2020-2023.
6. BỐ CỤC ĐỀ TÀI
Chương 1: Lý luận chung về các yếu tố môi trường vi mô.
Chương 2: Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Xây dựng Kiến trúc AA Tây Ninh.
Chương 3: Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố môi trường vi mô đến hiệu quả hoạt
động kinh doanh của Công ty Cổ phần Xây dựng Kiến trúc AA Tây Ninh.
Chương 4: Một số nhận xét đánh giá và giải pháp nâng cao xử lý thông tin từ môi
trường vi mô của công ty trong thời gian tới.

2

CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG VI MÔ
1.1 MÔI TRƯỜNG VI MÔ
1.1.1 Khái niệm
Môi trường vi mô là môi trường hoạt động của doanh nghiệp. Điều này là do hoạt
động của môi trường vi mơ có ảnh hưởng trực tiếp đến cơng ty.
Môi trường vi mô là tổng hợp các lực lượng và các yếu tố nằm bên ngoài hoặc bên
trong của tổ chức. Sự biến đổi của chúng sẽ tác động ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động
quản trị của tổ chức.
1.1.2 Bản chất

Môi trường vi mô là môi trường bao gồm các nhân tố tồn tại chặt chẽ với doanh
nghiệp và ảnh hưởng đến khả năng phục vụ khách hàng của doanh nghiệp đó.
1.1.3 Đặc điểm
• Gắn liền với từng ngành, từng tổ chức.
• Tác động trực tiếp, rất năng động.
• Thể hiện những mặt mạnh, mặt yếu hiện tại của tổ chức.
• Có ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất lao động, chất lượng các sản phẩm, dịch
vụ, vị thế cạnh tranh của tổ chức.
• Tổ chức có thể kiểm sốt và điều chỉnh nó.
1.1.4 Vai trị
Mơi trường vi mơ đóng một vai trị quan trọng trong thành công kinh doanh. Các
kế hoạch, chiến lược và mục tiêu marketing của một doanh nghiệp phụ thuộc vào các
thành phần thuộc môi trường vi mô. Điều này đồng nghĩa với việc bộ phận quản lý của
doanh nghiệp, nơi thực hiện các ý tưởng, suy nghĩ và khái niệm, phải dựa trên tình
trạng và diễn biến của các thành phần trong môi trường vi mô. Hơn nữa, môi trường vi
mô cung cấp hướng dẫn cho việc phát triển chính sách truyền thơng trong tương lai của
một tổ chức.

3

Với tất cả những vai trò quan trọng đó, mơi trường vi mơ khơng thể thiếu trong
việc khai thác tiềm năng hiện tại và đưa ra quyết định cho tương lai của một doanh
nghiệp.

1.1.5 Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường vi mô đến hiệu quả hoạt động kinh
doanh của công ty

1.1.5.1 Khách hàng

Khách hàng là những người tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp và đóng vai trị

quan trọng trong việc quyết định đầu ra của những sản phẩm đó. Khơng có khách hàng,
doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc bán sản phẩm và dịch vụ của mình. Do đó,
khách hàng và nhu cầu của họ có ảnh hưởng lớn đến việc lập kế hoạch chiến lược và
chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Hiểu rõ và đáp ứng nhu cầu và sở thích của
khách hàng là điều thiết yếu cho sự tồn tại của bất kỳ doanh nghiệp nào.

Sự tin tưởng của khách hàng là tài sản quý giá cho bất kỳ doanh nghiệp nào. Sự tin
tưởng này được đạt được bằng cách thỏa mãn nhu cầu và sở thích của khách hàng tốt
hơn đối thủ cạnh tranh.

Một vấn đề chủ chốt khác liên quan đến khách hàng là khả năng trả tiền của họ.
Người mua có thể làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp bằng cách yêu cầu giá thấp
hơn hoặc chất lượng cao hơn và nhiều dịch vụ hơn. Người mua có nhiều quyền lực hơn
khi họ đáp ứng một số điều kiện như mua một tỷ lệ lớn trong tổng sản lượng bán ra của
doanh nghiệp, có thể chuyển sang mua hàng của người khác mà khơng phải chịu nhiều
chi phí, hoặc đưa ra mối đe dọa tin cậy là sẽ hợp nhất ngược với các nhà cung cấp.

Nếu những điều kiện này ngăn cản doanh nghiệp đạt được mục tiêu của mình,
doanh nghiệp phải cố gắng thay đổi vị thế thương lượng của mình bằng cách thay đổi
một hoặc nhiều điều kiện này hoặc tìm kiếm những khách hàng ít quyền lực hơn.

Doanh nghiệp cũng cần phải phân loại khách hàng hiện tại và tương lai của mình.
Thơng tin thu được từ việc phân loại này là cơ sở quan trọng cho việc lập kế hoạch
chiến lược, đặc biệt là các chiến lược liên quan đến tiếp thị. Các yếu tố chính cần xem
xét bao gồm các vấn đề địa lý và tâm lý.

4

1.1.5.2 Đối thủ cạnh tranh
❖ Đối thủ cạnh tranh trực tiếp:


Mọi tổ chức, kể cả những công ty độc quyền, đều phải đối mặt với sự cạnh tranh
đáng kể. Khơng có nhà quản trị nào có thể xem thường môi trường cạnh tranh. Việc bỏ
qua sự cạnh tranh sẽ phải trả một cái giá đắt.

Việc hiểu rõ các đối thủ cạnh tranh là rất quan trọng đối với một công ty. Bản chất
và mức độ cạnh tranh, hay những chiến thuật để giành lợi thế trong một ngành, phụ
thuộc vào các đối thủ cạnh tranh. Mức độ cạnh tranh phụ thuộc vào sự tương tác giữa
các yếu tố như số lượng doanh nghiệp cạnh tranh, tốc độ tăng trưởng của ngành, cấu
trúc chi phí cố định và đa dạng hóa sản phẩm. Sự có mặt của những yếu tố này có xu
hướng làm tăng nhu cầu và mong muốn của các doanh nghiệp muốn đạt được và bảo
vệ thị phần của mình, làm cho sự cạnh tranh trở nên khốc liệt hơn. Các doanh nghiệp
phải nhận ra rằng quá trình cạnh tranh không ổn định. Các đối thủ cạnh tranh mới và
các giải pháp công nghệ mới thường làm thay đổi mức độ và bản chất của sự cạnh
tranh.

Các doanh nghiệp cần phân tích từng đối thủ cạnh tranh về mục tiêu, nhận thức về
bản thân và về chúng ta, chiến lược hiện tại của họ, tiềm năng của họ để nắm bắt và
hiểu được các phản ứng và hành động có thể của họ.

❖ Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn:

Đối thủ cạnh tranh mới tham gia vào một ngành có thể là yếu tố làm giảm lợi nhuận
của một công ty bằng cách giới thiệu các khả năng sản xuất mới với mong muốn chiếm
được thị phần và nguồn lực cần thiết. Cần lưu ý rằng việc mua lại các cơng ty khác
trong ngành với mục đích xây dựng thị phần là một dấu hiệu của sự tham gia của đối
thủ cạnh tranh mới.

Mặc dù các công ty không phải lúc nào cũng đối mặt với sự cạnh tranh tiềm ẩn,
nhưng rủi ro của sự tham gia của đối thủ cạnh tranh mới vào một ngành vừa bị ảnh

hưởng và cũng ảnh hưởng đến chiến lược của cơng ty. Ngồi những vấn đề này, việc
bảo vệ vị trí cạnh tranh của cơng ty bao gồm việc duy trì các rào cản pháp lý để ngăn
chặn sự xâm nhập từ bên ngoài, chẳng hạn như quy mơ kinh tế, đa dạng hóa sản phẩm,

5

yêu cầu tài chính lớn, chi phí chuyển đổi cao, khó tiếp cận các kênh phân phối đã ổn
định và lợi thế về chi phí mà đối thủ cạnh tranh không thể sao chép được. Một rào cản
khác để ngăn chặn sự xâm nhập của các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là sự chống lại mạnh
mẽ từ các công ty đã ổn định.

Việc không hiểu rõ đối thủ cạnh tranh sẽ là một nguy cơ thực sự cho quản trị kinh
doanh trong các tổ chức. Nghiên cứu kỹ lưỡng và đưa ra các biện pháp đối phó phù
hợp ln là một u cầu khách quan cho các hoạt động quản trị trong tất cả các công
ty, quá khứ, hiện tại và tương lai.

1.1.5.3 Nhà cung ứng

Nhà cung cấp là những tổ chức cung cấp các yếu tố đầu vào cho các tổ chức khác
hoạt động. Nhà cung cấp có ưu thế có thể tăng thêm lợi nhuận bằng cách nâng giá,
giảm chất lượng hoặc giảm mức độ dịch vụ đi kèm. Các yếu tố làm tăng thế mạnh của
nhà cung cấp tương tự như các yếu tố làm tăng thế mạnh của người mua, như số lượng
nhà cung cấp ít, khơng có sản phẩm thay thế, và khơng có sản phẩm có tính khác biệt
được cung cấp bởi nhà cung cấp.

Ở một số giai đoạn nhất định, hầu hết các công ty phải vay vốn tạm thời từ các tổ
chức tài chính. Vốn này có thể được thu được thơng qua vay ngắn hạn hoặc dài hạn
hoặc phát hành cổ phiếu. Khi phân tích các tổ chức tài chính, cơng ty nên trước tiên
chú ý xác định vị trí của mình so với các thành viên khác trong cộng đồng.


Nguồn lao động cũng là một phần quan trọng của các yếu tố môi trường vi mô của
công ty. Khả năng thu hút và giữ được nhân viên có năng lực là điều kiện tiên quyết
cho sự thành công của công ty. Các yếu tố cần đánh giá bao gồm trình độ học vấn, trình
độ chun mơn, sự hấp dẫn tương đối của công ty với tư cách là người sử dụng lao
động, và mức lương thị trường.

Các nhà quản trị phải cố gắng bảo đảm có được nguồn cung ứng ổn định và với giá
rẻ. Vì những nguồn cung ứng này đại diện cho sự bất ổn - nghĩa là sự khơng có sẵn
hoặc sự trì hỗn của chúng có thể làm giảm hiệu quả của tổ chức - quản lý bị buộc phải
nỗ lực để có nguồn cung ổn định.

6

1.1.5.4 Sản phẩm và dịch vụ thay thế

Sản phẩm hoặc dịch vụ thay thế là những sản phẩm hoặc dịch vụ không thuộc cùng
chủng loại với sản phẩm hoặc dịch vụ đang được xem xét nhưng có thể đáp ứng hoặc
thoả mãn nhu cầu tương đương với các sản phẩm hoặc dịch vụ trong ngành.

Sức ép từ các sản phẩm hoặc dịch vụ thay thế làm hạn chế tiềm năng lợi nhuận của
một ngành bằng cách kiểm soát mức giá cao nhất. Hầu hết các sản phẩm hoặc dịch vụ
thay thế là kết quả của cuộc cách mạng cơng nghệ. Do đó, các cơng ty cần chú ý và
phân tích các sản phẩm hoặc dịch vụ thay thế để có các biện pháp phịng ngừa.

1.1.5.5 Các giới chức có quan hệ trực tiếp

Các giới chức có quan hệ trực tiếp là những nhóm cơng chúng bất kỳ tỏ ra quan
tâm thực sự hay có thể sẽ quan tâm đến những tổ chức hay có ảnh hưởng đến khả năng
đạt tới những mục tiêu đề ra của nó.


Bất kì cơng ty nào cũng hoạt động trong môi trường gồm 7 loại giới chức có quan
hệ trực tiếp:

1. Giới tài chính: Có ảnh hưởng đến khả năng đảm bảo nguồn vốn của công ty.
Công chúng trực tiếp cơ bản trong giới tài chính là các ngân hàng, cơng ty đầu
tư, công ty môi giới của Sở giao dịch chứng khốn, các cổ đơng.

2. Công chúng trực tiếp thuộc các phương tiện thông tin là những tổ chức phổ biến
tin tức, những bài báo và bài xã luận. Trước hết đó là báo chí, đài phát thanh và
đài truyền hình.

3. Cơng chúng trực tiếp thuộc các cơ quan Nhà nước: Ban lãnh đạo phải nhất thiết
chú ý đến tất cả những gì xảy ra trong lĩnh vực Nhà nước.

4. Các nhóm cơng dân hành động: Những quyết định marketing được các công ty
thơng qua có thể gây nên những điều nghi vấn từ phía tổ chức các người tiêu
dùng, các nhóm bảo vệ mơi trường, đại diện của các dân tộc ít người …

5. Công chúng trực tiếp địa phương: Mọi cơng ty đều có quan hệ trực tiếp địa
phương như những người dân sống ở xung quanh và các tổ chức địa phương.
Để làm việc với nhân viên địa phương, các công ty lớn thường cử một người
chuyên trách về quan hệ với địa phương, tham dự các cuộc hợp của hội đồng

7

địa phương, trả lời câu hỏi và đóng góp vào việc giải quyết những vấn đề cần
thiết.
6. Quần chúng đông đảo: Công ty cần phải theo dõi chặt chẽ thái độ của quần
chúng đơng đảo đối với hàng hố và hoạt động của mình. Và tuỳ rằng quần
chúng đông đảo không phải là một lực lượng có tổ chức với cơng ty, nhưng hình

ảnh của công ty dưới con mắt quần chúng có ảnh hưởng đến hoạt động thương
mại của nó.
7. Cơng chúng trực tiếp nội bộ: Công chúng trực tiếp nội bộ của công ty bao gồm
cơng nhân viên chức, những người tình nguyện giúp đỡ, các nhà quản trị, các
uỷ viên Hội đồng giám đốc công ty với mục đích thơng tin và cỗ vũ cơng chúng
trực tiếp nội bộ các công ty lớn phát hành các tờ tin tức và sử dụng những hình
thức thông tin khác. Khi công nhân viên có thái độ tốt thì thái độ đó của họ sẽ
lan truyền ra các nhóm cơng chúng trực tiếp khác.

1.1.5.6 Nhóm yếu tố mơi trường nội bộ của tổ chức

Môi trường nội bộ của một doanh nghiệp bao gồm nhân lực, tài sản vật chất và tài
ngun vơ hình. Những yếu tố này quyết định khả năng hoạt động và thành công hay
thất bại của doanh nghiệp trên thị trường, trong đó nhân lực là quan trọng nhất. Trong
mỗi thời kỳ, mỗi tài nguyên có điểm mạnh và điểm yếu riêng so với đối thủ cạnh tranh
trong ngành. Do đó, các nhà quản lý ở mọi cấp, đặc biệt là các nhà quản lý cấp cao,
phải ln có thơng tin về tài nguyên hiện tại và tiềm năng, phân tích và đánh giá chặt
chẽ, và sử dụng hợp lý các tài ngun có sẵn của mình để tạo ra lợi thế cạnh tranh lâu
dài.

❖ Nguồn nhân lực:

Nhân lực là yếu tố then chốt trong mọi hoạt động kinh doanh, quyết định sự thành
bại của các công ty và tổ chức ở mỗi quốc gia. Yếu tố này cực kỳ quan trọng đối với
các cơng ty vì mọi quyết định chiến lược đều do con người đưa ra, khả năng cạnh tranh
trên thị trường mạnh hay yếu, văn hóa tổ chức tốt hay khơng, v.v., đều xuất phát từ con
người. Do đó, nhân lực là yếu tố đầu tiên trong các nguồn lực mà các nhà quản trị có
định hướng kinh doanh lâu dài cần xem xét và phân tích để quyết định các nhiệm vụ,
mục tiêu và giải pháp cần thực hiện.


8

Các đối tượng và vấn đề chính cần phân tích về nhân lực bao gồm:

• Nhà quản trị cấp cao:
Đây là nguồn nhân lực quan trọng có vai trị như những nhạc trưởng trong dàn nhạc
của các cơng ty, trong đó ban giám đốc cấp cao có vai trị quan trọng nhất vì mọi quyết
định, hành vi, thậm chí phong cách và thái độ trong các mối quan hệ nội bộ và ngoại
giao đều ảnh hưởng đến toàn bộ cơng ty. Mục đích của việc phân tích ban giám đốc
các cấp là xác định khả năng hiện tại và tiềm năng của từng ban giám đốc, so sánh
nguồn lực này với các công ty khác trong ngành để biết được vị thế cạnh tranh hiện tại
và triển vọng của mình trong mối quan hệ với các đối thủ trên thị trường. Đây là cơ sở
để chuẩn bị các chiến lược nhân sự thích ứng với nhu cầu của các bộ phận và các cấp
trong công ty, cũng như thích ứng với các xu hướng phát triển khoa học kỹ thuật trong
mơi trường kinh doanh. Khi phân tích ban giám đốc các cấp, người phân tích cần xem
xét và đánh giá các khía cạnh cơ bản sau: kỹ năng, đạo đức nghề nghiệp, kết quả đạt
được trong việc thực hiện các chức năng quản trị và lợi ích mà ban giám đốc mang lại
cho công ty.

• Người thừa hành:
Tương tự như phân tích ban giám đốc các cấp, phân tích người thừa hành cũng căn
cứ vào kỹ năng chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp và kết quả đạt được trong từng kỳ
liên quan đến nghề nghiệp và các nhiệm vụ, mục tiêu cụ thể trong các kế hoạch hoạt
động. Phân tích nhằm đánh giá tay nghề, trình độ chun mơn để có cơ sở chuẩn bị các
chiến lược về nhân sự chuyên môn trong các bộ phận và triển khai các chương trình
hành động thích ứng với khả năng của người thừa hành…trong đó có cả kế hoạch đào
tạo và tái đào tạo để người thừa hành ln thích ứng với công việc được phân công.

Như vậy, phân tích nhân lực thường xuyên là cơ sở giúp các công ty và tổ chức
đánh giá kịp thời các điểm mạnh và điểm yếu của các thành viên trong tổ chức so với

yêu cầu tiêu chuẩn nhân sự trong từng khâu công việc và so với nguồn nhân lực của
đối thủ cạnh tranh nhằm có kế hoạch bố trí sử dụng hợp lý nguồn nhân lực hiện có.
Đồng thời, việc đánh giá khách quan sẽ giúp công ty chủ động thực hiện việc đào tạo
và tái đào tạo cho các thành viên của công ty từ ban giám đốc cấp cao đến người thừa

9


×