Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Ppt Của Nhóm Về Giao Thoa Yêu Nước Và Nhân Đạo Trong Thơ Văn Nguyễn Trãi.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.09 MB, 32 trang )

KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH CẢM HỨNG
NHÂN ĐẠO VÀ CẢM HỨNG YÊU NƯỚC

TRONG THƠ VĂN NGUYỄN TRÃI.

Nhóm 3

Thành viên

• Lê Thị Cẩm Nhung - 685711100
• Nguyễn Thị Lan Chinh - 715601071
• Vũ Ngọc Hà - 715601113
• Lục Văn Dân - 715601075

Mục lục

1 2 3

Tiểu sử Giá trị nội dung và Sự phát triển hai
nghệ thuật của thơ khuynh hướng : yêu
nước và nhân đạo theo
văn Nguyễn Trãi
tiến trình lịch sử.

4 5

Khái niệm và biểu Sự giao thoa giữa cảm
hiện của cảm hứng yêu nước và cảm
hứng nhân đạo qua sự
hứng yêu nước và phân tích các tác phẩm
cảm hứng nhân


đạo

1.Tiểu sử Nguyễn Trãi.

1.1 : Cuộc đời

• Nguyễn Trãi (1380-1442), hiệu là Ức Trai, quê ở Chi
Ngại (Chí Linh, Hải Dương) sau dời về Nhị Khê
(Thường Tín, Hà Tây). Cha ơng là Nguyễn Phi Khanh,
một học trò nghèo, học giỏi, đỗ đạt tiến sĩ. Mẹ là
Trần Thị Thái, con Trần Nguyên Đán, một qúy tộc đời
Trần.

• Lên sáu tuổi, mất mẹ, lên mười tuổi, ông ngoại
qua đời, ông về ở Nhị Khê, nơi cha dạy học năm hai
mươi tuổi. Năm 1400, ông đỗ thái học sinh và hai
cha con cùng ra làm quan với nhà Hồ. Năm 1407
theo Lê Lợi đóng góp nhiều cơng lớn.

• Lên sáu tuổi, mất mẹ, lên mười tuổi, ông ngoại
qua đời, ông về ở Nhị Khê, nơi cha dạy học. Năm hai
mươi tuổi, năm 1400, ông đỗ thái học sinh và hai
cha con cùng ra làm quan với nhà Hồ năm 1407.

1.2: Sự nghiệp thơ văn

“Quân trung từ mệnh tập" là "Bình Ngơ đại cáo" lấy lời Lê Lợi
những thư từ gửi cho các tướng tổng kết 10 năm chống giặc, tuyên
giặc và những giấy tờ giao thiệp bố trước nhân dân về chính nghĩa
với triều đình nhà Minh, nhằm quốc gia, dân tộc, về qúa trình

thực hiện kế "đánh vào lòng", chiến đấu gian nan để đi đến chiến
ngày nay gọi là địch vận. thắng vĩ đại cuối cùng giành lại
hịa bình cho đất nước. "Lam Sơn
thực lục" là cuốn sử về cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn.

1.2: Sự nghiệp thơ văn

"Dư địa chí" viết về địa Về thơ, có hai tập: "Ức
lý lịch sử nước ta. "Chí trai thi tập" bằng chữ
Linh sơn phú" nói về Hán, "Quốc âm thi tập"
cuộc chiến đấu chống bằng chữ Nôm.
giặc Minh gian khổ và
anh hùng. Các tác phẩm
ấy đều là văn bằng chữ
Hán

2. Giá trị nội dung và nghệ thuật trong thơ văn
Nguyễn Trãi

2. Giá trị nội dung và nghệ thuật trong thơ văn
Nguyễn Trãi

Về Nội dung Về hình thức nghệ thuật

Văn chương Nguyễn Trãi là sự kết Thể loại: Cáo ,Chiếu, Biểu
tinh đầy đủ nhất hai khuynh Ngôn ngữ: thành thục Hán và Nôm

hướng cảm hứng lớn của văn học
dân tộc trong năm thế kỉ. Đó là


cảm hứng yêu nước và cảm hứng
nhân văn

3. Sự phát triển của hai khuynh hướng yêu nước và
nhân đạo theo tiến trình lịch sử

Thế kỉ X- Thế kỉ XV-XVII Thế kỉ XVIII- đầu Nửa cuối
XIV XIX XIX

3. Sự phát triển của hai khuynh hướng yêu nước và
nhân đạo theo tiến trình lịch sử

3.1. Khuynh hướng yêu nước

Thế kỉ X – XIV Thế kỉ XV- XVII Thế kỉ XVIII- XIX Nửa cuối thế kỉ
XIX
• Mạnh mẽ, tồn diện, Cảm hứng yêu nước Cảm hứng yêu nước
độc lập chủ quyền chống ngoại xâm ( đầu chống ngoại xâm, Cảm hứng yêu nước
quốc gia , chống XV) khẳng định truyền khẳng định truyền , chống giặc ngoại
giặc ngoại xâm thống , ca tụng triều thống xâm và khát khao
đại quân chủ Nho giáo canh tân đất nước.
• Tư tưởng Đức trị ( giữa đến cuối TK XV).
• Tầm nhìn chiến lược

về kế sách phát triển
đất nước trong việc
định đơ , chính thức
• Tinh thần tự tơn dân
tộc.

• Sự tổng hịa các giá
trị văn hóa thời đại
• Tự hào về truyền
thống lịch sử , văn

3. Sự phát triển của hai khuynh hướng yêu nước và
nhân đạo theo tiến trình lịch sử

3.1. Khuynh hướng nhân đạo

Thế kỉ X – XIV Thế kỉ XV- XVII Thế kỉ XVIII- XIX

• Manh nha trong một • Hình thành rõ hơn trong • Đề cao con người cá
số bài thơ phản ánh sáng tác của nhà nho nhân
cuộc sống gian khổ ( thương dân – lo cho dân
người dân giai đoạn – giao thoa cảm hứng yêu • Ý thức về con người
cuối trần: Trần nước ) riêng tư , tâm trạng
Nguyên Đán, Nguyễn đâu khổ, nỗi đau trần
Phi Khanh…; cảm • Nguyễn Dữ - Truyền Kì tục
thương con người con Mạn Lục
người không phân • Quan tâm đến con
biệt nhân thân đối • Cảm thơng , thương xót người đời
nghịch phụ nữ phê phán cường
quyền . • Nhân vật trung tâm :
• Ca ngợi tình yêu tự do Người phụ nữ , đa
cá tính người phụ nữ dạng loại hình

• Hình tượng người con

4.Khái niệm và biểu hiện của cảm hứng

yêu nước và cảm hứng nhân đạo

4.1: Cảm hứng yêu nước

4.1.1. Khái niệm :

Yêu nước là tình cảm thiêng liêng , khơng vụ lợi với nơi
mình sinh ra, lớn lên và nơi mình sinh sống. Nói rộng
hơn, đó chính là tình u q hương, u gia đình, yêu
dân tộc, yêu đất nước.

Phản ánh của khuynh hướng này là 4.1.2. Biểu hiện
phản ánh cuộc kháng chiến lâu dài anh của cảm hứng
dũng. yêu nước

Ca tụng tinh thần chiến đấu và chiến
thắng của nhân dân ta.

Tự hào trước truyền thống dân tộc, cổ
vũ cơng cuộc xây dựng đất nước.

Tình u q hương , yêu thiên nhiên
yêu con người

4.2: Cảm hứng nhân đạo

4.2.1. Khái niệm :

• Nhân đạo là đạo đức ở sự thương yêu, quý trọng
và bảo vệ con người[1]. Bản chất của nhân đạo

chính là chữ tâm đối với con người.

• Nhân văn cũng là sự cảm thông, đề cao con
người ở tất cả các thiên tính,bẩm tính của nó.

• [1] Hoàng Phê, từ điển tiếng Việt 2003

4.2.2. BIỂU HIỆN CỦA CẢM HỨNG NHÂN ĐẠO

Chủ nghĩa nhân Quan tâm đến con Ln đề cao những Lịng đồng cảm với
đạo là lòng yêu người trần thế giá trị làm người số phận bi kịch , nhỏ
thương con người. bé và cũng là sự phê
phán các thế lực đi
ngược lại với giá trị
nhân đạo, nhân văn

5. Sự giao thoa giữa cảm hứng yêu nước và
cảm hứng nhân đạo qua sự phân tích các tác
phẩm

Nội dung tiến bộ nhất trong tư tưởng yêu
nước của Nguyễn Trãi là "thân dân".

Lòng một tấc son cịn nhớ chúa Làm quan khơng vì danh lợi mà vì
Tóc hai phần bạc bởi thương dân một nỗi trong lòng

(Trần tình - Bài 7)

Thấy cuộc đời càng lắm chua Đã biết cửa quyền nhiều hiểm hóc
xót khi ở với triều Lê Cho hay đường lạc cực quanh co.


(Ngơn chí - Bài 19)
Ngồi chưng mọi chốn đều thơng hết

Bởi một lòng người cực hiểm thay
(Mạn thuật - Bài 4)

Lụp xụp lều tranh bé cửa hiên
Nhà quan tưởng chốn ẩn người hiền

(Tức sự)

Tấm lịng u nước ln toả rạng,
làm nên nhân cách cao đẹp và vĩ đại.


×