Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Giáo trình dự toán (nghề kỹ thuật xây dựng trình độ cao đẳng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.79 MB, 84 trang )

B-âIAOTHễNGVN TI
TRNG Đủ0-NG 6IA0 THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƯỚNG I

2

TRINH DO CAO DANG

NGHE: KY THUAT XAY DUNG

Ban hanh theo Quyét dinh sé 1955/QD-CDGTVTTWI-DT ngay 21/12/2017
của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng GTVT Trung ương l


_BO GIAO THONG VAN TAL
TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG I

NGHÈ: GIAO TRINH DỰNG
Mơ đun: Dự tốn
KỸ THUẬT XÂY

TRINH DO: CAO DANG

Hà Nội - 2017

2

TUYEN BO BAN QUYÈN

Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể
được phép dựng nguyên bản hoặc trích dựng cho các mục đích về đào tạo
và tham khảo.



Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh

doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cắm.
LỜI GIỚI THIỆU

Giáo trình Dự toán được biên soạn theo đề cương của Bộ lao động thương
binh & xã hội.

Nội dung biên soạn theo tinh thần cô đọng, ngắn gọn, dễ hiểu. Các kiến
thức trong chương trình có môi liên hệ chặt chẽ với nhau.

Khi biên soạn giáo trình, chúng tơi đã cố gắng cập nhật những kiến thức,

những chê độ chính sách có liên quan đên mơn học và phù hợp với đôi tượng
học sinh cũng như cố gang gan những nội dung lý thuyết với những vấn đề thực
tế thường gặp trong sản xuất, đời sống để giáo trình có tính thực tiễn.

Nội dung giáo trình dự tốn được biên soạn gồm § chương

Chương 1: Khải niệm dự toán xây dựng cơ bản
Chương 2: Tiên lượng
Chương 3: Dự toán về nhu cầu vật liệu, nhân công máy thi công
Chương 4: Lập dự tốn cơng trình
Chương 5: Thanh quyết tốn khối lượng hồn thành
Giáo trình được biên soạn cho đối tượng là học sinh học cao đẳng nghề
nhóm ngành xây dựng.
Mặc dù đã cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót,
chúng tơi rât mong nhận được sự đóng góp của bạn đọc đê giáo trình được hồn
chỉnh hơn. Xin chân thành cám ơn!


LỜI GIỚI THIỆU ..............................- se

Chương 1: Khái niệm dự toán xây dựng cơ bản..

1. Tổng hợp dự toán xây dựng cơng trình

1.1. Khái niệm tổng dự tốn

1.2. Nội dung của tổng dự tốn..

2. Dự tốn xây lắp hạng mục cơng trình...

2.1. Khái niệm

2.2. Nội dung dự tốn xây lắp

2.3. Các bước xác định giá trị dự toán xây dựng...

3. Vai trõ lác:dụng của giả trị dự tOẮI «ecoeiocieseenirrniiiienaiElaAiAAE2A.g00.

Chương 2: Tiên lượng
1 Mối số điểm chưifsrnsnrenbosngttiiiiittGHIRRDIHRRDIHINGRGIRTE-AGH83ngxne

1.1. Khái nệm

1.2. Một số điểm cần chú ý khi tính tiên lượng..

2. Cách tính tiên lượng một số loại cơng tác xây lắp.


2.1. Cơng tác đất.....................-----cccccvcverrrrrrrrrercee

2.2. Cơng tác đóng cọc

2.3. Cơng tác cốt thép
2.4. Công tác bê tông

2.5. Công tác nề

2.6. Công tác mộc .

2.7. Cơng tác sơn, bả, vơi ve

3. Tính tiên lượng cho một cơng trình xây dựng... š

3.1.Các bước tiến hành tính tiên lượng.........................-----+--c++++ttrevvvrex

3.2.Trình tự tính tốn tiên lượng xây lắp các cơng tác

3.3. Tính tốn và trình bày kết quả vào bảng tiên lượng. -
Chương 3: Dự toán về nhu cầu vật liệu, nhân công máy thi công................ 37

1. Vai trị của việc xác định dự tốn nhu cầu vật liệu, nhân công, máy thi công 37

1.1. Vai trị đự tốn nhu cầu vật liệu, nhân cơng, máy thi công wd

1.2. Cơ sở đề lập dự tốn vật liệu, nhân cơng và máy thi công

2. Dinh mie dy toan x4y dựng CƠ DÂN :oeeebseoodiniitiaoibgiditi4gtdgtaasgsee 37


2.1. Khái niệm sả"

2.2. Nội dung của định mức dự toán xây dựng cơ bản 38

2.3. Quy dinh apdung 39

3.Tinh toán nhu cầu vật liệu, nhân công, máy thi công... ...39

3.1. Xác định nhu cầu vật liệu, nhân công, máy thi công aia từng khối lượng
Ong ho XÃ /ấUTE sccusoisbitig01500600151050486511163663503016154G81448381540133330330100131038,386 39

4

3.2. Cách tra cứu bản định mức dự toán............- -.5.+ .+.+ .++s.++.£+.xe.x+.sxe.xe.xe-xe.xsx 40
3.3. Tổng hợp nhu cầu vật liệu, nhân cơng, máy thi cơng cho tồn cơng trình... 40

Chương 4: Lip dip todin: cing trimlt..c.sccsescsscesssscocssssvsssrescsessscseesonseesssesvesesonses

1. Các căn cứ đề lập dự tốn cơng trình...

1.1. Đơn giá xây dựng cơ bản ng

1.2. Giá tính theo một đơn vị diện tích hay một đơn vị công suất sử dụng..... 45

1.3: Định mức các chỉ phí; phí, lệ phí tinh theo tý lễ:cecneaasaaaaoeaay»eae 45

1.4. Các tài liệu

2. Phương pháp lập dự tốn cơng trình.


2.1. Tổng dự tốn cơng trình: ...............

2.2. Phương pháp lập dự tốn cơng trình

2.3. Phương pháp xác định chi phí xây dựng .

Chương 5: Thanh quyết tốn khối lượng hồn thành

1. Thanh tốn khối lượng thực hiện hay cơng trình hồn thành ng

1.1. Nguyên tắc chung...........................-----2222+++2222EE++vrvettEEEEEEEvrrirrrrrttrrrreerree

1.2. Điều kiện để khối lượng xây dựng cơ bản thực hiện được cấp vốn thanh toán
bản hồn thành.
1.3. Căn cứ đề thanh tốn. ... 70
trình..
1.4. Phương pháp tính 53
2. Quyết toán cơng trình xây dựng cơ 1i LiBa
2.1. Phạm vi áp dụng. LG kbkaAiREEERSoSIkE
2.2. Các căn cứ đề lập quyết tốn cơng
2.3. Nội dung quyết tốn cơng trình
2.4. Hồ sơ quyết tốn cơng trình...

2.5. Thời hạn báo cáo quyết toán...

2.6. Tham tra va phé duyét quyét NHIÊU,

Chương 6: Bài tập tổng hợp
TÀI LIỆU THAM KHẢO


5
MƠN HỌC:DỰ TỐN

Mã môn học: MH 29

Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị môn học

- Vị trí mơn hoc: Mơn Dự tốn là một trong các mơn cơ sở, được bố trí học
trước các mơn học, mô đun chuyên môn nghê.

- Tính chất mơn học: Là mơn học lý thuyết cơ sở bắt buộc. Mơn dự tốn là

mơn học làm cơ sở để lập và kiểm tra được dự tốn, thanh quyết tốn xây lắp
các hạng mục cơng trình xây dựng.

-Y nghĩa môn học: Mơn học dự tốn có ý nghĩa quan trọng và không thể
thiếu của ngành kỹ thuật xây dựng.

- Vai trị mơn học: Là mơn cơ sở giúp người học tích luỹ được những kiến
thức cơ bản để có thể tính tốn được khối lượng các cơng việc của một cơng

trình xây dựng, lập được hồ sơ dự dốn cho một cơng trình xây dựng hồn
chỉnh.

Mục tiêu của mơn học

1. Về kiến thức:

- Trinh bay duge cach tinh tiên lượng một số loại công tác xây dựng


- Nêu được các khái niệm về tổng dự toán, dự toán xây lắp hạng mục cơng

trình, dự tốn thầu xây lắp và phương pháp thanh quyết tốn khối lượng hồn
thành.

2. Về kỹ năng:

- Tính được khối lượng của các loại cơng tác xây dựng

- Lập và kiểm tra được dự toán, quyết tốn xây lắp hạng mục cơng trình.

3. Thái độ:

- Rèn luyện tính kiên trì, tập trung nhằm phát triển các kỹ năng về tính
tốn, tổng hợp.

Nội dung chính

Thời gian (giò)
°°£ Tén chuong, muc Téng ats lành =.Ã

J | Chuong 1: Khái niệm dự toán xây iia uy! BT | tra*
dựng cơ bản 2 2
1.Tơng dự tốn
2. Dự tốn hạng mục cơng trình

6

3. Vai trị tác dụng của giá trị dự tốn
Chương 2: Tiên lượng 22 10 10

1. Một sô điêm chung
2. Cách tính tiên lượng một số loại
cơng tác xây lắp
3. Tính tiên lượng cho một cơng trình
xây dựng
4. Bài tập tính tiên lượng

Chương 3: Dự tốn vê nhu câu vật liệu
- nhân cơng - máy thi cơng
1. Vai trị dự tốn vật liệu - nhân cơng
- máy thi cơng
2. Định mức dự tốn xây dựng cơ bản
3. Tính tốn nhu cầu vật liệu - nhân
công - máy thi công
Chương 4: Lập dự tốn xây dựng cơng 10
trình
1. Các căn cứ đề lập dự tốn cơng trình
2. Phương pháp lập dự tốn cơng trình
3. Bài tập
Chương 5: Thanh quyết tốn cơng
trình
1:Thanh tốn
2.Quyết tốn
3.Giá tính theo một đơn vị diện tích
VI Bài tập tơng hợp
20
Tổng cộng 45 21

7


CHƯƠNG I: Khái niệm dự toán xây dựng cơ bản

Mã chương: M29-01

Mục tiêu

Hiểu được dự tốn hạng mục cơng trình và tổng dự tốn cơng trình xây lắp.

Nội dung chính

1. Tổng hợp dự tốn xây dựng cơng trình

Mục tiêu: Hiểu được khái niệm tổng du todn và nội dung của tổng dự toán

1.1. Khái niệm tổng dự toán

Tổng mức đầu tư là chỉ phí dự tính để thực hiện dự án đầu tư xây dựng

cơng trình, được tính tốn và xác định trong giai đoạn lập dự án đầu tư xây dựng

cơng trình phù hợp với nội dung dự án và thiết kế cơ sở; đối với trường hợp chỉ

lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật, tổng mức đầu tư đồng thời là dự toán xây dựng

cơng trình được xác định phù hợp với nội dung báo cáo kinh tế - kỹ thuật và
thiết kế bản vẽ thi công.

Tổng mức đầu tư là một trong những cơ sở để đánh giá hiệu quả kinh tế

và lựa chọn phương án đầu tư; là cơ sở để chủ đầu tư lập kế hoạch và quản lý

vốn khi thực hiện đầu tư xây dựng cơng trình.

1.2. Nội dung của tổng dự tốn

Tổng dự tốn xây dựng cơng trình được tổng hợp đầy đủ các giá trị cơng

tác xây lắp, thiết bị, chỉ phí khác và các chỉ phí dự phịng.

1.2.1 Giá trị cơng tác xây dựng, lắp đặt cấu kiện, lắp đặt thiết bị cơng nghệ (chỉ
phí xây lắp) bao gồm:

- Chi phi pha va dé các cầu kiện kiến trúc cũ

- Chỉ phí san lắp mặt bằng xây dựng

- Chi phí xây dựng cơng trình tạm, cơng trình phụ trợ phục vụ thi cơng, nhà
tạm tại hiện trường đê ở và điêu hành.

- Chi phí xây dựng các hạng mục công trình. xây dựng
cơ bản là:
- Chỉ phí lắp đặt thiết bị. tiêu chuẩn
- Chỉ phí lắp đặt thiết bị phi bị thi công và lực lượng
- Chỉ phí di chuyền lớn thiết trình bao gồm 3 bộ phận
Giá trị dự tốn xây lắp cơng

- Giá thành dự tốn.

- Thu nhập chịu thuế tính trước.

- Thuế giá trị gia tăng đầu ra.


Trong giá thành dự tốn thì chỉ phí trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn nhất, sau đó
đến chỉ phí chung

a) Chỉ phí trực tiếp:

Chỉ phí trực tiếp là chỉ phí có liên quan trực tiếp đến công việc thực hiện

q trình thi cơng xây lắp cơng trình.

Chỉ phí trực tiếp bao gồm:

- Chỉ phí vật liệu

- Chi phí nhân cơng

- Chi phí máy thi công

b) Chi phi chung:

Chi phí chung là mục chỉ phí khơng liên quan trực tiếp đến q trình thi
cơng xây lắp cơng trình nhưng lại cần thiết để phục vụ cho công tác thi

công, cho việc tổ chức bộ máy quản lý và chỉ đạo sản xuất xây dựng của doanh

nghiệp xây dựng.

Chi phi chung bao gồm một số chỉ phí chủ yếu sau:

- Chi phí quản lý hành chính


- Chi phí phục vụ công nhân

- Chi phí phục vụ thi cơng

- Chi phi chung khác: Là những khoản chỉ phí có tính chất chung cho tồn
doanh nghiệp như: Bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn, học tập, hội họp, chi phí bảo
vệ cơng trường, phịng chống lụt bão, hoả hoạn, y tẾ...

c) Thu nhập chịu thuế tính trước và thuế giá trị gia tăng:

- Thu nhập chịu thuế tính trước: trong dự tốn xây lắp thu nhập chịu thuế

tính trước được tính bằng tỷ lệ % sơ với chỉ phí trực tiếp và chỉ phi chung theo
từng loại cơng trình.

- Thuế giá trị gia tăng đầu gia: Trong dự toán xây lắp thuế giá trị gia tăng

đầu gia được tính theo quy định đối với cơng tác xây dựng và lắp đặt.

1.2.2. Giá trị dự tốn máy móc thiết bị công nghệ

Bao gồm:

- Chi phi mua sắm thiết bị công nghệ bao gồm thiết bị lắp đặt và thiết bị

không cần lắp đặt.

9
- Chỉ phí vận chuyền từ cảng hoặc nơi mua đến cơng trình, chỉ phí lưu kho,


bãi, chi phí bảo quản, bảo dưỡng tại kho bãi hiện trường

- Thuế và phí bảo hiểm thiết bị cơng trình
1.2.3. Chỉ phí khác

Chỉ phí khác được phân chia theo các giai đoạn của quá trình đầu tư và xây
dựng:

a) Giai đoạn chuẩn bị đầu tư:

- Chỉ phí cho cơng tác đầu tư khảo sát, thu thập số liệu phục vụ công tác
lập báo cáo tiền khả khi và khả thi đối với các dự án nhóm A hoặc nhóm B,

báo cáo nghiên cứu khả thi nói chung và các dự án chỉ thực hiện lập báo cáo đầu
tư.

- Chỉ phí cho hoạt động tư vấn đầu tư: Lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi,
khả thi, thẩm tra xét duyệt báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, khả thi.

- Chỉ phí nghiên cứu khoa học, cơng nghệ có liên quan đến dự án

- Chỉ phí cho cơng tác tun truyền, quảng cáo dự án.

b) Giai đoạn thực hiện đầu tư:

- Chuan bị khởi cơng cơng trình (nếu có)
- Chi phi đền bù đất, hoa màu, nhà, vật kiến trúc, các cơng trình trên mặt
bằng xây dựng...
- Tiền thuê đất hoặc tiền chuyền quyền sử dung dat


- Chi phí phá dỡ vật kiến trúc cũ và thu dọn mặt bằng xây dựng.

- Chỉ phí khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng
`- Chỉ hí tư vấn thẩm định thiết kế, dự tốn cơng trình
- Chỉ phí lậo hồ sơ mời thầu, chỉ phí cho việc phân tích đánh giá kết quả

đấu thầu xây lắp, mua sắm vật tư thiết bị, chỉ phí giám sát thi cơng xây dựng, lắp

đặt thiết bị...

- Chi phí ban quản lý dự án

- Một số chỉ phí khác như: Bảo vệ an tồn, bảo vệ mơi trường trong q

trình xây dựng, kiểm định vật liệu đưa vào cơng trình, chi phí lập, thẩm tra đơn
giá dự tốn, chỉ phí quản lý, chỉ phí xây dựng cơng trình, chỉ phí bảo hiểm cơng

©) Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa vào khai thác sử dụng

- Chỉ phí thực hiện quy đổi vốn, thâm tra và phê duyệt quyết toán vốn đầu

10
tư cơng trình.

- Chi phí tháo dỡ cơng trình tạm, cơng trình phụ trợ phục vụ thi công, nhà
tạm

- Chi phí thu dọn vệ sinh cơng trình, tổ chức nghiệm thu, khánh thành và
bàn giao cơng trình.


- Chi phí đào tạo cán bộ quản lý sản xuất và công nhân kỹ thuật (nếu có)

- Chỉ phí nguyên liệu, năng lượng, nhân lực, thiết bị cho quá trình chạy thử
khơng tải và có tải.
1.2.4. Chỉ phí dự phịng

Chi phí dự phịng là khoản chi phí để dự trù cho các khối lượng phát sinh
do thay đổi thiết kế hợp lý theo yêu cầu của chủ đầu tư được cấp có thẩm quyền

chấp nhận, khối lượng phát sinh do các yếu tố khơng lường trước được, dự

phịng do yếu tố trượt giá trong quá trình thực hiện dự án.

Dự tốn xây lắp hạng mục cơng trình

Mục tiêu: Hiểu được khái niệm và nội dụng dự toán xây lắp

2.1. Khái niệm

Dự toán xây lắp hạng mục cơng trình là chỉ phí cần thiết để hồn thành
khối lượng công tác xây lắp của hạng mục công trình đó. Nó được tính từ hồ sơ
bản vẽ thiết kế kỹ thuật thi cơng.

2.2. Nội dung dự tốn xây lắp

2.2.1. Nội dung

a) Giá trị dự tốn xây đựng: Là tồn bộ chi phí cho công tác xây dựng và
lắp ráp các bộ phận kết cấu kiến trúc để tạo nên điều kiện vật chất cần thiết cho

quá trình sản xuất hoặc sử dụng cơng trình đó.

- Chi phí xây dựng phần ngầm, đường dẫn nước, dẫn hơi

- Chi phi cho phần xây dựng các kết cấu cơng trình.

- Chi phí cho việc xây dựng nền móng, bệ đỡ máy thiết bị trong dây chuyền
cơng nghệ.

b) Giá trị dự toán lắp đặt thiết bị: Là dự toán về những chỉ phí cho cơng

tác lắp ráp thiết bị máy móc vào vị trí thiết kế trong dây chuyền sản xuất
2.2.2. Các bộ phận chỉ phí trong giá trị dự tốn xây lắp

Khái quát giá trị dự tốn xây lắp có thể chia thành 2 phần lớn

Giá trị dự tốn xây lắp trước thuế: Bao gồm: Chỉ phí vật liệu, chỉ phí nhân

cơng, chỉ phí máy thi cơng, chỉ phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước.

Giá trị dự toán xây lắp sau thuế: Bao gồm: Giá trị dự toán trước thuế và
khoản thuế giá trị gia tăng đầu ra.

2.3. Các bước xác định giá trị dự toán xây dựng

Dựa vào bản vẽ thi công hoặc bản vẽ thiết kế kỹ thuật thi cơng để tính
khối lượng các cơng tác xây lắp của cơng trình.

Sử dụng bảng đơn giá chỉ tiết hiện hành của địa phương để tính được các
thành phần chỉ phí trong chỉ phí trực tiếp.


Áp dụng các tỷ lệ định mức: Chỉ phí chung, các hệ số điều chỉnh... để tính

giá trị dự tốn xây lắp.

Ngoài ra trong hồ sơ dự tốn cịn cần phải xác định được nhu cầu về vật
liệu, nhân công, máy thi công bằng cách dựa vào khối lượng công tác xây lắp và

định mức dự toán chỉ tiết để xác định ra nhu cầu này.

3. Vai trò tác dụng của giá trị dự toán

Xác định chính thức vốn đầu tư xây dựng cơng trình từ đó xây dựng

được kế hoạch cung cấp, sử dụng và quản lý vốn.

Tính tốn hiệu quả kinh tế đầu tư, để có cơ sở so sánh lựa chọn giải pháp

thiết kế, phương án tổ chức thi công.

Lam cơ sở để xác định giá gói thầu,g hợp đồng, ký kết hợp đồng kinh

tế giao nhận thầu xây lắp

Làm cơ sở để nhà thầu lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch cung cấp vật tư
kế hoạch lao động tiền lương, năng lực xây dựng.

Làm cơ sở để đơn vị xây lắp đánh giá kết quả hoạt động kinh tế của đơn

vị mình.


12

CHƯƠNG 2: Tiên lượng

Mã chương: M29-02

Mục tiêu

- Tính tốn được tiên lượng một số loại công tác trong xây dựng cơ bản
như: Cơng tác đất, cơng tác đóng cọc móng, cơng tác thép, cơng tác nề, cơng tác
mộc, cơng tác sơn vơi và bả matít.

Nội dung chính

1. Một số điểm chung

Mục tiêu: Nắm được các bước tính tiên lượng

1.1. Khái niệm
Xuất phát từ đặc điểm của sản phẩm xây dựng đòi hỏi phải xác định giá trị

xây dựng cơng trình trước khi ký hợp đồng xây dựng. Việc định giá sản phẩm

không thể định giá tổng thể mà phải dựa trên định giá từng công việc, kết cầu cụ
thể bằng phương pháp cơ bản là đem khối lượng cơng việc đó nhân với đơn giá
tương ứng sau đó tổng hợp thành giá của sản phẩm xây dựng.

Việc xác định khối lượng công tác xây dựng ở các giai đoạn khác nhau


cũng có tên gọi khác nhau. Ở giai đoạn thiết kế khi lập dự toán xây dựng cơng

trình được gọi là tiên lượng, trong hồ sơ dự thầu được gọi làkhối lượng dự thầu,
trong hợp đồng gọi là khối lượng hợp đồng, trong q trình thi cơng gọi là khối
lượng hoàn thành bàn giao, trong giai đoạn quyết toán gọi là khối lượng quyết
toán.

Việc xác định khối lượng công tác xây lắp có vai trị hết sức quan trọng đối
với cả chủ đầu tư, nhà thầu và cơ quan quản lý đầu tư xây dựng vì khối lượng

liên quan đến chỉ phí của các bên.

Tiên lượng là khối lượng từng cơng tác của cơng trình trước khi cơng trình
được xây dựng. Bảng tiên lượng là căn cứ chủ yếu để dự trù yêu cầu về kinh phí,
vật tư, nhân lực cho cơng trình. Tiên lượng là cơng tác trọng tâm của dự tốn,
nó là khâu khó khăn, phức tạp tốn nhiều thời gian và dễ sai sót nhất trong cơng
tác dự tốn.

1.2. Một số điểm cần chú ý khi tính tiên lượng

1.2.1. Đơn vị tính

Tuỳ theo yêu cầu quản lý và thiết kế được thẻ hiện, mỗi một khối lượng

xây dựng sẽ được xác định theo một đơn vị đo phù hợp có tính tới sự phù hợp
với đơn vị đo của cơng tác xây dựng đó trong hệ thống định mức dự tốn xây
dựng cơng trình. Đơn vị đo theo thể tích là mỶ; theo diện tich 1a m’; theo chiều

13


đài là m; theo số lượng là cái, bộ, đơn vị ...; theo trọng lượng là tấn, kg...

Trường hợp sử dụng đơn vị tính khác với đơn vị tính thơng dụng (Inch,
Foot, Square foot...) thì phải có thuyết minh bổ sung và quy đổi về đơn vị tính
thơng dụng nói trên.

1.2.2. Quy cách

Trong bảng tính tốn khối lượng cơng trình, hạng mục cơng trình phải phù
hợp với hệ mã hiệu thống nhất trong hệ thống định mức dự toán xây dựng cơng
trình hiện hành.

Quy cách mỗi loại công tác là bao gồm những yếu tố có ảnh hưởng tới sự
hao phí về vật tư, nhân công, máy thi công và ảnh hưởng tới giá cả từng loại
cơng tác đó như:

- Bộ phận cơng trình: Móng, tường, cột, sàn, mái...

- VỊ trí:

- Hình khối
- Yêu cầu kỹ thuật

- Vật liệu xây dựng

- Biện pháp thi công

Những khối lượng cơng tác mà có một trong các yếu tố nêu ở trên khác

nhau là những khối lượng có quy cách khác nhau. Cùng một loại công tác

nhưng các khối lượng có quy cách khác nhau thì phải tính riêng.

Ví dụ 1: Cùng phải tính tiên lượng cho cơng tác bêt tơng, nhưng bê tơng
móng, bê tông côt, bê tông dầm, bê tông sản..., mỗi loại đều phải tính riêng.

Ví dụ 2: Cùng cơng tác xây móng nhưng bề rộng móng khác nhau cũng
phải tính riêng

1.2.3. Các bước tiến hành tính tiên lượng

Bước 1: Nghiên cứu bản vẽ: Nghiên cứu bản vẽ từ tổng thể đến chỉ tiết để

hiểu thật rõ bộ phận cần tính. Biết được sự liên quan giữa các bộ phận với nhau
nhằm giúp ta quyết định cách phân tích khối lượng hợp lý, đúng đắn.

Bước 2: Phân tích khối lượng: Là phân tích các loại cơng tác thành từng

khối lượng đề tính. Chú ý phân tích khối lượng phải phù hợp với quy cách đã

quy định trong định mức và đơn giá dự tốn.Cùng một loại cơng tác nhưng quy
cách khác nhau thì phải tính riêng. Sử dụng các cơng thức tốn học để tính các

hình khối đơn giản. Các hình khối phức tạp có thể chia thành các hình khối đơn
gián để tính.

14

Bước 3: Xác định kích thước tính tốn: Khi phân tích ra các hình hoặc

khối ta cần phải tìm các kích thước để tính tốn. Kích thước có khi là kích


thước ghi trên bản vẽ cũng có khi khơng phải kích thước ghi trên bản vẽ. Ta cần
phải nắm vững cấu tạo của bộ phận cần tính, quy định về kích thước để xác định
cho chính xác.

Bước 4: Tính tốn và trình bày kết quả: Sau khi đã phân tích khối lượng

hợp lý và đã tìm được kích thước ta tiến hành tính tốn và trình bày kết quả. u
cầu tính tốn phải đơn giản trình bày sao cho dễ kiểm tra.

~ Khi tính phải triệt để lợi dụng cách đặt thừa số chung. Các bộ phận giống

nhau, rút thừa số chung cho các bộ phận có kích thước giống nhau để giảm bớt
số phép tính.

Ví dụ: nx(DxRxC)

n: số bộ phận giống nhau

D: chiều đài

R: chiều rong

C: chiéu cao

- Phải chú ý đến các số liệu có liên quan đề dùng tính cho phan sau

Ví dụ: V, =S, xh,

V: là thể tích; S: là diện tích; h: là chiều cao


V2=S2 x hy

Néu S; = S thi S, c6 lién quan ding dé tinh V2 mà khơng cần tìm lại S;

nữa, khi đó V› = S¡ x hạ

- Khi tìm kích thước và lập các phép tính cần chú ý mỗi phép tính lập ra là
1 dịng ghi vào bảng tiên lượng.

Bai tập ví dụ: Tính tiên lượng đào đất cho cơng trình có mặt bằng và mặt

cắt móng như hình vẽ. Biết đào dat bằng thủ công đất cấp II, thành thắng đứng.

© f

6 © seem © ®

ta Pat
MONG M1
MONG M2

Bài giải:
- Nghiên cứu bản vẽ:

Xem bản vẽ ta thấy mặt bằng móng cơng trình có 2 loại móng là MI và
M2. Móng MI là móng dọc nhà, móng M2 là móng ngang nhà. Hai móng có

cùng chiều sâu đào đất là 0,8m.
- Phân tích khối lượng:


Phân mặt bằng móng thành 2 móng dọc nhà (M1) và 4 móng ngang nhà

(M2)

- Tìm kích thước tính toán:

Xem trên bản vẽ và phân tích ta có chiều đài các móng như sau:

Móng MI: 9,9 + (0,35 + 0,35) = 10,6 m
Móng M2: 5,7 — (0,4 + 0,4) = 4.9 m
- Tinh toán
Khối lượng đào đất móng MI: 2 x (10,6 x 0,8 x 0,8) = 13,568 m”
Khối lượng đào đất móng M2: 4 x (4,9 x 0,7 x 0,8) = 10,976 m3
Tổng khối lượng đào đất: 13,568 + 10,976 = 24,544 m”

2. Cách tính tiên lượng một số loại công tác xây lắp

16

Mục tiêu: Tính được tiên lượng của một số loại cơng tác xây lắp như: cơng tác
đát;cơng tác đóng cọc; công tác cốt thép; công tác bê tông...

2.1. Công tác dat

Bắt kỳ một cơng trình nào khi xây dựng cũng có cơng việc làm đất thường
là: Đào móng, đường ống, đắp nền, đường, lắp hỗ móng.

2.1.1. Đơn vị tính: Khi tính tiên lượng cho công tác đất phân ra:


- Đào và đất đắp cơng trình bằng thủ công: m3

- Đào, đắp đất cơng trình bằng máy: 100 m3
2.1.2. Quy cách: Cần phân biệt

- Phương tiện thi công: Thủ công hay máy

- Cấp đất: Tùy thuộc mức độ khó dễ trong thi công mà phân đất thành 4 cap

(I, I, TH, TV);

- Chiéu rộng, chiều sâu, hệ số đầm nèn.

a) Dao đất

Dao dat bang thủ công Dao dat bang may
+ San sân bãi — san đồi - ....
+ Dao dat bin
+ Đào đất để đấp + Đào xúc đất dé đắp hoặc đồ đi

+ Đào móng cơng trình + Đào móng cơng trình

+ Đào kênh mương, rãnh thoát nước + Đào kênh mương

+ Đào nền đường + Đào nên đường mới - nên đường mở
+Đào khn đường, rãnh thốt nước rộng

+ Đào đất trong khung vây phòng nước...

b) Dap dat


Đắp đất cơng trình bằng thủ cơng Đắp đất cơng trình bằng máy

+ Đắp nền móng cơng trình + Đắp đất mặt bằng cơng trình

+ Đắp bờ kênh mương đê đập + San đầm đất mặt bằng
+ Đắp nền đường + Đắp đê đập kênh mương

+ Đắp cát cơng trình + Đắp nền đường
+ Đắp cát cơng trình
+ Đắp đá cơng trình

17
2.1.3 Phương pháp tính

a) Trường hợp đào hoặc đắp đất có thành thẳng đứng:
- Móng đào khơng sâu, đất tốt, thành vách khơng sạt nở hoặc được chống
bằng vách đứng.
- Dap nén nhà sau khi đã xây tường.

Một số điểm cần chú ý:

- Kích thước đào được xác định dựa vào kích thước mặt bằng, mặt cắt chỉ

tiết móng

- Nền đáy móng hẹp, do u cầu thi cơng cần phải mở rộng thì phải tính

theo đáy móng mở rộng
- Nếu móng hoặc nền nhà có khối lượng bê tơng gạch vỡ lót phủ kín đáy


móng hoặc nền nhà thì nên tính đáy móng hoặc nền nhà trước khi tính ra khối
lượng để tận dụng số liệu tính các công tác khác

Céng thite tinh: Veio, pip) = S.h (m’)
Trong đó S là diện tích đáy móng, h là chiều sâu hồ đào hoặc đắp

b) Trường hợp đào hoặc đắp đất có thành vat taluy

- Trường hợp móng đào rộng, đất xấu, đào dễ sạt lở, để chống sạt lở cho
vách hồ đào người ta phải đào taluy vát

Công thức tính: V= V=z [ở +a,b, +(a, +a,)(b, +b,)]

c) Trường hợp tính khối lượng đất đào của hệ thong mong

- Phân chia móng thành từng phan, cần tránh hiện tượng giao, cắt giữa các
phần.

- Trong trường hợp móng có các phần gấp khúc cần xem xét bù trừ các

phần gấp khúc cho nhau.

18
d) Tính khối lượng đất lắp móng

- Tính chính xác VIắp = Vdao — Vcơng trình

~ Tính gần đúng theo kinh nghiệm: Viáp = (1/3)Vđào


Bài tập ví dụ:
Cho hệ thống móng cơng trình có mặt bằng và mặt cắt móng như hình vẽ

Hãy tính tiên lượng cho các cơng tác sau:

- Đào đất bằng thủ công, thành thắng đứng, đất cấp II

- Đất lắp móng, đất đắp nền nhà, hành lang

- Bê tơng gạch vỡ mác 50 lót móng, lót nền và hành lang.

@ @ ©

Fyre 7°
| © HO |
| © I}
Il E====|il| [ied Ll‡le
J_ @ li
Ee! Le] 70
| ©. k ! " i? i

te OPT fo
| Ti

to} Wer 4

— =| Le] 7/0
tooo

ILneS @ +ee lilel 4 ©



×