Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Bài giảng chuẩn Mạng truyền thông Chuong3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (704.46 KB, 62 trang )

CHƯƠNG 3

KIẾN TRÚC MẠNG
VÀ MƠ HÌNH OSI

Nội Dung

3.1. Dịch vụ truyền thơng
3.2. Giao thức
3.3. Mơ hình kiến trúc đa tầng
3.4. Kiến trúc giao thức OSI
3.5. Kiến trúc giao thức TCP/IP

3.1. Dịch vụ truyền thông

Định nghĩa
Đặc điểm
Phân loại

Định nghĩa

Dịch vụ truyền thơng mơ tả những gì mà
một mạng truyền thơng cung cấp cho các

thành phần muốn giao tiếp với nó: trao
đổi dữ liệu, báo cáo trạng thái, tạo lập
cấu hình, tham số hóa thiết bị, giám sát

thiết bị và cài đặt chương trình.

Đặc điểm



Dịch vụ truyền thông do các nhà
cung cấp hệ thống truyền thông
thực hiện bằng phần cứng hoặc
bằng phần mềm.

Việc khai thác các dịch vụ đó từ
phía người sử dụng phải thơng qua
phần mềm giao diện mạng.

Đặc điểm

Mỗi hệ thống truyền thơng khác nhau
có thể quy định một chuẩn riêng về tập
hợp các dịch vụ truyền thơng của mình.

Việc thực hiện các dịch vụ dựa trên các
nguyên hàm dịch vụ, gồm có:

Yêu cầu dịch vụ
Chỉ thị
Đáp ứng
Xác nhận

Phân loại

Dựa trên quan hệ giữa bên cung
cấp dịch vụ, và bên yêu cầu dịch vụ
cũng có thể phân biệt 2 loại dịch vụ
sau:


–Dịch vụ có xác nhận địi hỏi 4
ngun hàm.

–Dịch vụ không xác nhận bỏ qua
đáp ứng và xác nhận.

3.2. Giao Thức

Định nghĩa
Các thành phần chính của giao thức
Chức năng giao thức
Phân loại giao thức

Định nghĩa

Trong kỹ thuật truyền thông, bên cung
cấp dịch vụ cũng như bên sử dụng dịch
vụ đều phải tuân thủ theo các quy tắc,
thủ tục cho việc giao tiếp gọi là giao thức.

Giao thức chính là cơ sở cho việc thực
hiện và sử dụng các dịch vụ truyền thông.

Các thành phần chính của giao thức

Cú pháp: định dạng dữ liệu, phương
thức mã hóa và các mức tín hiệu.

Ngữ nghĩa: Thông tin điều khiển, điều

khiển lưu lượng và xử lý lỗi.

Định thời: Quy định về trình tự, thủ tục
giao tiếp, chế độ truyền, tốc độ truyền
thông…

Chức năng giao thức

Định nghĩa cấu trúc khung một cách
chính xác cho từng byte, các ký tự và bản
tin.

Phát hiện và xử lý các lỗi.

Quản lý thứ tự các lệnh để đếm các bức
điện, nhận dạng, tránh mất hoặc thu thừa
bản tin.

Chức năng giao thức

Đảm bảo không nhầm lẫn giữa bức
điện và lệnh.

Chỉ ra các thuộc tính khi lập các đường
nối đa điểm hoặc bán sông công.

Giải quyết các vấn đề xung đột thâm
nhập, gửi khi chưa có số liệu, mất liên lạc,
khởi động.


Phân loại giao thức

Giao thức cấp cao
Giao thức cấp thấp

Giao thức cấp cao

FTP (File Transfer Protocol) dùng trong
trao đổi file từ xa.

HTTP (Hypertext Transfer Protocol) dùng
để trao đổi các trang HTML trong các ứng
dụng web.

MMS (Manufacturing Message

Specification) dùng trong tự động hóa

cơng nghiệp.

Giao thức cấp thấp

TCP/IP (Transmission Control Protocol/Internet
Protocol) được dùng phổ biến trong internet.

HART (Highway Adressable Remote
Transducer) dùng trong điều khiển quá trình.

HDLC (High Level Data-link Control) làm cơ sở
cho nhiều giao thức khác.


UART dùng trong đa số các giao diện vật lý của
các hệ thống bus trường.

3.3. Mơ hình kiến trúc đa tầng

• Cơ sở xuất hiện kiến trúc đa tầng
• Các quy tắc phân tầng
• Mơ hình kiến trúc đa tầng
• Ngun tắc truyền thơng đồng tầng
• Đơn vị dữ liệu được sử dụng trong

các tầng.

Cơ sở xuất hiện kiến trúc đa tầng

Sự khác biệt về kiến trúc mạng đã gây trở
ngại cho người sử dụng khi kết nối liên
mạng, ảnh hưởng đến sức sản xuất và tiêu
thụ các sản phẩm về mạng.

Cần xây dựng mơ hình chuẩn làm cơ sở cho
các nhà nghiên cứu và thiết kế mạng tạo ra
các sản phẩm mở về mạng và tạo điều kiện
cho việc phát triển và sử dụng mạng.

Cơ sở xuất hiện kiến trúc đa tầng

Vì vậy các tổ chức tiêu chuẩn quốc tế
đã ra đời. Các nhà sản xuất đã có

tiếng nói chung cho các sản phẩm
của họ, đó là các chuẩn, các khuyến
nghị quy định thiết kế và sản xuất
các sản phẩm mạng.

Các quy tắc phân tầng

Không định nghĩa quá nhiều tầng, số lượng tầng, vai
trò và chức năng của các tầng trong mỗi hệ thống
của mạng là như nhau, không quá phức tạp khi
xác định và ghép nối các tầng. Chức năng các tầng
độc lập với nhau và có tính mở.

Trong mỗi hệ thống, cần xác định rõ mối quan hệ
giữa các tầng kề nhau, mối quan hệ này gọi là giao
diện tầng (Interface). Mối quan hệ này quy định
những thao tác và dịch vụ cơ bản mà tầng kề dưới
cung cấp cho tầng kề trên và số các tương tác qua
lại giữa hai tầng kề nhau là nhỏ nhất.

Các quy tắc phân tầng

Xác định mối quan hệ giữa các đồng
tầng để thống nhất về các phương thức
hoạt động trong q trình truyền thơng,
mối quan hệ đó là tập các quy tắc và các
thoả thuận trong hội thoại giữa các hệ
thống, gọi là giao thức tầng.



×