Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

BẢN MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH KIỂM TOÁN TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC MÃ NGÀNH: 7340302 - ĐIỂM CAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 89 trang )

BỘ LAO ĐỘNG – THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI

BẢN MÔ TẢ
CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

NGÀNH KIỂM TỐN
TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC
MÃ NGÀNH: 7340302

Hà Nội, 2021

MỤC LỤC
I. MÔ TẢ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ......................................................................3

1.1. Giới thiệu chƣơng trình đào tạo.........................................................................3
1.2. Thơng tin chung .................................................................................................3
1.3. Triết lý giáo dục, sứ mạng, tầm nhìn và hệ thống giá trị ...................................3
1.4. Mục tiêu của chƣơng trình đào tạo (Program goals) .........................................5
1.5. Chuẩn đầu ra của chƣơng trình đào tạo (PLOs) ................................................6
1.6. Cơ hội việc làm và học tập sau đại học ...........................................................12
1.7. Tiêu chí tuyển sinh, q trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp ...........................13
1.8. Chiến lƣợc giảng dạy và học tập .....................................................................14
1.9. Các phƣơng pháp đánh giá ..............................................................................20
1.10. Mô tả sự liên hệ giữa Chuẩn đầu ra (PLOs), học phần, phƣơng pháp dạy và
học (TLMs) và phƣơng pháp đánh giá (AMs) ..........................................................24
II. MƠ TẢ CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY ..............................................................45
2.1. Cấu trúc chƣơng trình giảng dạy .....................................................................45
2.2. Các khối kiến thức chƣơng trình giảng dạy.....................................................45
2.3. Danh sách học phần .........................................................................................49
2.4. Ma trận đáp ứng giữa các học phần và chuẩn đầu ra của chƣơng trình đào tạo



56
2.5. Ma trận Chiến lƣợc phƣơng pháp dạy và học của các học phần nhằm đáp ứng
chuẩn đầu ra ..............................................................................................................60
2.6. Ma trận phƣơng pháp đánh giá của các học phần nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra:

66
2.7. Tiến trình giảng dạy.........................................................................................72
2.8. Mơ tả tóm tắt nội dung các học phần...............................................................73
2.9. Đối sánh CTĐT với Trƣờng Đại học trong và ngoài nƣớc đã tham khảo.......86
III. HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...............................89

2

I. MƠ TẢ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

1.1. Giới thiệu chƣơng trình đào tạo

Chƣơng trinh đào tạo (CTĐT) ngành Kiểm tốn trình độ đại học trƣờng Đại học
Lao động – Xã hội, mã ngành 7340302 đào tạo theo hệ thống tín chỉ. CTĐT đƣợc
hồn thiện theo Thơng tƣ 07/2015/TT- BGDĐT ngày 16/04/2015 của Bộ GDĐT quy
định về khối lƣợng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà ngƣời học đạt đƣợc sau
khi tốt nghiệp. Chƣơng trình đào tạo ngành Kiểm tốn nhằm đào tạo Cử nhân Kiểm
tốn, có phẩm chất chính trị, đạo đức, có đủ kiến thức nền tảng và chuyên sâu, kỹ năng
mềm, kỹ năng nghề nghiệp, tác phong nghề nghiệp, có trình độ ngoại ngữ và cơng
nghệ thơng tin để có thể giữ các vị trí chun mơn tại các tổ chức, đơn vị sau khi ra
trƣờng.

1.2. Thông tin chung


Bảng 1.1. Thông tin chung về chƣơng trình đào tạo ngành Kiểm tốn

1. Tên chƣơng trình đào tạo Kiểm tốn (Auditing)

2. Mã ngành đào tạo 7340302

3. Trình độ đào tạo Đại học chính quy

4. Thời gian đào tạo 4 năm

5. Tên gọi văn bằng Cử nhân Kiểm toán

6. Trƣờng cấp bằng Trƣờng Đại học Lao động – Xã hội

7. Khoa quản lý Kế toán

8. Số tín chỉ yêu cầu 121 tín chỉ tích lũy + Giáo dục thể chất + Giáo dục
9. Website quốc phòng an ninh khơng tích lũy

www.ulsa.edu.vn

10. Fanpage www.Facebook.com/Khoa Kế toán, Trƣờng Đại học
Lao động – Xã hội/

11. Ban hành Quyết định số……/QĐ-ĐHLĐXH, ngày…. Tháng….
Năm…..

1.3. Triết lý giáo dục, sứ mạng, tầm nhìn và hệ thống giá trị

1.3.1. Triết lý giáo dục


1.3.2. Sứ mạng, tầm nhìn và giá trị cốt lõi của Trƣờng Đại học Lao động – Xã hội
và Khoa Kế toán

Trƣờng ĐH Lao động – Xã hội Khoa Kế toán

Tầm Đến năm 2030, Trƣờng Đại học Lao Khoa Kế toán là một trong những khoa
nhìn động – Xã hội trở thành trƣờng Đại hàng đầu của Trƣờng ĐH Lao động –

học hàng đầu Việt Nam trong đào tạo Xã hội cung cấp hoạt động đào tạo,
nguồn nhân lực trình độ cao thuộc nghiên cứu, cung cấp nguồn nhân lực
lĩnh vực lao động - xã hội có kỹ năng chất lƣợng cao trong lĩnh vực kế toán,
thực hành nghề nghiệp thành thạo, kiểm tốn và tài chính ngân hàng. Đến
năng động, sáng tạo trong công việc, năm 2030, Khoa Kế toán phấn đấu
đạo đức nghề nghiệp chuẩn mực; trở nằm trong danh sách 10 cơ sở đào tạo
thành trung tâm nghiên cứu khoa ngành kế tốn, kiểm tốn và tài chính
học, chuyển giao công nghệ và hợp ngân hàng uy tín và tốt nhất Việt Nam.
tác quốc tế có uy tín trong khu vực
ASEAN

Sứ Trƣờng Đại học Lao động – Xã hội là Khoa Kế tốn có sứ mạng đào tạo và
mạng cơ sở giáo dục đại học công lập duy cung cấp nguồn nhân lực chất lƣợng
nhất của ngành LĐTBXH trong đào cao, các sản phẩm đào tạo, nghiên cứu
tạo nguồn nhân lực trình độ cao theo khoa học và chuyển giao tri thức trong
định hƣớng ứng dụng với thế mạnh là các lĩnh vực kế toán, kiểm toán và tài
các ngành Quản trị nhân lực, Công chính ngân hàng; đóng góp hữu hiệu
tác xã hội, Bảo hiểm, Kế toán và vào sự phát triển và hội nhập sâu rộng
Quản trị kinh doanh; là trung tâm của ngành LĐTBXH và đất nƣớc.
nghiên cứu khoa học, chuyển giao
công nghệ, hợp tác quốc tế trong lĩnh

vực kinh tế - lao động - xã hội đáp
ứng yêu cầu phát triển của Ngành, đất
nƣớc và hội nhập quốc tế

Giá trị Chuyên nghiệp - Sáng tạo Chuyên nghiệp: nghiên cứu, giảng
cốt lõi Hội nhập dạy và học tập chuyên nghiệp.

Sáng tạo: phong cách học tập và làm
việc năng động, thích ứng nhanh

Hội nhập: Hội nhập là đối sánh và tiếp
thu những thành tựu khoa học – công
nghệ mới

4

1.4. Mục tiêu của chƣơng trình đào tạo (Program goals)

1.4.1. Mục tiêu tổng quát

Đào tạo cử nhân ngành kiểm tốn có phẩm chất chính trị, đạo đức và sức khỏe
tốt, có trách nhiệm xã hội; có kiến thức cơ bản về kinh tế, chính trị, xã hội; nắm vững
kiến thức nền tảng và chun sâu về kiểm tốn; có khả năng tổ chức và thực hiện các
hoạt động kiểm toán tại các doanh nghiệp, các đơn vị công và các tổ chức khác, có
năng lực nghiên cứu tự bổ sung kiến thức theo yêu cầu công việc.

1.4.2. Mục tiêu cụ thể

PO1: Đào tạo ngƣời học có kiến thức cơ bản về lĩnh vực khoa học xã hội, khoa
học tự nhiên, lý luận chính trị, pháp luật và quốc phòng – an ninh.


PO2: Đào tạo ngƣời học có kiến thức nền tảng và chun sâu về lĩnh vực kiểm
tốn, có khả năng tổ chức và thực hiện các hoạt động kiểm toán tại các doanh nghiệp,
các đơn vị công và các tổ chức khác.

PO3: Đào tạo ngƣời học có năng lực ứng dụng kiến thức để giải quyết các yêu
cầu xử lý, cung cấp thông tin và ra quyết định trong lĩnh vực kế toán - kiểm toán.

PO4: Có kỹ năng hoạch định, tổ chức, quản lý các hoạt động liên quan đến
chức năng kế toán, kiểm toán tại các đơn vị, tổ chức của nền kinh tế.

PO5: Có năng lực học tập, nghiên cứu, tự học, phát triển bản thân, linh hoạt,
thích nghi với mơi trƣờng làm việc thay đổi.

PO6: Có kỹ năng giao tiếp hiệu quả, làm việc nhóm và các kỹ năng mềm khác
nhằm thực hành nghề nghiệp và giải quyết các phát sinh liên quan đến chuyên
môn đào tạo.

PO7: Có kỹ năng về tƣ duy độc lập, tƣ duy hệ thống và tƣ duy phản biện, luôn tự
tin khi tiếp cận với tri thức mới để điều chỉnh cách thức làm việc sao cho phù hợp với
môi trƣờng làm việc thực tế của nghề nghiệp, sử dụng đƣợc ngoại ngữ để phục vụ cho
nhu cầu của cơng việc kiểm tốn.

PO8: Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp theo yêu cầu của nghề và đầy đủ sức
khỏe để làm việc, có khả năng tự định hƣớng, thích nghi với các mơi trƣờng làm việc
khác nhau, có năng lực lập kế hoạch, điều phối, đánh giá và cải tiến các hoạt động
thuộc chun mơn, có khả năng làm việc nhóm và phát huy trí tuệ tập thể.

PO9: Có ý thức tự học và rèn luyện để tích lũy thêm kiến thức, có khả năng học
tập ở bậc học cao hơn để nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ hay thơng qua các

khóa học để lấy các chứng chỉ nghề nghiệp của Việt Nam và quốc tế.

1.5. Chuẩn đầu ra của chƣơng trình đào tạo (PLOs)

Kiến thức:

PLO1: Nhận biết, giải thích và có khả năng vận dụng đƣợc những kiến thức cơ
bản về khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, khoa học chính trị, quốc phịng - an ninh,
ngoại ngữ và chính sách pháp luật của nhà nƣớc.

PLO2: Nhận biết, giải thích, vận dụng linh hoạt các kiến thức chun sâu về kế
tốn, tài chính, kiểm tốn, kiểm sốt nội bộ trong cơng tác kiểm tốn trong xử lý tình
huống thực tế; thành thạo các kỹ thuật hạch tốn kế tốn; lập, đọc, phân tích báo cáo
tài chính.

PLO3: Nhận biết, diễn giải, vận dụng các kiến thức chuyên sâu về kiểm toán nhƣ
kiểm tốn báo cáo tài chính, kiểm tốn hoạt động, kiểm toán tuân thủ để thực hiện các
hoạt động kiểm toán trong các doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp; có kiến thức về
phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, công nghệ thông tin và ứng dụng vào cơng việc
kiểm tốn.

PLO4: Hiểu biết sâu sắc về chuẩn mực kế tốn, chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam
và quy trình thực hiện kiểm tốn, có thể ứng dụng trong các bối cảnh của khuôn khổ
pháp lý tại Việt Nam.

Kỹ năng:

PLO5: Có kỹ năng về tƣ duy độc lập, sáng tạo, tƣ duy hệ thống và tƣ duy phản
biện, linh hoạt và có khả năng thích nghi cao trong điều kiện môi trƣờng làm việc
không xác định cụ thể hoặc thay đổi.


PLO6: Có kỹ năng làm việc theo nhóm, tổ chức nhóm làm việc hiệu quả, kỹ năng
viết và giao tiếp bằng lời, thuyết trình mạch lạc, thể hiện ý tƣởng vấn đề cần giải
quyết, kỹ năng phát hiện và đề xuất giải pháp để giải quyết vấn đề.

PLO7: Nhận diện, phân tích và giải quyết tốt các tình huống liên quan đến kế
tốn, kiểm tốn. Có khả năng tổ chức, thực hiện các cơng việc kiểm tốn, kiểm sốt
nội bộ, phù hợp với đặc thù của tổ chức và đáp ứng yêu cầu của quản lý. Có năng lực
dẫn dắt chun mơn về lĩnh vực kiểm tốn, có sáng kiến trong q trình thực hiện
cơng việc, có khả năng tự định hƣớng và thích nghi với mơi trƣờng cơng việc khác
nhau, có ý thức tuân thủ luật pháp và quy định chung của tổ chức.

PLO8: Có khả năng đƣa ra kết luận về các vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ thông
thƣờng, biết đánh giá và cải tiến các hoạt động chuyên môn, biết lập kế hoạch và điều
phối thực hiện kế hoạch, biết phát huy trí tuệ tập thể.

Mức tự chủ, chịu trách nhiệm

6

PLO9: Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, có trách nhiệm của cơng dân, trách
nhiệm xã hội và trách nhiệm với tổ chức; có sức khỏe tốt để làm việc, năng động và
bản lĩnh, luôn sẵn sàng làm việc trong điều kiện môi trƣờng công việc với áp lực cao
cùng tinh thần luôn cầu tiến và ham học hỏi.

PLO10: Có ý thức tự học để tích lũy thêm kiến thức và kinh nghiệm nhằm nâng
cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ thơng qua bậc học cao hơn hay các khóa học lấy
chứng chỉ nghề nghiệp của Việt Nam và quốc tế.

Trình độ Ngoại ngữ và Tin học


PLO11: Ngƣời học tốt nghiệp có trình độ Tiếng Anh đạt TOEIC 400 điểm hoặc
tƣơng tƣơng.

PLO12: Ngƣời học tốt nghiệp có khả năng sử dụng thành thạo tin học cơ bản đạt
chuẩn đầu ra quy định tại thông tƣ số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014 của Bộ
Thông tin và Truyền thông hoặc tƣơng đƣơng. Sử dụng thành thạo phần mềm cần thiết
phục vụ công việc chuyên môn.

Bảng 1.3. Mối liên hệ giữa mục tiêu chƣơng trình và chuẩn đầu ra chƣơng trình

Chuẩn đầu ra Mục tiêu cụ thể (POs)
CTĐT

(PLOs) PO1 PO2 PO3 PO4 PO5 PO6 PO7 PO8 PO9

CĐR1 X X X X X
(PLO1)

CĐR2 X X X X X
(PLO2)

CĐR3 X X X X X X
(PLO3)

CĐR4 X X X X X X
(PLO4)

CĐR5 X X X X X X
(PLO5)


CĐR6 X X X X X X
(PLO6)

CĐR7 X X X X X X X
(PLO7)

CĐR8 X X X X X
(PLO8)

Chuẩn đầu ra Mục tiêu cụ thể (POs)
CTĐT

(PLOs) PO1 PO2 PO3 PO4 PO5 PO6 PO7 PO8 PO9

CĐR9 X X X X X
(PLO9)

CĐR10 X X X X
(PLO10)

TRÌNH ĐỘ

NGOẠI NGỮ X X X X X X
CĐR11

(PLO11)

TRÌNH ĐỘ


TIN HỌC X X X X X X
CĐR12

(PLO12)

Bảng 1.4. Đối sánh chuẩn đầu ra CTĐT ngành Kiểm toán đáp ứng

Khung trình độ quốc gia và Thang trình độ năng lực

CĐR1 Chuẩn đầu ra Khung trình Thang trình độ
(PLO1) Nhận biết, giải thích và có khả năng vận độ năng lực
dụng đƣợc những kiến thức cơ bản về khoa 4
CĐR2 học xã hội, khoa học tự nhiên, khoa học quốc gia
(PLO2) chính trị, quốc phòng - an ninh, ngoại ngữ K2 4
và chính sách pháp luật của nhà nƣớc.
CĐR3 Nhận biết, giải thích, vận dụng linh hoạt các K1, K3 5
(PLO3) kiến thức chun sâu về kế tốn, tài chính,
kiểm toán, kiểm sốt nội bộ trong cơng tác K4, K5
kiểm tốn trong xử lý tình huống thực tế;
thành thạo các kỹ thuật hạch toán kế toán;
lập, đọc, phân tích báo cáo tài chính.
Nhận biết, diễn giải, vận dụng các kiến thức
chuyên sâu về kiểm toán nhƣ kiểm toán báo
cáo tài chính, kiểm tốn hoạt động, kiểm
toán tuân thủ để thực hiện các hoạt động

8

kiểm toán trong các doanh nghiệp, đơn vị sự


nghiệp; có kiến thức về phƣơng pháp nghiên

cứu khoa học, công nghệ thông tin và ứng

dụng vào công việc kiểm toán.

Hiểu biết sâu sắc về, chuẩn mực kế toán,

chuẩn mực kiểm toán Việt Nam và quy trình

CĐR4 thực hiện kiểm tốn, có thể ứng dụng trong K3,K5, S6 4
(PLO4)
các bối cảnh của khuôn khổ pháp lý tại Việt

Nam.

Có kỹ năng về tƣ duy độc lập, sáng tạo, tƣ

duy hệ thống và tƣ duy phản biện, linh hoạt

CĐR5 và có khả năng thích nghi cao trong điều S1, S3 4
(PLO5)
kiện môi trƣờng làm việc không xác định cụ

thể hoặc thay đổi.

Có kỹ năng làm việc theo nhóm, tổ chức

nhóm làm việc hiệu quả, kỹ năng viết và


CĐR6 giao tiếp bằng lời, thuyết trình mạch lạc, thể
(PLO6) hiện ý tƣởng vấn đề cần giải quyết, kỹ năng S2, S5 4

phát hiện và đề xuất giải pháp để giải quyết

vấn đề.

Nhận diện, phân tích và giải quyết tốt các

tình huống liên quan đến kế tốn, kiểm tốn.

Có khả năng tổ chức, thực hiện các công

việc kiểm toán, kiểm soát nội bộ, phù hợp

với đặc thù của tổ chức và đáp ứng yêu cầu

CĐR7 của quản lý. Có năng lực dẫn dắt chun
(PLO7) mơn về lĩnh vực kiểm tốn, có sáng kiến S2, S4 4

trong quá trình thực hiện cơng việc, có khả

năng tự định hƣớng và thích nghi với môi

trƣờng cơng việc khác nhau, có ý thức tn

thủ luật pháp và quy định chung của tổ

chức.


Có khả năng đƣa ra kết luận về các vấn đề

CĐR8 chuyên môn, nghiệp vụ thông thƣờng, biết S5 5
(PLO8) đánh giá và cải tiến các hoạt động chuyên C1 4
môn, biết lập kế hoạch và điều phối thực C3, C4 4
S6 4
hiện kế hoạch, biết phát huy trí tuệ tập thể. K3, C1 4

Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, có trách 10

nhiệm của công dân, trách nhiệm xã hội và

CĐR9 trách nhiệm với tổ chức; có sức khỏe tốt để
(PLO9) làm việc, năng động và bản lĩnh, luôn sẵn
sàng làm việc trong điều kiện môi trƣờng

công việc với áp lực cao cùng tinh thần luôn

cầu tiến và ham học hỏi.

Có ý thức tự học để tích lũy thêm kiến thức

CĐR10 và kinh nghiệm nhằm nâng cao trình độ
(PLO10) chun mơn, nghiệp vụ thơng qua bậc học
cao hơn hay các khóa học lấy chứng chỉ

nghề nghiệp của Việt Nam và quốc tế.

TRÌNH Ngƣời học tốt nghiệp có trình độ Tiếng Anh
ĐỘ đạt TOEIC 400 điểm hoặc tƣơng tƣơng.


NGOẠI Ngƣời học tốt nghiệp có khả năng sử dụng
NGỮ
CĐR11

(PLO11)

TRÌNH thành thạo tin học cơ bản đạt chuẩn đầu ra
ĐỘ quy định tại thông tƣ số 03/2014/TT-
BTTTT ngày 11/3/2014 của Bộ Thông tin
TIN HỌC và Truyền thông hoặc tƣơng đƣơng. Sử
CĐR12 dụng thành thạo phần mềm cần thiết phục
(PLO12)

vụ công việc chuyên môn.

Danh mục các chuẩn đối sánh:
(1) TĐNL - Trình độ năng lực chung:

Bảng 1.4. Thang trình độ năng lực chung

Thang TĐNL Khả năng hoạt động Khả năng nhận thức

1.0 Có biết/ trải qua

2.0 Có thể tham gia vào và đóng góp cho Khả năng Nhớ
các hoạt động

3.0 Có thể hiểu và giải thích Khả năng Hiểu


4.0 Có khả năng thực hành / triển khai Khả năng Áp dụng / Phân tích

5.0 Có thể dẫn dắt sáng tạo trong giải quyết Khả năng Tồng hợp/Đánh giá
vấn đề vấn đề

(2) Khung TĐQG - Khung trình độ quốc gia - bậc 6

Kiến thức (K):
Kl. Kiến thức thực tế vững chác, kiến thức lý thuyết sâu, rộng trong phạm vi của
ngành dào tạo.
K2. Kiển thức cơ bàn về khoa học xã hội, khoa học chính trị và pháp luật.
K3. Kiến thức về công nghệ thông tin dáp ứng yêu cẩu công việc.
K4. Kiến thức về lập kế hoạch, tồ chức và giám sát các quá trinh trong một lĩnh
vực hoạt động cụ thể.
K5. Kiến thức cơ bản vê quản lý, điều hành hoạt động chuyên môn.

Kỹ năng (S):
S1. Kỹ năng cần thiết đề có thể giải quyết các vẩn đề phức tạp.
S2. Kỹ năng dẫn dắt, khởi nghiệp, tạo việc làm cho mình và cho ngƣời khác.
S3. Kỹ năng phản biện, phê phán và sử dụng các giải pháp thay thế trong điều

kiện môi trƣờng không xác định hoặc thay đổi.
S4. Kỹ năng đánh giá chất lƣợng cơng việc sau khi hồn thành và kết quả thực

hiện của các thành viên trong nhóm.
S5. Kỹ năng truyền đạt vấn đề và giải pháp tới ngƣời khác tại nơi làm việc; chuyển tải,

phổ biến kiến thức, kỹ năng trong việc thực hiện những nhiệm vụ cụ thể hoặc phức tạp.
S6. Có năng lực ngoại ngữ bậc 3/6 Khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam.


Năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm (C):
Cl. Làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm trong điều kiện làm việc thay đổi,

chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm đối với nhóm.

C2. Hƣớng dẫn, giám sát những ngƣời khác thực hiện nhiệm vụ xác định.

C3. Tự định hƣớng, đƣa ra kết luận chun mơn và có thể bảo vệ đƣợc quan điểm
cá nhân.

C4. Lập kể hoạch, điều phối, quản lý các nguồn lực, đánh giá và cài thiện hiệu
quả các hoạt động.

1.6. Cơ hội việc làm và học tập sau đại học

1.6.1. Cơ hội việc làm

Sau khi tốt nghiệp, cử nhân Kiểm tốn có thể trở thành:

- Trợ lý kiểm toán viên độc lập: có đủ năng lực làm việc tại các cơng ty Kiểm
tốn, có thể đảm nhận cơng việc cung cấp dịch vụ Kế toán, Kiểm toán cho các loại
hình doanh nghiệp; Triển vọng trong tƣơng lai có thể trở thành trƣởng nhóm Kiểm
tốn, giám đốc kiểm tốn.

- Kiểm tốn viên nội bộ: Có đủ năng lực làm việc tại các doanh nghiệp, tổ chức tài
chính, các tổ chức khác có thể thực hiện kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ trong
nội bộ đơn vị; thực hiện kiểm tra tài chính, đánh giá kiểm soát nội bộ, tƣ vấn độc lập
trong nội bộ đơn vị, đề xuất các biện pháp cải tiến làm tăng giá trị hoạt động của đơn
vị. Triển vọng nghề nghiệp là trƣởng nhóm Kiểm tốn nội bộ hoặc Trƣởng bộ phận
kiểm toán nội bộ trong đơn vị.


- Kiểm tốn viên Nhà nƣớc: Có đủ năng lực làm việc tại đơn vị Kiểm toán nhà
nƣớc, các cơ quan nhà nƣớc, các doanh nghiệp nhà nƣớc, các đơn vị HCSN; có thể
thực hiện kiểm tốn báo cáo tài chính và kiểm tốn tn thủ nhƣ kiểm tra việc chấp
hành các quy định và văn bản pháp luật, các chính sách do Nhà nƣớc ban hành đối với
đối tƣợng của kiểm toán nhà nƣớc. Triển vọng nghề nghiệp trở thành trƣởng nhóm
Kiểm tốn, Kiểm tốn viên chính, Kiểm toán viên cao cấp.

- Nhân viên Kế tốn: Có đủ năng lực làm việc tại các doanh nghiệp, tổ chức tài
chính, đơn vị hành chính sự nghiệp, và trong các các tổ chức chính trị, xã hội, nghề
nghiệp và các tổ chức khác. Có thể đảm nhiệm các vị trí kế tốn nhƣ: Kế toán phần
hành, Kế toán tổng hợp và triển vọng trở thành Kế toán trƣởng.

- Tự khởi nghiệp thành lập các công ty cung cấp dịch vụ tài chính, thuế, kế tốn,
kiểm tốn…

1.6.2. Cơ hội học tập

Sau khi tốt nghiệp, cử nhân Kiểm tốn có thể:

12

- Có nhiều cơ hội thuận lợi khi học chứng chỉ CPA, CIA, CIM, ACCA, ACA,
CFA…để hành nghề kế toán, kiểm toán, làm về lĩnh vực tài chính – ngân hàng.

- Có cơ hội học chuyển tiếp lên trình độ thạc sỹ, tiến sỹ ngành kế tốn, kiểm tốn, tài
chính ngân hàng tại các trƣờng đại học trong nƣớc và quốc tế.

1.7. Tiêu chí tuyển sinh, q trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp
1.7.1. Tiêu chí tuyển sinh


Thực hiện theo đề án tuyển sinh hàng năm của Trƣờng Đại học Lao động – Xã hội.

1.7.2. Quá trình đào tạo

Chƣơng trình đào tạo ngành Kiểm tốn đƣợc thiết kế theo hệ thống tín chỉ, gồm
121 tín chỉ tích lũy + Giáo dục thể chất (3 tín chỉ) + Giáo dục quốc phịng an ninh (165
tiết) khơng tích lũy. Quá trình đào tạo tuân thủ theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào
tạo, Quy chế đào tạo theo hệ thống tín chỉ và các quy định hiện hành khác của Trƣờng
Đại học Lao động – Xã hội. Chƣơng trình đào tạo đƣợc thiết kế với thời gian đào tạo
là 4 năm, tuy nhiên sinh viên có thể rút ngắn thời gian học còn 3,5 năm hoặc kéo dài
thời gian tối đa là 8 năm (trừ những trƣờng hợp đặc biệt đƣợc quy định khác). Mỗi
năm có 2 học kỳ chính và 1 học kỳ phụ.

1.7.3. Điều kiện xét và công nhận tốt nghiệp

Sinh viên đƣợc Trƣờng xét và công nhận tốt nghiệp khi có đủ các điều kiện sau:
- Cho đến thời điểm xét tốt nghiệp không bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc
khơng đang trong thời kỳ bị kỷ luật ở mức đình chỉ học tập;
- Tích luỹ đủ số học phần và khối lƣợng của chƣơng trình đào tạo;
- Điểm trung bình chung tích luỹ của tồn khố học đạt từ 2,00 trở lên;
- Thoả mãn một số yêu cầu về kết quả học tập đối với nhóm học phần thuộc ngành
đào tạo chính; Đạt chuẩn đầu ra về ngoại ngữ theo quy định của Trƣờng;
- Có chứng chỉ Giáo dục Quốc phịng - An ninh và hoàn thành học phần Giáo dục
thể chất;
- Có đơn gửi phịng Quản lý đào tạo đề nghị đƣợc xét tốt nghiệp trong trƣờng hợp
đủ điều kiện tốt nghiệp sớm hoặc muộn so với thời gian thiết kế của khố học.

1.7.4. Hệ thống tính điểm


Điểm học phần

- Điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần đƣợc chấm theo thang
điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

- Điểm học phần là tổng của tất cả các điểm đánh giá bộ phận của học phần nhân
với trọng số tƣơng ứng. Điểm học phần làm trịn đến một chữ số thập phân, sau đó
đƣợc chuyển thành điểm chữ nhƣ sau:

+ Loại đạt
A+ (9,2 – 10); A (8,5 – 9,1): Giỏi
B+ (7,7 – 8,4); B (7,0 – 7,6): Khá
C+ (6,2 – 6,9); C (5,5 – 6,1): Trung bình
D+ (4,7 – 5,4); D (4,0 – 4,6): Trung bình yếu
+ Loại không đạt
F+ (2,0 – 3,9) F (dƣới 2,0): Kém
Điểm trung bình
- Mức điểm chữ của mỗi học phần đƣợc quy đổi qua điểm số (thang điểm 4) nhƣ sau:
A+: 4,0 A : 3,7
B+: 3,5 B : 3,0
C+: 2,5 C : 2,0
D+: 1,5 D : 1,0
F+: 0,5 F : 0,0
- Điểm trung bình chung học kỳ và điểm trung bình chung tích luỹ đƣợc tính theo
cơng thức sau và làm trịn đến 2 chữ số thập phân:

n Trong đó:
A: là điểm trung bình chung học kỳ hoặc điểm trung
ai x ni bình chung tích luỹ
ai: là điểm học phần thứ i

A  n i1 ni: là số tín chỉ của học phần thứ i
n: là tổng số học phần
 ni

i 1

1.8. Chiến lƣợc giảng dạy và học tập

Hoạt động giảng dạy và học tập đƣợc thiết kế cho chƣơng trình đào tạo ngành
Kiểm tốn nhằm đảm bảo cho ngƣời học phát triển toàn diện về kiến thức, kỹ năng và
mức tự chủ, chịu trách nhiệm. Chiến lƣợc giảng dạy và học tập đƣợc áp dụng đa dạng

14

nhằm giúp cho ngƣời học đạt đƣợc các chuẩn đầu ra của các ngành đào tạo. Chiến
lƣợc giảng dạy và học tập gồm 08 nhóm lớn: dạy học trực tiếp, dạy học dựa vào hoạt
động, dạy kỹ năng tƣ duy, dạy học tƣơng tác, dạy học theo hƣớng nghiên cứu – giảng
dạy, dạy học dựa vào công nghệ và tự học.

1.8.1. Chiến lƣợc dạy học trực tiếp

Chiến lƣợc dạy học trực tiếp là chiến lƣợc dạy học trong đó các thơng tin đƣợc
truyền tải đến với ngƣời học theo cách trực tiếp, giảng viên trình bầy và ngƣời học
lắng nghe. Chiến lƣợc này thƣờng đƣợc áp dụng trong các lớp học truyền thống và có
hiệu quả khi muốn truyền đạt cho ngƣời học những thông tin cơ bản, giải thích một kỹ
năng mới. Các phƣơng pháp giảng dạy theo chiến lƣợc này đƣợc chƣơng trình đào tạo
ngành Kiểm tốn áp dụng gồm: Giải thích cụ thể, Thuyết giảng, Tham luận và Câu hỏi
gợi mở. Cụ thể nhƣ sau:

• Giải thích cụ thể (Explicit leaching): Đây là phƣơng pháp thuộc chiến lƣợc

dạy học trực tiếp trong đó giảng viên hƣớng dẫn giải thích chi tiết cụ thể các
nội dung liên quan đến bài học, giúp cho ngƣời học đạt đƣợc mục tiêu dạy học
về kiến thức và kỹ năng.

• Thuyết giảng (Lecture): Giảng viên trình bầy nội dung bài học và giải thích
các nội dung trong bài giảng. Giảng viên là ngƣời thuyết trình, diễn giảng.
Ngƣời học chỉ nghe giảng và ghi chú để tiếp nhận các kiến thức mà giảng viên
truyền đạt.

• Tham luận (Guest Lecture): Theo phƣơng pháp này, ngƣời học tham gia vào
các khóa học mà ngƣời diễn giảng, thuyết trình đến từ doanh nghiệp bên ngoài.
Thông qua những trao đổi chia sẻ những kinh nghiệm, hiểu biết của diễn giảng
để giúp ngƣời học hình thành kiến thức tổng quan hay cụ thể về chuyên ngành
đào tạo.

• Câu hỏi gọi mớ (Inquiry): Trong tiến trình dạy học, giảng viên sử dụng các
câu hỏi gợi mở hay các vấn đề và hƣớng dẫn giúp ngƣời học từng bƣớc trả lời
câu hỏi. Ngƣời học có thể tham gia vào thảo luận nhóm để cùng nhau giải
quyết bài toán, vấn đề đặt ra.

1.8.2. Chiến lƣợc dạy học dựa vào hoạt động - Trải nghiệm

Chiến lƣợc dạy học dựa vào hoạt động là chiến lƣợc khuyến khích ngƣời học
thực hiện, tạo cơ hội cho ngƣời học thực hành. Điều này thúc đẩy ngƣời học khám
phá, lựa chọn, giải quyết vấn đề và tƣơng tác với các đối tƣợng khác. Các phƣơng

pháp giảng dạy theo chiến lƣợc này đƣợc chƣơng trình đào tạo ngành Kiểm tốn áp
dụng gồm: Trị chơi; thực tập, thực tế; Thảo luận. Cụ thể:

• Trị chơi (Game): Trị chơi là hoạt động đầy thử thách, mô phỏng, hoặc các

cuộc thi đƣợc chơi theo một bộ quy tắc rõ ràng. Trò chơi cung cấp cho ngƣời
học cơ hội nâng cao kiến thức thực tế, ra quyết định và kỹ năng giao tiếp, đƣợc
thiết kế để đạt đƣợc những kỳ vọng đƣợc xác định rõ ràng nhƣ làm việc nhóm,
phát triển kỹ năng hoặc cải thiện giao tiếp. Quy tắc trò chơi giúp ngƣời học
nhận ra rằng quyết định của họ có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến bản thân cũng
nhƣ của những ngƣời khác cùng tham gia.

• Thực tập, thực tế (Field Trip): Thông qua các hoạt động tham quan, đi thực tế
tại công ty, doanh nghiệp… để giúp cho ngƣời học tiếp cận và hiểu đƣợc môi
trƣờng thực tế của ngành đào tạo sau khi tốt nghiệp, học hỏi các công nghệ
đang đƣợc áp dụng trong lĩnh vực đào tạo, hình thành kỹ năng nghề nghiệp và
văn hóa làm việc trong cơng ty. Phƣơng pháp này không chỉ giúp cho ngƣời
học hình thành kiến thức, kỹ năng mà còn tạo cơ hội nghề nghiệp cho ngƣời
học sau khi tốt nghiệp.

• Thảo luận (Discussion): Là phƣơng pháp dạy học trong đó ngƣời học đƣợc
chia thành các nhóm và tham gia thảo luận về những quan điểm cho một vấn đề
nào đó đƣợc giảng viên đặt ra. Khác với các phƣơng pháp tranh luận, trong
phƣơng pháp thảo luận, ngƣời với cũng quan điểm mục tiêu chung tìm cách bổ
sung để hoàn thiện quan điểm, giải pháp của mình

1.8.3. Chiến lƣợc dạy kỹ năng tƣ duy

Chiến lƣợc dạy kỹ năng tƣ duy phát triển tƣ duy phê phán, kỹ năng đặt câu
hỏi, kỹ năng phân tích và thực hành phản xạ trong cách tiếp cận học tập của ngƣời
học. Những chiến lƣợc này cũng đƣợc thiết kế để thúc đẩy tƣ duy và học tập sáng tạo
và độc lập cho ngƣời học. Các phƣơng pháp chiến lƣợc này gồm: Giải quyết vấn đề;
Học theo tình huống. Cụ thể:

• Giải quyết vấn đề (Problem Solving): Trong tiến trình dạy và học, ngƣời học

làm việc với các vấn đề đƣợc đặt ra và học đƣợc những kiến thức mới thông
qua việc đối mặt với vấn đề cần giải quyết. Thơng qua các q trình giải pháp
cho vấn đề đặt ra, ngƣời học đạt đƣợc những kiến thức, kỹ năng theo yêu cầu
của học phần.

• Học theo tình huống (Case Study): Đây là phƣơng pháp hƣớng đến cách tiếp
cận dạy và học lấy ngƣời học làm trung tâm, giúp ngƣời học hình thành kỹ

16

năng tƣ duy phản biện, giao tiếp. Theo phƣơng pháp này, giảng viên liên hệ các
tình huống, vấn đề hay thách thức trong thực tế và yêu cầu ngƣời học giải
quyết, giúp cho ngƣời học hình thành kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng ra
quyết định cũng nhƣ khả năng nghiên cứu.

1.8.4. Chiến lƣợc dạy học tƣơng tác

Chiến lƣợc dạy học tƣơng tác giúp cho ngƣời học trở nên năng động, có trách
nhiệm và quan tâm đến ngƣời khác bằng cách thúc đẩy các tƣơng tác nhóm tích cực và
có tính hợp tác, hành vi lăng nghe, tơn trọng và trọng lƣợng của cả hai mặt của một lập
luận hoặc của một vấn đề nào đó. Trọng tâm của việc học tƣơng tác là dạy cho ngƣời
học tƣơng tác thành cơng với nhau và chuyển những kỹ năng đó thành những tƣơng
tác hiệu quả trong xã hội. Học nhóm là một phƣơng pháp đƣợc áp dụng theo chiến
lƣợc này.

• Học nhóm (Teamwork Learning): Ngƣời học đƣợc tổ chức thành các nhóm
nhỏ để cùng nhau giải quyết các vấn đề đƣợc đặt ra và trình bầy kết quả của
nhóm thơng qua các báo cáo hay thuyết trình trƣớc các nhóm khác và giảng
viên.


1.8.5. Chiến lƣợc dạy học theo hƣớng nghiên cứu - giảng dạy

Chiến lƣợc dạy học theo hƣớng nghiên cứu khuyến khích mức độ tƣ duy phê
phán cao. Ngƣời học xác định các câu hỏi nghiên cứu, tìm các phƣơng pháp phù hợp
để giải quyết các vấn đề hoặc báo cáo các kết luận dựa trên các bằng chứng thu thập
đƣợc. Chƣơng trình đào tao ngành Kiểm toán sử dụng các phƣơng pháp: Nghiên cứu
độc lập; Dự án nghiên cứu; Nhóm nghiên cứu giảng dạy.

• Nghiên cứu độc lập: Phƣơng pháp này phát triển khả năng của ngƣời học
trong việc lập kế hoạch, tổ chức, khám phá và giao tiếp đối với chủ đề một cách
độc lập dƣới sự hƣớng dẫn của các giảng viên. Phƣơng pháp này cũng tăng
cƣờng động lực học và tích cực tham gia học tập vì ngƣời học đƣợc phép chọn
các tài liệu họ muốn trình bày. Tại Trƣờng ĐH Lao động – Xã hội có nhiều
sách, tài liệu tham khảo đƣợc cập nhập hỗ trợ hữu ích cho ngƣời học

• Dự án nghiên cứu (Research Project): Ngƣời học nghiên cứu một chủ đề nào
đó liên quan đến mơn học và viết báo cáo.

• Nhóm nghiên cứu giảng dạy (Teaching Research Team): Ngƣời học đƣợc
khuyến khích tham gia vào các dự án, nhóm nghiên cứu và giảng dạy của giảng

viên, giúp hình thành năng lực nghiên cứu và kỹ năng sáng tạo. Từ đó, tạo tiền
đề cho ngƣời học tiếp tục học tập cao hơn ở bậc sau đại học.

1.8.6. Chiến lƣợc dạy học dựa vào công nghệ

Phƣơng pháp kết hợp nhằm kết hợp phƣơng pháp lên lớp truyền thống với học
trực tuyến (E-learning; Zoom…). Thông qua hệ thống phần mềm quản trị đào tạo,
giảng viên có thể tƣơng tác và quản lý quá trình học tập của sinh viên. Đây là chiến
lƣợc quan trọng nhằm chuyển đổi kỹ thuật số trong q trình đào tạo ngành Kiểm tốn

trong bối cảnh của CMCN 4.0.

1.8.7. Chiến lƣợc tự học

Chiến lƣợc tự học giúp cho ngƣời học tiếp thu kiến thức và hình thành các kỹ
năng để có thể tự định hƣớng, chủ động trong việc học. Ngƣời học có cơ hội lựa chọn
chủ để học, khám phá và nghiên cứu sâu về một vấn đề. Từ đó, ngƣời học hình thành
các kỹ năng quản lý thời gian và tự giám sát việc học. Phƣơng pháp học theo chiến
lƣợc này đƣợc chƣơng trình đào tạo ngành Kiểm toán áp dụng chủ yếu là Bài tập ở
nhà.

• Bài tập ở nhà (Work Assignment): Theo phƣơng pháp này, ngƣời học đƣợc
giao nhiệm vụ làm việc ở nhà với nội dung và yêu cầu do giảng viên đặt ra. Thơng qua
hồn thành các nhiệm vụ đƣợc giao ở nhà này, ngƣời học đƣợc tự học, cũng nhƣ đạt
đƣợc những nội dung về kiến thức cũng nhƣ kỹ năng theo yêu cầu.

Các phƣơng pháp dạy học nói trên giúp cho ngƣời học đạt đƣợc chuẩn đầu ra
(PLOs), đƣợc thể hiện trong bảng 1.8 dƣới đây.

Bảng 1.8. Mối liên hệ giữa Chiến lƣợc và phƣơng pháp dạy-học
(TLMs) để đạt đƣợc Chuẩn dầu ra (PLOs)

Chiến lƣợc và phƣơng Chuẩn đầu ra CTĐT (PLOs)

pháp dạy và học

(TLMs) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

I Dạy học trực tiếp


Giải thích cụ thể

TLM1 (Explicit x xx x x x x x x x x x

Teaching)

TLM2 Thuyết giảng xx x x x x x x x xx
(Lecture)

Tham luận (Guest
TLM3 Lecture) x x x x x x x x

18

Chiến lƣợc và phƣơng Chuẩn đầu ra CTĐT (PLOs)

pháp dạy và học

(TLMs) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

TLM4 Câu hỏi gợi mở x x x x x x x x x x x x
(Inquiry)

Dạy học dựa vào
II hoạt động - Trải

nghiệm

TLM5 Trò chơi (Game) x x x x


TLM6 Thực tập. thực tế xx x xx x x
(Field Trip) x x

TLM7 Thảo luận x x xx x x x x x x x
(Discussion) x x x x
x
III Dạy kỹ năng tu x x
duy x

Giải quyết vấn đề

TLM8 (Problem x x x xx x x x

Solving)

TLM9 Học theo tình x x x xx x x x
huống (Case
Study)

IV Dạy học tƣơng
tác

Học nhóm x xxx x xx
TLM10 (Teamwork

Learning)

Dạy học theo
V hƣớng nghiên


cứu – giảng dạy

TLM11 Nghiên cứu độc x x x x x x x x
lập

TLM12 Dự án nghiên cứu x x xx x x x
(Research Project)

Nhóm nghiên cứu x x
TLM13 giảng dạy

(Teaching

Research Team)

VI Dạy học dựa vào
công nghệ

TLM14 Học trực tuyến x x x xx x x x x x
(E-Learning)

VII Tự học

Chiến lƣợc và phƣơng Chuẩn đầu ra CTĐT (PLOs)

pháp dạy và học

(TLMs) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Bài tập ở nhà


TLM15 (Work x x x xx x x x x x x

Assignment)

1.9. Các phƣơng pháp đánh giá

Đánh giá kết quả của ngƣời học là quá trình ghi chép, lƣu trữ và cung cấp thông
tin về sự tiến bộ của ngƣời học trong suốt quá trình dạy học. Việc đánh giá đảm bảo
nguyên tắc rõ ràng, chính xác, cơng bằng, khách quan và phân hóa, thƣờng xun liên
tục định kỳ. Yêu cầu về tiêu chí đánh giá cụ thể đƣợc Nhà trƣờng, Khoa thiết kế và
công bố, làm rõ cho ngƣời học trƣớc khi tham dự học.

Các thông tin về đánh giá đƣợc cung cẩp và chia sẻ kịp thời cho các bên liên
quan gồm ngƣời dạy, ngƣời dự học, phụ huynh và nhà quản lý; đƣợc tổng hợp, phân
tích định kỳ. Từ đó, Nhà trƣờng, Khoa, Bộ mơn, giảng viên kịp thời có những giải
pháp, điều chỉnh, cải tiến về các hoạt dộng dạy học, đảm bảo định hƣớng và đạt đƣợc
mục tiêu dạy học.

Khoa đã xây dựng và áp dụng nhiều phƣơng pháp đánh giá khác nhau. Tùy
thuộc vào chiến lƣợc, phƣơng pháp dạy và học và yêu cầu đáp ứng chuẩn đầu ra của
từng học phần môn học để lựa chọn các phƣơng pháp, nội dung đánh giá phù hợp,
đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin đề đánh giá mức độ tiến bộ của ngƣời học cũng
nhƣ mức độ hiệu quả đạt đƣợc của tiến trình dạy học.

Các phƣơng pháp đánh giá đƣợc sử dụng trong chƣơng trình đào tạo ngành
đƣợc chia thành 02 loại chính là đánh giá theo tiến trình (On-going/Formative
Assessment) và đánh giá tổng kết/định kỳ (cuối kỳ, giữa kỳ) (Summative Assessment).
Các hình thức, nội dung đánh giá đƣợc quy định cụ thể trong các quy chế đào tạo hiện
hành của nhà trƣờng và quy định cụ thể trong đề cƣơng giảng dạy của từng học phần.


1.9.1. Đánh giá theo tiến trình (On-going/Formative Assessment)

Mục đích của đánh giá tiến trình là nhằm cung cấp kịp thời các thông tin phản hồi
của ngƣời dạy và ngƣời học về những tiến bộ cũng nhƣ những điểm cần khắc phục
xuất hiện trong quá trình dạy học.

Các phƣơng pháp đánh giá cụ thể với loại đánh giá tiến trình đƣợc ULSA, Khoa
áp dụng gồm: đánh giá chuỵên cần (attendance check), đánh giá bài tập (work
assignment), làm việc nhóm (teamwork), thuyết trình (oral presentation).

20


×