"
ac
Ae a NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM
Tìm đọc
SÁCH THAM KHẢO MÔN NGỮ VĂN
của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
1. Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn Nguyễn Văn Long (Chủ biên)
Trung hoc cơ sở lớp 6 Nguyễn Văn Long (Chủ biên)
Nguyễn Văn Long (Chủ biên)
2. Bồi dưỡng hoc sinh giỏi Ngữ văn
Trung hoc cơ sở lớp 7 Nguyễn Văn Long (Chủ biên)
| 3. Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn
Trung học cơ sở lớp 8
4. Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn
Trung học cơ sở lớp 9
Ban doc: té the mua sach tại đắc Công ty Sách+ Thiết bítrường học ở các địa phương
Hoặc các eÚa.hàng sách của Nhà xuất ban Giao đục:Việ†'Nam :
+ Tại TP. Hà Nấi: 45 Phd Vongs 187, 1876 Giang VO} 232 Tay. Son= 25 Han Thuyen:
St Lo Ble 45:-Hang Chudl; Ngo 385 Hoany Gude WEE
1272-1779 Trung Hea - Nhân Ghính : Tha nha HESGG Van Quan - Ha Bong
- Tại TP. Đà Nắng -- -- '39 T:iafi Bint Thao ; 145 Lê Lợi 272 Trầm 0ao Vận: :
- Tại TP Hổ Chỉ Mìnlt :- 261C Lè Quan Binh; Quan Blinh Thạnh; đ31 Nguyễn Văn Cừ, Quận 5
29 Đìnlt Tiên f1ônnq, Phường Ða:Kau, Quận †..TP. Hỗ 6hí Minh
- Tại TP. Gần Thư ;- - -162D Đuờng 3 tháng 2. Phường Xuân khán; Quận Ninh Kiểu,
- Tai Wehsite bán hàng trực tuyến :.www,€achgiaođ©:com Website : @ww.nxbgd.vn
HL ISBN 978-604-0-26993-5
7386040." 269935"
Giá : 46.000đ
NGUYỄN DUY KHA- HOẢNG VĂN QUYẾT '
(Tuyển chọn và biên soạn)
NHONG B dc GIA
a - HỌC SINH GIỎI TRÚNG HỌC PHO THONG
—— (004-2014) - ¬
- NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM :
LỜI NÓI ĐẦU.
Các em học sinh thân mến!
Thể theo nguyện vọng của đông đảo giáo viên và học sinh các trường Trung "
học phổ thông (THPT), nhất là các trường THPT Chuyên trên phạm vi toân quốc, .
chúng tôi tuyển chọn những bài văn đoạt giải cao trong các ki thi chen hoc sinh
giỏi quốc gia THPT môn Ngữ văn từ năm 2004 đến năm 2014 để biên soạn cuỗn
sách Tuyển chọn những bài uăn đoạt giải quốc gia học sinh giỏi THPT (2004 : 2012),
nhằm đáp ứng nhu cầu tham khảo trong quá trình đạy học và ôn luyện thôn Ngữ.
văn, chuẩn bị tham gia các kì thi chọn học sinh giỏi quốc gia THPT sắp tới.
Tư liệu được. tuyển chọn trong sách được sắp xếp theo năm, theo trình tự thời
gian tổ chức thi chọn học sinh giỏi quốc gia; THPT. Mỗi năm gồm bốn phân chính:
Dé bai, Yêu cầu làm bài, Bài làm và Nhận xét về bài làm.
Phần Đề bài cung cấp đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia nôn Ngữ văn mỗi s
. năm. Qua các đề bài, có thể nhận thấy một cách hệ thong: sự đối mới đề thi của Bộ
Giáo dục và Đảo tạo, giáp giáo viên và học sinh điều chỉnhth hợp lí q trình dạy
và học.. ;
Trong lộ trình đổi mới các kì thi quốc giả của Bộ Giáo dục và Đào sẽ, đề thi
của kì thi chọn học sinh giỏi quốc gia khoảng mươi năm trở lại đây có nhiều cải
tiến. Trong. kì thi chọn học sinh giỏi quốc gia năm 2004, thay vì chỉ có 01 câu làm
- văn nhu 6 ở các ki thi trước. đó, đề thi môn Ngữ văn được tăng lên 02 câu hỏi gồm
một câu làm văn và một câu cảm thụ văn học; thời gian làm bài vẫn là 180 phút. .
Thử nghiệm đầu tiên này chưa được đồng thuận cao nên đề thi của các kì thi năm
2005, 2006 tạm thời trở về định dạng cũ với duy nhất 01 câu làm văn. Thay đổi ;
mạnh trong đề thi bắt đầu ở Kì thi năm 2007 và được duy trì đến kì thi năm 2008
với 03 câu hỏi cho 180 phút làm bài; trong đó có 01 câu hỏi nghị luận xã hội ở mức
_-điểm 8/20 và 02 câu hỏi nghị luận văn.học với mức điểm 6/20: cho mỗi câu. Cấu
trúc mới .này nhận được sự đánh giá cao của giáo viên, học sinh và dư luận xã hội
ở việc đưa nghị luận xã hội vào dé thi, vira dam bao. cân bằng giữa chương trình '
đạy học và nội dung: thi, tăng tính thực tiễn cho việc day hoc Net văn trong
trường phổ thông, vừa là bước đột phá của việt ra dé thiví theo hướng mở, tạo điều „
kiện cho học sinh được trực tiếp bộc lộ nhận thức, suy nghĩ của cá nhân, gắn với
. đời sống chính trị xã hội và kiến thức liên bộ môn,... Tuy nhiên, da số các ý kiến, -
nhất là ý kiết: từ học sinh, cho rằng với thời lượng 180 phút làm bài, việc dé thi co”
03 câu chưa thật phù hợp với đặc thù bộ môn, dẫn đến việc học sinh hoặc không
‘lam tron ven 03 cau, hoặc bài làm đủ 03 câu nhưng sơ khoáng và điều quan trọng
nhất là nhiều học sinh giỏi không đủ thời gian để chứng tỏ bút lực của mình. Trên:
cơ sở phân tích thực tiễn các bài thi hằng năm và tiếp thu. một cách khoa học các .
. ý kiến phản hồi, từ kì thi chọn học sinh giỏi quốc gia năm 2009, đề thi được điều
chỉnh về cấu trúc 02 câu cho 180 phút làm bài, gồm 01 câu nghị luận xã hội với
mức điểm 8/20. và 01 câu nghị luận văn học với mức điểm 12/20. Dé thi với cấu
trúc này đã chứng tỏ sự hợp lí qua các Kì thi hằng năm và do đó, được giữ ổn định
cho đến nay:
"n Phan Yêu cầu làm bài và Nhận xét về bài làm đặt trong tương quản hô ứng,
. liên hệ hữu cơ với Dé bai va Bai lam timg nam.
Yâu cầu làm bài trình bày những yêu cầu chung nhất của mỗi đề thi theo -']
-hướng dẫn chấm hằng năm của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Theo đó, tập trung làm
rõ yêu cần về kiến thức và yêu.câầu. về kĩ năng theo hướng chú yếu định tính chứ
khơng nhằm định lượng, không đi vào chỉ tiết. Đây là hai yêu cầu cần đáp ứng đối
với bất kì một bài làm văn nào và tuy được nêu riêng biệt nhưng thực chất ln có - ;
: sự giao thoa. Dù với đề thi nào, học sinh đều phải biết cách làm bài văn nghị luận, | |
bài làm phải có bố cục rõ ràng, kết cấu chat ché, dién đạt tốt (khơng mắc lỗi dùng
từ, chính tả và ngữ pháp,...), chữ viết cần thận. Ởmỗi bài làm, học sinh đều có thể
- sắp xếp, trình bày theo nhiều. cách khác nhau, miễn sao đảm bảo chặt chẽ, khúc
chiết. Những bài làm có sáng tạo trong cam nhận, cũng: như trong diễn dat. |
thường được đánh giá rất cao.
Nhận xét vé bai lam, do đó, là sự đánh giá khái quát việc đáp ứng các yêu cầu -
: làm bài đối với mỗi bài làm cụ thể củá từng học sinh. Lấy mục tiêu chương trình,
sách giáo khoa và những yêu cầu đạy và học ở THPT từng giai đoạn gắn với Yêu
-cầu làm bài của đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia mỗi năm để đánh giá chất
lượng bài làm của học sinh; người "biên soạn cố gắng chỉ ra những ưu điểm nổi ;
trội, đồng thời nêu ra thiếu sót ở những phương diện khác. nhau của từng bài: từ
việc hiểu đề đến nội dung kiến thức, cách vận dụng: kiến thúc, phương pháp tiếp
Hộ cận vấn dé, cách diễn đạt, kĩ năng dùng từ, đặt câu,...
" _ Tuy chỉ lànhững ý kiến cá nhân, đôi khi khó tránh khỏi chủ quan, phiến diện + j
": chơ đù đã cân nhắc khá cẩn trọng và kĩ lưỡng nhưng người biên soạn -hi vọng :
những nhận xét được. miêu ra sẽ thật sự: hữu ích cho p người dùng sách, nhất là đối
với học sinh yêu văn ở các trường chuyên. Quán triệt Yêu cầu làm bài, đọc Nhận
xét về bài làm cho từng bài làm cụ thể, các em sẽ thấy được chỗ hảy của người
khác để học tập; đồng thời, biết được chỗ đỡ để tránh. Đây là phương, cách hiệu
quả nhất đối với việc rèn luyện, bồi dưỡng năng lực học văn, làm văn của học sinh.
Trong phần Bài làm — phần chính yếu nhất của cuốn sách~ mỗi năm chỉ
tuyển một vài bài đạt điểm cao và đoạt giải cao trong kì thi. Các bài văn được
tuyển chọn trên tính thần giữ nguyên dấu ấn cá nhân của mỗi học sinh thể hiện ,
trong bài làm, chỉ sửa chữa không đáng kế một số sai sót. Việc bảo lưu “chất học
trị” ở từng bài làm chính là đắm bảo ngun tắc tơn trọng tối đa chủ thể sáng tạo
bài viết cũng là đảm bảo sự phù hợp, hữu dụng và hữu ích của tư liệu tham khảo.
đối với đối tượng độc giá chủ yếu của cuốn sách— các thầy, cô giáo và đông dao
học sinh trong nhà trường phổ thông.
Điều cần lưu ý là. do nhiều yếu tố khác nhau nên tủy đầu đoạt giải cao nhưng
chất lượng bài làm ở các năm có sự chênh lệch nhau khá lớn hoặc tuy cùng được
xếp một loại giải, nhưng điểm số cũng như chất Tượng các bài làm cũng chênh
nhau khá xa; thậm chí, trong cùng một bài làm có câu viết khá già dặn nhưng câu
khác lại tơ ra non tay. Chính vì vậy, trong q trình biên soạn, chúng tơi khơng chỉ
căn cứ vào điểm số và loại giải mà cố gắng tuyển chọn một số bài có cách tiếp cận
và giải quyết yêu cầu của đề bài theo những hướng kháe nhau để độc giả có thể có -
những so sánh, đối chiếu cần thiết, góp phần nâng cao hiệu quả tham khảo.
: Trên tinh thần trân trọng cố gắng làm bài của học sinh, chúng toi coi mai bai’
van duoc tuyển chọn là sản phẩm. tỉnh thần công phu, sáng tạo, chứa đựng một góc
trí tuệ,, một mang tam hén, it nhiều phản ánh sự hiểu biết cũng :'nhữ năng lực văn : ‘
chuong của người viết. Tin tưởng rằng, với thái độ khiêm tốn, tỉnh thần ham học .
hỏi và nhất là Sự tự chủ, các em học sinh sẽ tìm thấyở đây: những gợi mở hữu ích
để sử dụng cuốn sách này một cách sáng tạo. và hiệu quả đối với việc học văni nói
chung và làm văn nói riêng. th .
Cũng xin nhắc lại rằng, đây chỉ là những bài viết t đúng với ý nghĩa tập làm văn
trong vòng ba tiếng đồng hỗ của học sinh THPT; 'do.đó, nếu cịn sai sót thì cũng
nên xem là bình thường. va vi thé, tuyệt nhiên không nên coi đây là những bài
văn mẫu.
. Mặt khác, do nhiều i do khác nhau, mà quan trọng hơn ca là để đám báo sự
tương thích với q trình đổi mới đề thi như đã nêu, chúng - tôi không đưa vào |
sách này tư liệu của kì thi các năm 2005, 2006 và 2011; đống thời, chỉ trích yếu ..
điểm số, loại giải của mỗi bái làm, khơng cụ thể danh tính của người làm bài.
Nhân cuốn sách được ra mất, chúng tôi xin chân thành cảm ơn đến tất cả. HỘ kế BH n BH
những bạn học sinh có bài làm trong sách này. Hi vọng rằng, các bạn luôn là
những người yêu mến và gắn bó với văn chương, tìm thấy trong văn chương
-. những điều lí thú, cao đẹp và bổ ích.
Xin mở ngoặc để nói thêm đơi lời. Đây là cuốn sách tiếp nối 'tuốn Những bai :
uän đoạt giải quốc gia học sinh giỏi THPT được Nhà xuất bản Giáo dục ấn hành :
nam 2003 do cố Tiến sĩ Hà Bình Trị tuyển chọn, biên soạn từ những bài văn đoạt :
giải cao trọng các kì thi chọn học sinh giỏi quốc gia môn Ngữ văn THPT từ năm :
1993 đến năm 2003. Độ dài thời gian hai mươi năm cùng bề dày kinh nghiệm của :
người làm sách trước đây khiến chúng tơi tự thấy rằng cuốn sách này có thể chưa
đủ để thoả mãn.nhu cầu của bạn đọc và tuy đã có nhiều cố gắng trong quá trình
tuyển chọn, biên soạn nhưng khỏ tránh khỏi hạn chế, Sai sot.
Trên tình thần đó, xin được bày tơ lời tri ân với người dit trước - cổ Tiến sĩ Hà :
Binh Tri, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các cô giáo, thầy giáo tham gia công -
_, tác dé thi, chấm thi của các kì thi chọn học sinh giỏi quốc gia hhững năm qua và }
các bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, khuyến khích, giúp đỡ để cuốn sách được ra '
, đời. Mong nhận được những góp ý xây dựng của ban:doc § gan xa, nhat là của các thay, -
cô ) giáo và các em học sinh để cuốn sách được hoàn thiện hơn trong lan tai ban.
Hà Nội, ngày 25 tháng 4 năm 2015
NGUYÊN DUY KHA
1
ĐỀ BÀI
Cau 1. Thanh viết: trước hết là thích một cách nhìn, một. cách
theo tôi nghĩ, nghĩa là trước hết là thích rrột con người.
hà phê bình Hồi một cách nói,
`thích một bài thơ, tuyển tập Hoài Thanh, tập I1,
nghĩ, một cách xúc cẩm, :
_ Nhà xuất bản Văn học, Hàà Nội, 1982)
ve
_Anh (chi). suy nghĩ như thế nào về ýkiến trên? " :
ˆ Cau 2.
Phần tích về đẹp của .doan văn sau đây:
(.. ) Đêm hôm ấy, "lúc trại giam tỉnh Sơn chỉ cịn uẳng có tiếng mé trén vong
canh, một cảnh tượng xưa nay chưa từng có, da bayr ra trong một bng tối chật tp,
Ẩm ướt, tường đây mạng nhện,. đất bùa bãi phân chuột, phân gián. ,
- đ] rong một khơng khí khói tộ như đám cháy: nhà, ánh sáng đỏ rực của một bó _
_ đuốc tẩm dâu rọi lên ba cái đầu người dang chăm chú trên một tấm lụa bach’ cồn,
nguyên ven lần hồ. Khói bốc: toả cay mắt, làm họ dui mat lia lia.-
Một người từ, cổ đeo gông, chân vueng xiéng, đang dậm tô nét chit trén tấm. lua
trắng tỉnh căng trên mảnh uán. Người tù uiết xong một chữ, uiên quản ngục lại uội.
khúm núm cất hhững đồng tiền kẽm đánh dấu ồ.chữ đặt trên phiến lụa ông. Và cái.
thay tho lai gây gò, thì run run bưng chậu mực. Thay bút con, đề xong lạc khoản, ông
_ - Huấn Cao the đài, buôn bã đỡ uiên quản ngục đứng thẳng người ‘day va dinh
: đạc bảo:
- Ở đây lẫn lộn. Ta khuyên thây Quân riên thay chốn ở di. Chỗ này không phải
là nơi để treo một bức lụa trắng uới những nét chữ vudng tuoi tắn nó nói lền những
- cái hoài bão tung hoành của một đời con người. Thoi mực,' thay mua ở đâu mà tốt
va thom qua. Thay có thấy mùi thơm ở chậu mực bốc lên không?... Tôi bảo thực đấy,
thầy Quản nên tìm uê nhà quê mà ở, thdy hãy thoát khỏi cái nghé:nay di dd, roi hay
nghĩ đến chuyện chơi chữ. Ở đây, khó giữ thiên lương cho lành vững vaU rồi cũng đến .
nhem nhuốc mất cái đời lương thiện di.
Lita dém chay rimg ruc, lita rung xuống nên đất ẩm phòng giam, tần lúa tắt `
nghe xèo xèo.
Ba người nhìn búc châm, rồi lại nhìn nhau. tk: tuN 21//217422áe pin
Ngục quan cảm động, uái người tù một uái, chấp tay nôi một câu.mà i dong nước |
mắt rỉ uầo kẽ miéng lam cho nghen ngào: “Kẻ mê muội này xin bái lĩnh”.
(Nguyễn Tuân, Chữ người tử tù, Ngũ van 11, tap mot,
; NXB Gido'duc, Ha Nai, 2000) s OE
-YEU CAU LAM BAI
Cau 1.
Suy nghĩ của người viết về ý kiến của Hoài Thanh:
Trong: ý kiến này, Hoài Thanh đã dé cập đến vấn để tiếp nhận văn học (mối
quan hệ giữa người đọc và tác phẩm, tác giả), đồng thời nêu lên những yêu câu,
những khía cạnh cơ bản của phong cách nghệ thuật thể hiện qua tác phẩm cụ thể.
Phong cách ấy phải độc đáo (một cách), và chỉ khi đạt tới sự độc đáo về cả bốn
/ phuong diện (cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm, cách nói) thì mới cókhả năng tạo nên
khối cảm thẩm mĩ cho người đọc.
Cần nêu được một số ý cơ bản sau:
~ Có thể giải thích ngắn gọn các từ: cách nhìn, cách nghĩ, cách xúc cảm,- cách
' nói, từ đó nêu lên thực chất của câu nói: thích một bài thơ trước hết là thích một
CON người, thích phong cách của nhà thơ đó.. Phong ¢ cách ấyấ . phái thể hiện ỡöở cả hai
phương.diện nội dung và hình thức.`
. — Tại sao thích rrnột bài thơ:.. trước hết là thích một con người, một phong cách?
+ Xuất phát từ yêu cầu của sáng tạo nghệ: thuật nói chung và thơ nồi riêng: một
3 bài thơ hay là bài thơ có cách nhìn, cách nghĩ, cách xúc cảm, cách nói mới mẻ, độc,
đáo. (Có thể liên hệ đến ýkiến của Xuân Diệu, Nguyễn Tuân, Nam Cao... để làm.
-: sáng tô điều nay).
ol + Xuất phát từ đặc trưng của 1 tho ca: thơ là tiếng nói trữ tình. Mỗi bài thơ phải
_ thể hiện một cách chân thực vé dep tâm hồn, cá tính của chủ thể sáng tạo. Ý kiến
của Hồi Thanh gần gũi với ý-kiến của Buy-phơng: “Phong cách chính là người”.
. “Nhận định của Hoài Thanh nêu lên sự gặp gỡ tri âm giữa người sáng tác và
người tiếp nhận văn học:
+ Đây là một nhận định đúng đắn, sâu sắc. “Mot bai tho hay phải ] là một giá trị
độc đáo, một kết tỉnh của tĩnh cảm thẩm mĩ. Một người yêu thích văn chương phải
là người có tâm hồn nhạy cảm, biết rung động, biết khám pha gid trị độc đáo của
tác phẩm, từ tác phẩm mà nhận ra phong cách của nhà văn.
+ Ý kiến trên đây cho thấy nguyên tắc thẩm mĩ của Hoài Thanh: “lấy hồn tôi để
hiểu hồn người”. Hoài Thanh từng nói, với bài thơ hay ơng thường ngâm đi ngâm
lại, thường “triển miên” trong đó; Như vậy, người tiếp nhận phải có khả năng nhập:
thân và đồng sáng tạo cao độ.
- Tuy nhién, “thich” va đồng sáng tạo khơng có nghĩa là bình tán, suy diễn tuỳ
tiện, gượng ép mà phải trên cơ sở hiểu được bản chất, quy luật sáng tạo nghệ thuật,
hiểu được mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức của tác phẩm văn
học. Tờ ,
0âu2 — ~ ¬
Đề yêu cầu phải nắm vững kĩ năng phân tích một đoạn văn xi nghệ thuật: Cụ
thể là, nắm được vẻ đẹp về nội dung và hình thức. Tuy nhiên, người viết cần phải
thông qua vẻ đẹp của hình thức mà làm nối bật nội dung.
Việc phân tích địi hồi phải đặt đoạn văn trong chỉnh thể tác phẩm dé góp phần
làm nổi bật chủ đề tư tưởng và thấy rd phong cach nghệ: thuật của tác giá.©
Phân tích vé đẹp của đoạn. van:
_ —ÄXác định vị trí của đoạn văn vvà ý bao trùm: Đoạn vănn nằm ở phân c cuối của tác
phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân. Đây là đoạn văn thể hiện rõ nhất tư tưởng
chủ đề, cảm hứng và bút pháp lãng mạn. Thông qua đoạn văn này, Nguyễn Tuân đã
dựng lên một tượng đài bất tử và bi tráng về cái đẹp...
_=Để làm nổi bật nội dung cơ bản trên, bài viết có thể trình bày theo nhiều cách
khác nhau, nhưng cần khai thác được một số š phương diện sau:
+ Điểm nhìn nghệ thuật: 'Cách tái hiện cảnh cho chữ từ điểm nhìn của ngơi thứ
ba đã làm tăng tính khách quan của sự việc và thể hiện được cảm hứng ngưỡng
Yọng cái đẹp.-
-_* Nghệ thuật tạo firth huống: Day. là: một tình huống độc c đáo, hi hữu” xưa nay,
chưa từng có” -
+ Thủ pháp đối lập uàầ cách khác hoa tính cách nhân uật:Đây là thủ pháp quen . |
thuộc c của bút pháp lãng mạn.
:
9
thách thức gian nguy và đông tố cuộcđời, Toả sáng tưởngchừng là một khái niệm
rất trừu tượng mà lại vỏ cùng gần gũi. Tỏa sáng là khát vọng sống cao đẹp của mỗi
con người, đó cũng chính là ước muốn con người trở nên có ý nghĩa và hữu ích với
nhân sinh. tỏ
Sống không nên hiểu là việc tổn tại vật chất. Sống không chỉ là hoạt động trao
đối chất với môi trường, không chỉ ăn và ngủ. Sống phải là một hoạt động mà sự tổn
tại của nó góp ích cho nhân loại. Sống phải xứng đáng với danh hiệu cao quý.—- CON
NGƯỜI. Sống là toả sáng, ý kiến đã đưa ra một quan niệm sống tích cực cho con
người, Sống để khẳng định bản thân mình? Sống là nỗ lực khơng ngừng.
Sống là tod sang! Day là một quan niệm đúng đắn. Sống có phải là sống không
nếu chỉ là một ngày ba bữa cơm, là làm những công việc vô bổ để mà “giết thời
gian” và tối đến thì ngủ vì khơng có việc gì làm”‡ Có phải là sống khơng nếu ngày -
. nào ta cũng chỉ biết làm có từng ấy việc, lặp đi lặp lại, khơng hề có điều gì mới mẽ,
khơng hé có niềm vui hứng thú? Phải chăng, sống chỉ là bình yên trong ‘ “ao đời
phẳng lạng? Một cuộc sống như thế đâu đáng sống! Một xã hội chỉ toàn những
kiếp sống (mà đúng ra là tôn tại) như vậy thì đâu thế nào phát triển được. Khi con
_ người cố gắng để “toả sáng” họ sẽ. -sống một cuộc đời có ý nghĩa hơn rất nhiều. Họ
-:sẽ nỗ lực hồn thiện bản thân, Sẽ khơng ngần ngại bước đi trên con đường lí tưởng,
_ sẽ khơng bó lỡ một phút giây vàng ngọc nào. Đó mới đích thực lầ cuộc sống.
Trong thực tế, đã có rất nhiều tấm gương trở thành minh chứng cho quan điểm
trên. Gó biết bao nhiêu tài năng âm nhạc đã cố gắng rèn luyện bản thân để “toa. ~
5 sang” trên sân khấu bằng chính thực lực của mình. Ngay cả chúng Tơi, khi còn đang
:ngồi trên ghế nhà trường, ai cũng cố gắng rèn luyện; học tập để có thể khẳng định vị. '
trí của mình khi bước vào đời. Hằng năm, nước ta có biết bao nhiêu giải cao trong
các cuộc thí Ô- -lym-pic quéc gia và quốc tế. Trong các kì thi Rơ-bơ-con (cuộc thi ©
.Sáng chế rơ-bốt Châ Thái Bình Dương), rô--bốt của Việt Narn luôn đứng trong thứ
hạng cao. Có biết'bao thanh niên góp hết sức mình trong các phong trào tình
nguyện. Đó chẳng phải là những con người đã “toả sáng” sao?
:
Là học sinh miền sơn cước, tôi rất ngưỡng mộ anh học sinh hai lần đoạt huy
chương vàng trong kì thi Vật lí quốc tế. Một học.sinh Son La da đạt được một thành
- tích mà ngay cả học sinh nơi các thành phố lớn cũng phải khâm phục. Đólàanh '
Ngơ Phi Long, cựu học sinh: trường Trung học phổ thông Chuyên Sơn La. Anh đã
“toá sáng”, mang lại danh tiếng. cho chính bản thân mình. Đồng thời, đó cũng là.
ngơi sao soi sáng tên tuổi của ngôi trường ảnh học: Trung học phổ thông Chuyên :
Sơn La, một trường mà trước: đó vẫn chưa có vị trí cao trong hệ thống các "trường
“học trên cả nước. . ¬ ¬ %
246 -
` Tuy nhiên, sống toả sáng, khơng phải là đễ đàng. Ai cũng có cơ hội dé toa sáng.
Nhưng con đường nào trải bằng hoa hồng cũng ẩn giấu võ số những mũi gai. Và
khơng phải ai cũng có đú dũng khí, quyết tâm, tài năng để đi hết con đường ay. Dé.
. cư thể đội lên chiếc vịng nguyệt quế cao q kia, mỗi con người cần có ý chí kiên ˆ
cường và cũng phải rèn luyện tài năng của mình. Tôi chợt nhớ đến câu chuyện về cơ
một chú chim chỉ hót một lần trong đời nhưng hót hay nhất thế gian. Có lần, chú _
bay đi tìm bụi mận gai và giữa đám cành gai góc, chú cất lên bài ca của mình và lao
ngực vào chiếc gai dài nhất, nhọn nhất. Nhưng bài ca kia đã khiến cho thế giới Im
lặng lắng nghe, cho sơn ca, hoạ mỉ phải ghen tị và cả thượng đế cũng phải mỉm
cười. “Bởi vì mọi điều tốt đẹp chỉ có thể có được nếu chịu trả giá bằng nỗi đau khổ `
vi dai...” (Tiéng chim hót trong bụi mận ga).
Khi “sống tố sáng", họ sẽ được mọi người kính phục, nnoi theo, Chang thanh ,
. niên Pa-ven đù phải chịu bao hi sinh, bao đau đớn nhưng vẫn một lòng phục vụ Ặ
cách mạng, theo đuổi lí tưởng (Thép ãã tôi thé day). Mot Ri-va-réch dù phải hi sinh © |
cả tình cầm cá nhân và cả tính mạng mình vẫn sống với lí tướng của mình; sống với :
cuộc đấu tranh thống nhất nước Ý (Ruôi trâu). Trong kháng chiến chống Pháp và -
.MI có biết bao chàng trai, cơ. gái, da hi sinh cuộc sống của bản thân vì tự do cho dân -
tộc, cho Tổ quốc. Bác Hô, vị lãnh tụ vi đại của dân tộc đã bôn ba khắp nơi trên trái
_ đất để tìm “hình của nước”, để tìm con đường đấu tranh đúng đắn cho dân tộc. :
Những con người ấy đã ghi tên mình vào bất tử. Thời gian có thể huỷ hoại. thân thể :
ho nhựng linh hôn họ, trái tim họ vẫn mãÏtrường tôn. .. :
__ Tuy nhiên không phải ai cũng biết “sống là. toa sang”. Gó rất nhiều người sống
irong ‹ đời một cách mờ nhạt..Họ sống trọng vòng quanh quần, ngày nào cũng thế,. a
tháng nào cũng vậy. Họ sống “Quanh quần Tnãi với vài ba dáng điệu/ Tới. hay lui s
cũng từng ấy 'mặt người” (Huy Cận). Họ có “khát khao cất cánh bay nhưng lai bindi -J
lo cơm áo ghì sát đất” (Nam Cao, Sống mịn) để rỗi phải chịu, sống cuộc “Đời thừa”,
“Chết ngay cả khi đang sống”. .Cũng có những người tuyệt đối hố sự “tộ sáng” đến : if
_ mức cực đoan. Hợ cho rằng “toa sáng” là nối tiếng. Họ làm đủ mọi cách để có su
7
“toa sáng”. ấy. Có rất nhiều ca sĩ, người mẫu cố tình tạo ra những vụ bê bối, tai tiếng
mong để được mọi người quan tâm đến. Như vậy là “toá sáng”, là họ đã được nổi - AL
tiếng! Những cách nghĩ, lối sống như vậy cần phải lên án và bài trừ. Có vậy. thì Xã -
cứ- hội mới có thể phát triển được. Xuân Diệu đã từng viết:
Tha một phút huy hoàng rỗi chợt tắt,
Cồn hơn buôn le lôi suốt trăm năm.
` . : . : Lote, (Giục gid)
246
Cuộc đời con người là vô cùng ngắn ngủi rnà thời gian thì lại trơi chây nhanh
đến khơng ngờ. Chúng ta đừng để thời gian trối đi mất rồi mới tiếc nuối vì sao
khơng thế nọ, đáng lẽ phải thế kia. Hãy sống hết mình, sống. dé toa sáng. Dù đã tất.
lâu rồi, tôi vẫn nhớ đến Thép đã tôi thế đấy cùng câu châm ngồn của Pa-ven: “Cái
quý nhất của con người là sự sống. Đời người chỉ sống có một lan. Phải sống sao
cho khỏi xót xa, ân hận vì những thang năm đã sống hồi, sống. phố c‹ ho khỏi hồ
then vi di vang tỉ tiện và đớn hèn... .
- bầu 2.
Có một câu chuyện kể rằng:: Khí một tên trộm đánh cắp được chiếc va-l của
một người giàu có, hấn đã thấy trong đó có một quyển truyện. "Đọc xong quyển
truyện ấy, cảm động với nhân vật trong truyện, ông đã trả lại cái va-li với một lời
cắm ơn và đi đầu thú. Câu chuyện có phần hơi phóng đại nhưng cũng thể hiện rất
rõ khả năng giáo dục của văn chương: “nâng con người l1êên”. Nói về chức năng ấy
của văn học, có ý kiến cho rằng: “Văn học chân chính ngay ca khi nói về cái xấu, cái
Ac cũng chỉ nhằm thể hiện khát vọng về cái đẹp, cái thiện",
' Văn học chan chính là văn học hướng về con người. Nó phải có khả năng làm
. cho tâm hồn con người trong sáng hơn. Nó “giữ con người không sa xuống, thành
con vật, nhưng cũng không biến thành những.ông thánh vộ bổ; vô duyên”. Nó phải
: phục vụ cho chân - thiện~ mĩ và hướng con người đến chân- thiện — mĩ. Ai đó đã
nói rang, xét dén cùng, chức năng của văn chương là nhân đạo hố con người. Vì
. Vậy, nó phải thể hiệnkhát vọng về cái đẹp, cái thiện.
Cái đẹp, cái thiện trong văn học có thể hiển hiện rõ ràng ngay trong.tác phẩm.
Đồ là cáiái: đẹp của tài sắc vẹn toàn của nàng Kiều:
Lan thu thuy hết xuân sơn, -
._ Hoa ghen thua thắm, liễu hờn km xanh.
` Một hai nghiêng nước nghiêng thành,.
Sắc đành đời mot tai danh hoa hai. -
-Đó cũng có thể là cái đẹp. của thiên lương trong sáng và tài hoa trắc tuyệt của
Huấn Cao, là cái đẹp của bức lụa với “những nét chữ vng tươi tắn, nó nói lên cái .
hoài bão tung hoành của một. đời con người” và cái khí phách “Nhất sinh đê thủ bái -
mai hoa” (Cả đời chỉ cúi đầu bái hoa mai) của Cao Bá Quát, nguyên mẫu hình tượng Ä
nhân vật Huấn Cao. Đó là vẻ đẹp “đua tỉnh hoa với trời đất, tranh tài của tạo hoa” -
một Cửu Trùng Đài nguy nga... Đó cũng có thể là những vẻ đẹp khuất lấp trong tâm .
hồn con người. Đó là tình u thương con vô bờ bến cha’ một người đàn bà bat .
- hạnh phải mang trén tinh ngoại hình khắc khổ và một số phan dau Thương
_. ĐẠT --
, (Nguyễn Minh Châu, Chiếc thuyền ngồi xa). Đơ là tình người chân thật và khát
vọng được yêu thương của một Thị Nở- con người “ngẩn ngơ như những người dan
trong cổ tích” và “xấu rùa chê quỷ hờn”, “cái mặt của thị thực là một sự mia mai ctia
hoa cong... ” (Nam Cao, Chi Phéo) va một tâm hồn, một lương tri trỗi dậy của con
quỷ làng Vũ Đại. Nhìn vào cái mặt “của một con. vật lạ..., nó vàng vàng mà nhuốm
sam mau gio, nó vằn ngang vằn dọc không thứ tự biết bao nhiêu là sẹo” ’ kia, ai có
thể thấy được một khao khát trở lại làm người lương thiện của CHÍ. Chỉ có Nam Cao
mà thơi. Đó chính là những cái đẹp thể hiện rõ nét trong các tác phẩm.
Tuy nhiên, không chỉ viết về cái đẹp mới là “thể hiện khát vọng về cái đẹp, cái
thiện”, mới là văn chương chân chính. Ngay cả khi nói về cái xấu, cái ác, văn học
cũng nhằm hướng tới cái đẹp và cái thiện. Có thể nhìn bể ngoài, đây là một mâu
thuẫn nhưng khi đi sâu vào bản: chất. của văn học, ta-sẽ thấy mối liên quan của
chúng. Khi nói về cái xấu, cái ác nhà văn đâu có: khuyến khích người đọc: hãy ác
như nó, xấu xa như no. Khong, khơng hề có thứ “văn chương chân chính” nào lại
khuyến khích con người tội lỗi cả. Văn học nói đến cái xấu, cái ác là để cho mọi
_ người nhìn rõ bản chất của nó, để mọi người phê phán nó, bài trừ nó ra khỏi con.
- người mình. Văn học viết về cái xấu, cái ác là để khơi lên những cảm xúc thẩm mĩ ©
tích cực của con người. Văn học nói về cái xấu, cái ác là để con người: tự nhìn nhận --
lại bản thân và hướng tới việc hồn thiện mình hơn. Như vậy, cái đích của việc miều
tả cái xấu, cái ác vận là để hướng về cái đẹp và cái thiện. Đọc Tấn trồ đời của Ban-dac,
ta thấy rõ bộ mặt của xã hội Pháp đương thời- một xã hội mà đồng tiễn lên ngơi cịn.
những giá trị tốt đẹp của con người bị vùi dập. Nhưng qua đó, Ban- đắc hướng con
. người đến một lối sống đẹp hơn, biết coi trọng giá trị con người hơn. 'Đọc Vua Lia:
của Sếch-xpia ta thấy căm tức nhưng cũng giật mình soi lại lương tâm, Liệu da bao
giờ ta sống ích kỉ ahư vậy chưa? Ta đã báo đáp được gì cho những bậc sinh thành?
ˆ Và từ đó, ta sẽ hướng tới một cách sống đẹp hơn. Đâu thể sống khôngt tốt với¡cha me
khi ma chinh ta cam ghét thaiddséngd6. ˆ
Vũ Trọng Phụng là cây bút xuất sắc của nền văn hoc hiện thực phê phần Việt
- Nam, Ông đã bị nhiều người chỉ trích. Họ cho rằng những đứa con tỉnh thận của Vũ
Trọng Phụng. chỉ mang tính tố cáohiện. thực xã hội đồng: tiên xấu xa, “chó đểu” chứ - |
khong hề mang lại giá trị nhân đạo, không hề giúp tâm hôn. người đọc trong sang” ,
a thon. Nhưng tôi ‘khong cho rằng vậy. Sáng tác của “ơng:vua phóng sự đất Bắc” da
“poet tran bộ mặt xấu xa của xã hội và qua đó, hướng người. đọc đến với những cảm .
xúc thẩm mĩ tốt đẹp. Đọc. Giông tố; ta thấy sao mà cănmi tức tên Nghị ) Hach. vừa dâm
lại vừa đều, sao mà khinh những nhà nho ra về rất đường hoàng của một người có
học nhưng, rồi lại chạy theo đồng tiền mà bỏ mac. hạnh phúc của con. Ta thay sao
: OA, . .
- 248
_ ma thuong, mà giận Long, Mịch —những con ì ngườiï lương thiện bị xã hội đỏ đen kia
làm cho tha hoá. Những cam xúc ấy sẽ là ngọn đèn soi sáng bước chân ta, là biển
báo cấm ta đi vào con đường sai trái. Số đỏ~ một đỉnh cao trong nghệ thuật trào
phúng của Vũ Trọng Phụạng cũng là một tấm biển như thế: Một ơng Tp-phờị-nờ
ln vì sự nghiệp Âu hố nhựng lại cấm tiệt vợ và con ông mặc những sáng tạo: của
ơng. Một tên Xn Tóc Đỏ “ma cà bông” bỗng trở thành “Đốc- tờ Xuân”, anh hùng
cứu quốc,... Cả Số đồ là một vở hài kịch và mỗi chương lại là một màn kịch: rất đất '
giá. Hạnh phúc của một tang gia là một trong những màn hay nhất của vở hài kịch
về xã hội.thượng lưu đương thời. “Hạnh phúc” lại đi đôi với một từ đáng lẽ phải
mang sắc điệu buồn “tang gia” đã phan nao vén tấm màn mâu thuẫn. Một đán
tang “to”, kết hợp ca “ta, Tau, Tay” nhưng lại thiếu đi cái quan trọng nhất: tình ˆ
người, sự tiếc thương cho người mới mất. Một ông\Văn Minh đắn đo xem phải xử trí
sao với Xn Tóc Đỏ ~ “gây hai cái tội nhỏ và một cái ơn to” (làm cho ông cụ già
“đáng chết” phải chết). Một bà Văn Minh; ơng “Phan mọc sừng” suy tính kiếm ăn -
trên xác chưa lạnh của. người đã chết. Một cô Tuyết muốn chứng minh cho moi
người biết mình chưa. mất cả chữ “trinh”. Một Xuân Tóc Đỗ đi xe chen vào giữa
đồn người đưa ma dé gây nổi bật. Cậu Tú Tân và các bạn lấy đây làm dịp để khoe
- những chiếc máy ảnh mang từ bên Tây về, “đứng cả lên những ngôi mộ xụng quanh .
chụp ảnh cho đỡ giống nhau”. Tất cả những nhân vật ấy đã làm nên một màn. hài
- kịch cười ra nước mắt, cảnh tỉnh con người trước sự băng hoại đạo đức.
Tuy nhiên, văn chương chân chính khơng: chỉ có: nội dung mà cịn phải có
phượng thức thể hiện độc đáo. Nghệ thuật là lĩnh vực của cái độc đáo, không có
. - sáng tạo, tác phẩm văn chương sẽ khơng thé.“nim ngoai c các định luật của sự băng -
hoại. Chỉ mình nó khơng thừa nhận cái chết”, - tóc
Ý kiến trên đã cho ta một cách nhìn nhận tác phẩm sâu sắc. Đây là một ý/ kiến
đúng đắn, là kim chỉ riam cho những người tiếp nhận. Đừng bộ rơi tác phẩm vì. nó
viết về cái xấu, cái ác, hãy rútT rạ những bài học làm người từ đó. ,
(Bài đoạt giải Nhi ~ 17/20 điểm),
NHẬNXXÉT ˆ đây đủ những yêu cầu cơxbản đặt TảLượng dé bài... .
ì Bai làm đã đáp ứng khá la khang dinh
bước chân lên
Xu câu 1: , ,
_ Người viết đã nêu ro cách hiểu "sống la tod sang": Tod sang nghia
duoc ban than, tim duoc vi trí xứng đáng của minh trong xã hội, là
' +
—
đỉnh vinh quang. Nhưng tộ sáng cũng có thể đơn giản chỉ là làm một uiệc uới hết
sức của mình, là dũng cẩm đi theo lí tưởng, thách thức gian nguy uà đông tố cuộc
'đời. Toả sáng tưởng chừng là một khái niệm rất trừu tượng mà lại uô cùng gân gũi.
._ Toả sáng là khát uọng sống cao đẹp của mỗi con người, ãó cũng chính la ude mn
con người trở nên có ý nghĩa uà hữu ích uới nhân sinh.
_—— Từ đó, đồng tình và bày tổ quan điểm sâu sắc của mình v về vấn để "sống là toả
sáng".
Bài viết có bố cục rõ ràng, mạch lạc. Có những luận điểm viết chắc tay, chẳng
hạn: Sống phải xúng đáng uới danh hiệu cao quý~ CON NGƯỜI... Sống để khẳng
định bản thân mình, sống là nỗ lực khơng ngừng... Tuy nhiên, sống toả sáng, không
phải là dễ dàng. Ai cũng cô cơ hội để toả sáng. Nhưng con đường nào trải bằng hoa
hong cung ẩn giấu uô số những mũi gai. Và không phải ai cũng cô đủ diing khi,
quyết tâm, tài năng để ai hết cori đường dy. Người viết cũng đã có ý thức bàn sâu,
_ mở rộng vấn để khi viết: Có rất nhiều người sống trong đời một cách mờ nhạt. Họ
sống trong vong quanh quấn, ngày nào cũng thế, tháng nào cũng vay... dé réi phải
- chịu sống cuộc “Đời thừa", “Chét ngay ea’ khi dang sống”. Cũng cơ những người tuyệt
đối hố sự “tod sáng" đến múc cực đoan. Họ cho rằng “toä sáng” là nổi tiếng. tĩo lầm
du moi cách để có su “tod sang” ấy. Có rất nhiều ca sĩ, người mẫu cố tình tạo ra
những uụ bê bối, tai tiếng mong để được mọi người quan tâm đến. Như uậy là “toả
sáng”, là hợ đã được nổi tiếng! Những cách nghĩ. lất sống như vay cân phải lên án uà
bài trừ. ` -
Tuy nhiên, phần luận bàn về biểu hiện, bản chất, cách thức tộ sáng cịn chưa
. sâu. Bởi vậy, bài viết chưa có điển nhấn, chưa để lạiÚ những thức nhận thật sau sac
trong lòng người đọc.. :
ˆỞcâu2:.
Phần lí luận bàn trúng +vấn đề chức năng ¢ của văn học chấn chính, thấy được _
mdi quan hé bién chứng giữa đối tượng được. phản ánh (cái ác, cái xu) va mué dich
. hướng tới của văn học chân chính (cái đẹp, cái thiện). Có một số ý viết chắc tay, ví
dụ nhừ đoạn: Khi nói cái xấu, cái ác nhà uăn đâu cơ khuyến khích người đọc hãy
ác hư nô, xấu xa như nô. Không, không hễ có thú “uăn chương chân chính" nào lại
“khuyến khích con người tội lỗi cả. Văn học noi đến c cái xấu, cái ác là để cho moi người
“nhin 16 ban chất của nó, để mọi người phê phán nó, bài trừ nó ra khỏi con người
“minh. ‘Van hoe viét Uề cái xấu, cái ác là để khơi lên những cảm xúc thẩm mữ tích cực
.._ của con người. Văn học nói vé cái xấu, cái ác là để con: người tự nhìn nhận lại bản
: : \ :
- 250
K e
ý" 1...111. ...11 l1
- thân va hướng tới Uiệc hồn thiện mình hơn. Như uậy, cái dich của việc miêu tả cái
xấu, cdi de van la dé hướng Uê cái đẹp 0à cái thiện.
Phan cam thụ tác phẩm để làm sáng tỏ nhận định, người viết có sự lựa chọn
tỉnh tế và khá phong phú các tác phẩm văn học Việt Nam và văn học nước ngoài, từ -
đố phân tích được những biểu hiện cụ thể của cái xấu, cái ác trong mỗi tác phẩm,
làm nổi bật được khát vọng của nhà văn: thông qua việc miêu tả cái xấu, cái dc,
hướng người đọc đến với cảm hứng nhân văn cao đẹp.
Tuy nHiên, tác phẩm được huy động để làm sáng tô nhận định hơi tham về số.:
lượng nên viết chưa sâu, chưa có điểm nhấn. Bài viết có vẽ hơi vội, gây cảm giác tiếc
nuối ở người đọc.
251
MỤC LỤC
. Lời nói đầu Trang
3
NĂM NỘI DỤNG
Dé bai : 1m... 7
'} Gâu 1. Nhà phê. bình ]Hồi Thanh viết:: Thích một bài thơ, theo tôi nghĩ,
trước hết là thích một. cách nhìn, một cách nghĩ, một cách xúc cảm, một:
2004 | cách nói, nghĩa là trước hết là thích một con người.
anh (chị) suy nghĩ như thế nào về ý kiến trên?
Cau 2. Phân tích vẻ đẹp của đoạn văn sau đây (Nguyễn Tuân, Chữ người
tử tù):
Đêm hôm ấy, Hiê trại giam tinh Son [...] Kẻ mê muội này xin bái Jĩnh. 7
-Yêu cầu làm bài................ : 8
Bài làm....... 10 |
Nhan xét:.... 16°
Dé bai 74
Cau 1. Trong việc nhận thức, E. Ang-ghen c có phương châm: Thà phải
_tầìm hiểu sự thật suốt đêm cịn hơn nghỉ ngờ nó suốt đời, C. Mác thì thích
câu châm ngơn: Hồi nghỉ tất cả.
Anh (chị), hiểu thế nào về nhữngý tưởng trên? `
2007 | 0âu 2. Có ý kiến cho rằng: Khi tác phẩm kkết thúc, ấy là lúc cuộc sống của
nó mới thục sự bắt đầu. -
Anh (chị) hãy bình luậný kiến đó.
¬_ | Dâu 3. Cảm nhận của anh (chị) về đoạn văn sau đầy trong truyện ngắn
Hai đứa trẻ của Thạch Lam: Chuyến tàu đêm nay k- oddong tuộng mệnh
mang va: yên lặng.
Yêu cầu làm bài 17
| Bài làm số 1 : n0
l2øƑ
"lÈ..| Nhận xét
97
, Bàilàmsố2....
.| 338:
Nhận xét... }.34-
Bài làm số3 41
Nhận xét.
252
Đề bài. ca khen 42
Câu 1. Trong bài Mẹ yêu con, sau khi nhắc. tới bao việc mẹ từng làm vì
con mà có thể chưa được con hiểu đúng, người mẹ đã tâm sự: Nhưng
trên tất cả, mẹ yeu con nên me nói “khơng” trước những đồi hỏi lí của
cơn Í..] cuối cùng con äã thành đạt.
Lời tâm sự ấy gợi cho anh (chị) suy nghĩ gì về tình mẫu tử trong cuộc đời?
2008 Cau 2. Noi vé quy luật sắng tạo nghệ thuật, nhà thơ Ra-bin-đra-nát Ta-go
-CÓ câu:
‘Khi tinh cẩm tự tìm cho nó một hình thúc để. bộc lộ ra ngồi, chúng fa cơthơ
Anh (chị) hiểu ý.kiến trên như thế nào?
Cau 3. Cam nhận của anh (chị) về hai đoạn thơ trong Nhớ con sông quê
hương của Tế Hanh và Bên kia sông Duéng cha Hoang Cam:
† Yêu câu làm bài , - 43.
.Bài làm số 1 | 48
Nhận xét
| Bài làm số 2 " sec : —.. 52
_| 53
Nhận xét..... . 64
Bài làm số 3
Nhận xét | 65
73
Bài làm số4 Th
N. hận xét 82
Đề bài, , " . B3.
| Dâu †1. Suy, nghĩ của anh (chi) về cái danh và cái thực của con người | -
trøng cuộc sống..
: 3009 Cu 2. Tho nt viét-vé-tình yyêu thường thể hiện sâu sắccban linh vay thire |-.
, về hạnh phúc của chính người phụ nữ.
-| Hãy phân tích, so sánh bài thơ Tự nh (bài ID) cha-Hé Xuan Hướng vàvà
Sóng của Xuân Quỳnh để làm rõ nét chung và nét riêng trong tâm sự
tình yêu của hai nữ tác giả ở hai thời đại khác nhau,
. Yêu cầu làm bai. seuss 85
„..... | '88
Bài làm số 1, ae Hee si assesses
96 |:
'Nhận xét..... a 97
NBàhiậnlàmxế:số 2........... : “:
'105
Dé bài................. ns ccceeapnsnanennsessnstatesanenasennnnsnnesuaneearisengnraunessnseett 107
Đâu †. Trong những trang ghỉ chép cuối cùng của đời mình, nhà văn
Nguyễn Min h Châu có kế lại một sự việc ống từng chứng kiến: ...Lúc tở
bấy giờ mới khoảng năm giờ sáng, sân ga Hàng Cổ còn mờ mờ tô
kéu gao
trong sương nhưng người aa chat nich [...] Nguoi dan ba van ‘số
. giữa sân ga Hàng Cỏ như kêu gào giữa sa mạc.
2010 | Cau chuyén trén goi cho anh (chị) suy nghĩ gì về lịng nhân ái và sự Vô
† cảm của con người trong cuộc sống? $
Dâu 2. Tác phẩm uăn học chân chính bao giờ cũng là sự tôn uinh con |. .
người qua những hình thúc nghệ thuật độc đáo. ` `
Bằng việc phân tích một tác phẩm đã học, anh (chi) hay bình luận
nhận định trên. : - saasslegeecssssvseesenoes mm"... 108.
Yêu cẫu làm bài :
Bài làm số 1.................eeeerrrernrrerrtree "5... Xeygeeeerrrrirrrrirrrrirrrri 10
111... " ecueasseaecess 118 |
S4... 119
Bài làm sổ 2.............----esteeerrreeere2nrrtrrrirrrrrrrie ".—
Nhận xét..............eenenrerene NH5... . 126 số 3.............----.e-c-evcceerterterrtrntt rrtfnttffrtrrttrrfrrftrrnrtfftdf 127
Bài làm ".. 134 |.
Nhận xét...........
'| Đằbài:. "-... 136
Cau 1. Là thanh niên thế hệ hôm nay, anh (chị) hãy suy nghĩ và phác T a
hơa một châm ngơn sống cho chính mình. Tóm sáng tác một
đạo lớn thường gửi vào
2012 | tâu 2: Các nhà văn, nhà thơ nhân sống nội
cách nhìn sâu sắc về con người, cách nhìn này hướng đến đời :
tâm và cảm xúc. _„ ¬ so
phẩm trưng đại và hiện đại đã học, anh.
Bằng việc phân tích một vài tác ce .
(chị) hãy bình luận ý kiến trên. - : . số |. E36 |}
Yêu cầu làm bài ........ mm...
sees | 139
Bài làm số 1.....
7
Nhan xét.. . ——. sesacauesserenseriecsenseeeesess : 145,
Bài làm số 2....... 147, |- q
. . aa-ww A9 154 |
TT _| 156
Bài làm số 3...... "— salosnaceegernanonsvnascoeeibens 1162| |
Nhận xét............... nen
Bài làm số 4....... : 164
LL
Nhận xét.................. ....... Si ssaeesee — 172
“ ke
Bài làm số 5........... se | 178 | TT
Nhận Xét................ :
254