Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Hệ thống, tuyển chọn bài tập nhận biết, tách, làm khô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.72 KB, 3 trang )

Chuyên đề luyện thi ĐH, CĐ Học cốt lõi là tự học
NHN BIT, TCH, LM KHễ
Bi 1: Ch cú CO2 v H2O lm th no nhn bit c cỏc cht rn sau
NaCl, Na
2
CO
3
, CaCO
3
, BaSO
4
.
Trỡnh by cỏch nhn bit. Vit phng trỡnh phn ng.
Bi 2: Tỏch 4 kim loi Ag, Al, Cu, Mg dng bt bng phng phỏp hoỏ hc.
Bi 3: Dựng thờm mt thuc th hóy tỡm cỏch nhn bit cỏc dung dch sau,
mt nhón NH
4
HSO
4
, Ba(OH)
2
, BaCl
2
, HCl, NaCl v H
2
SO
4
.
Bi 4: Nhn bit cỏc dung dch sau NaHSO4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2SO3,
Ba(HCO3)2, bng cỏch un núng v cho tỏc dng ln nhau.
Bi 5:


1. Chỉ dùng dung dịch H
2
SO
4
l (không dùng hoá chất nào khác kể cả nớc) nhận
biết các kim loại sau Mg, Zn, Fe, Ba.
2. Hỗn hợp A gồm Na
2
CO
3
, MgCO
3
, BaCO
3
, FeCO
3
. Chỉ dùng HCl và các phơng
pháp cần thiết trình bày các điều chế từng kim loại.
Bài 6: Hỗn hợp X gồm Al
2
O
3
, SiO
3
, SiO
2
. Trình bày phơng pháp hoá học để tách
riêng từng oxits ra khỏi hỗn hợp.
Bài 7: Hỗn hợp A gồm các oxít Al
2

O
3
, K
l
O; CuO; Fe
3
O
4
.
1. Viết phơng trình phản ứng phân tử và ion rút gọn với các dung dịch sau:
a. NaOH b. HNO
3
c. H
2
SO
4
đ,nóng
2. Tách riêng từng oxít
Bài 8: Tách các chất sau ra khỏi hỗn hợp của chúng: AlCl
3
; FeCl
3
và BaCl
2
.
Bài 9: Có 3 lọ hoá chất không màu là NaCl, Na
2
CO
3
và HCl. Nếu không dùng

thêm hoá chất nào kể cả quỳ tím thì có thể nhận biết đợc không.
Bài 10: Chỉ dùng quỳ tím hãy phân biệt các dung dịch sau:
BaCl
2
; NH
4
Cl; (NH
4
)SO
4
; NaOH; Na
2
CO
3
Bài 11: Ba cốc đựng 3 dung dịch mất nhãn gồm FeSO
4
; Fe
2
(SO
4
)
3
và MgSO
4
.
Hãy nhận biết.
Bài 12: Có 3 lọ đựng hỗn hợp dạng bột (Al + Al
2
O
3

); (Fe + Fe
2
O
3
) và (FeO +
Fe
2
O
3
). Bằng phơng pháp hoá học nhận biết chúng.
Bài 13: Tách các kim loại Fe, Al, Cu ra khỏi hỗn hợp của chúng.
Bài 14: Hỗn hợp A gồm CuO, AlCl
3
, CuCl
2
và Al
2
O
3
. Bằng phơng pháp hoá học
hãy tách riêng từng chất tinh khiết nguyên lợng.
Bài 15: Chỉ dùng quỳ tím nhận biết 3 dung dịch cùng nồng độ sau HCl, H
2
SO
4

NaOH.
Bài 16: Cho các ion sau: Na
+
, NH

4
+,
Ba
+
, Ca
2+
, Fe
3+
, Al
3+
, K
+
, Mg
2+
, Cu
2+
, CO
3
2+
,
PO
4
2+
, Cl
-
, NO
3
-
, SO
4

2-
, Br
-
. Trình bày một phơng án lựa chọn ghép tất cả các ion
trên thành 3 dung dịch, mỗi dung dịch có cation và 2 anion. Trình bày phơng
pháp hoá học nhận biết 3 dung dịch này.
Bài 17: Hãy tìm cách tách riêng các chất trong hỗn hợp gồm CaCl
2
, CaO, NaCl
tinh khiến nguyên lợng.
Bài 18: Có các lọ mất nhãn chứa dung dịch các chất AlCl
3
, ZnCl
2
, NaCl, MgCl
2
.
Bằng phơng pháp hoá học hãy nhận biết, viết phơng trình phản ứng.
Bài 19: Có một hỗn hợp rắn gồm 4 chất nh bài 18. Bằng phơng pháp hoá học hãy
tách các chất ra, nguyên lợng tinh khiết.
Bài 20: Làm thế nào để tách riêng 3 muốn NaCl, MgCl
2
và NH
4
Cl.
1
Chuyên đề luyện thi ĐH, CĐ Học cốt lõi là tự học
Bài 21: Hoà tan hỗn hợp gồm Fe
2
O

3
và Al
2
O
3
bằng dung dịch H
2
SO
4
. Hãy chứng
minh trong dung dịch thu đợc có ion Fe
2+
, Fe
3+
và Al
3+
.
Bài 22: Nhận biết các dung dịch sau mất nhãn.
NH
4
HCO
3
, (NH
4
)
2
CO
3
, NaHCO
3

, NH
4
NO
3
, BaCO
3
, Na
2
CO
3
, HCl, H
2
SO
4
.
Bài 23: Tách các muối sau ra khỏi hỗn hợp của chúng: Fe(NO
3
)
3
, Al(NO
3
)
3
,
Cu(NO
3
)
2
và Zn(NO
3

)
2
tinh khiết nguyên lợng.
Bài 24: Có 5 dung dịch 0,1M đựng trong 5 lọ mất nhãn Na
2
Co
3
; Ba(OH)
2
, NaOH,
KHSO
4
, KCl. Nếu không dùng thêm thuốc thử có thể nhận biết đợc dung dịch
nào.
Bài 25: Tách các chất sau ra khỏi hỗn hợp của chúng nguyên lợng tinh khiết
BaO, Al
2
O
3
, ZnO, CuO, Fe
2
O
3
.
Bài 26: Có 4 dung dịch trong suốt. Mỗi dung dịch chứa một loại ion âm và một
loại ion dơng trong các ion sau:
Ba
2+
, Mg
2+

, Pb
2+
, Na
+
, SO
4
2-
, Cl
-
, CO
3
2-
, NO
3
-
.
a. Tìm các dung dịch.
b. Nhận biết từng dung dịch bằng phơng pháp hoá học.
Bài 27: Có 3 lọ đựng hỗn hợp bột Fe + FeO, Fe + Fe
2
O
3
; FeO + Fe
2
O
3
. Bằng ph-
ơng pháp hoá học nhận biết các chất rắn trên.
Bài 28: Lựa chọn một hoá chất thích hợp để phân biệt các dung dịch muối:
NH

4
Cl, (NH
4
)
2
SO
4
, NaNO
3
, MgCl
2
, FeCl
2
, FeCl
3
, Al(NO
3
)
3
.
Bài 29: Dùng phơng pháp hoá học để tách Fe, Al, Cu ra khỏi hỗn hợp 3 kim loại
trên. Viết các phơng trình phản ứng.
Bài 30: Hãy tìm cách tách Al
2
(SO
4
) ra khỏi hỗn hợp muối khan gồm Na
2
SO
4

,
MgSO
4
, BaSO
4
, Al
2
(SO
4
)
3
bằng các phơng pháp hoá học? Có cách nào để tách
các muối đó ra khỏi hỗn hợp của chúng, tinh khiết hay không? Nếu có hãy viết
phơng trình phản ứng và nêu cách tách.
Bài 31: Chỉ đợc dùng kim loại hãy nhận biết các dung dịch sau đây HCl,
HNO
3
đặc, AgNO
3
, KCl, KOH.
Nếu chỉ dùng một kim loại có thể nhận biết đợc các dung dịch trên hay không.
Bài 32: Có 6 lọ không nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch sau: K
2
CO
3
,
(NH
4
)
2

SO
4
, MgSO
4
, Al
2
(SO
4
)
3
, FeSO
4
và Fe
2
(SO
4
)
3
.
Chỉ đợc dùng xút hãy nhận biết.
Bài 33: Cho 3 bình mất nhãn là A gồm KHCO
3
và K
2
CO
3
. B gồm KHCO
3

K

2
SO
4
. C gồm K
2
CO
3
và K
2
SO
4
. Chỉ dùng BaCl
2
và dung dịch HCl hãy nêu cách
nhận biết mỗi dung dịch mất nhãn trên.
Bài 34: Bằng phơng pháp nào có thể nhận ra các chất rắn sau đây Na
2
CO
3
,
MgCO
3
, BaCO
3
.
Bài 35: Chỉ dùng một axit và một bazơ thờng gặp hãy phân biệt 3 mẫu hợp kim
sau:
Cu - Ag; Cu - Al và Cu - Zn
Bài 36: Không dùng thêm hoá chất khác, dựa vào tính chất hãy phân biệt các
dung dịch K

2
SO
4
, Al(NO
3
)
3
, (NH
4
)
2
SO
4
, Ba(NO
3
)
2
và NaOH.
Bài 37: Có một mẫu đồng bị lẫn Fe, Ag, S. Hãy tìm ra phơng pháp (trừ phơng
pháp điện phân) để tách Cu tinh khiết từ mẫu đó.
Bài 38: Một hỗn hợp gồm Al
2
O
3
, cuO, Fe
2
O
3
. Dùng phơng pháp hoá học tách
riêng từng chất.

2
Chuyên đề luyện thi ĐH, CĐ Học cốt lõi là tự học
Bài 39: Hãy nêuphơng pháp để nhận biết các dung dịch bị mất nhãn sau đây:
AlCl
3
, NaCl, MgCl
2
, H
2
SO
4
. Đợc dùng thêm một trong các thuốc thử sau: quỳ
tím, Cu, Zn, dung dịch NH
3
, HCl, NaOH, BaCl
2
, AgNO
3
, Pb(NO
3
)
2
.
Bài 40: Bằng phơng pháp hoá học hãy phân biệt 4 kim loại Al, Zn, Fe, Cu.
Bài 41: Từ hỗn hợp hai kim loại hãy tách riêng để thu đợc từng kim loại nguyên
chất.
Bài 42: Có 4 chất bột màu trắng NaCl, AlCl
3
, MgCO
3

và BaCO
3
. Chỉ đợc dùng
H
2
O và các thiết bị cần thiết nh lò nung, bình điện phân... Hãy tìm cách nhận biết
từng chất trên.
Bài 43: Chỉ dùng một hoá chất để phân biệt các dung dịch sau đây đựng trong 4
lọ riêng biệt CuSO
4
, Cr
2
(SO
4
)
3
, FeSO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
. Viết các phơng trình phản ứng.
Bài 44: Cho dung dịch A chứa các ion Na
+
, NH
4
+

, HCO
3
-
, Co
3
2-
và SO
4
2-
(không
kể ion H
+
và H
-
của H
2
O). Chỉ dùng quỳ tím và các dung dịch HCl, Ba(OH)
2

thể nhận biết các ion nào trong dung dịch A.
Bài 45: Quặng bôxits (Al
2
O
3
) dùng để sản xuất Al thờng bị lẫn các tạp chất
Fe
2
O
3
, SiO

2
. Làm thế nào để có Al
2
O
3
gần nh nguyên chất.
Bài 46: Có hỗn hợp 4 kim loại Al, Fe, cu, Ag. Nêu cách nhận biết sự có mặt đồng
thời của 4 kim loại trong hỗn hợp.
Bài 47: Có một hỗn hợp dạng bột gồm các kim loại: Al, Fe, Cu, Mg và Ag. Trình
bày cách tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp.
Bài 48: Một hỗn hợp gồm KCl, MgCl
2
, BaCl
2
, AlCl
3
. Viết quá trình tách rồi điều
chế thành các kim loại trên.
Bài 49: Chỉ dùng HCl và H
2
O nhận biết các chất sau đây đựng riêng trong các
dung dịch mất nhãn: Ag
2
O, BaO, MgO, MnCl
2
, Al
2
O
3
, FeO, Fe

2
O
3
và CaCO
3
.
Bài 50: Bằng phơng pháp hoá học, hãy tách SO
2
ra khỏi hỗn hợp gồm SO
2
, SO
3

O
2
.
Bài 51: Trình bày phơng pháp tách BaO, MgO, CuO lợng các chất không đổi.
Bài 52: Tìm cách nhận biết các ion trong dung dịch AlCl
3
và FeCl
3
. Viết phơng
trình phản ứng.
Bài 53: Hoà tan hỗn hợp 3 chất rắn NaOH, NaHCO
3
vào trong H
2
O đợc dung
dịch A. Trình bày cách nhận biết từng ion có mặt trong dung dịch A.
Bài 54: Dung dịch A chứa các ion Na

+
, SO
4
2-
, SO
3
2-
, CO
3
2-
, NO
3
-
. Bằng những
phản ứng hoá học nào có thể nhận biết từng loại anion có trong dungdịch.'
Bài 55: Trình bày phơng pháp hoá học để nhận biết các cặp chất sau (chỉ dùng
một thuốc thử).
a. MgCl
2
và FeCl
2
b. CO
2
và SO
2
3

×