Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Giải bài tập lớn kế toán tài chính 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.9 KB, 38 trang )

BÀI TẬP LỚN KẾ TỐN TÀI CHÍNH 2

A. LÝ THUYẾT

1. Về mặt kế tốn, khi bán thành phẩm, hàng hóa theo phương thức bán trả góp, trả chậm
thì có phải coi như đã chuyển giao hoàn toàn quyền sở hữu sản phẩm, hàng hóa cho
người mua khơng?
🡪 Khơng. Vì trong kế tốn, việc trả góp, trả chậm được hoạch tốn tương ứng với doanh
thu và công nợ phải thu theo từng kỳ thanh toán. Quyền sở hữu thực sự được chuyển khi
người mua hồn thành việc thanh tốn tồn bộ số tiền còn lại.
2. Việc ghi nhận doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu không phụ thuộc vào
phương pháp hạch toán hàng tồn kho của doanh nghiệp. Đúng hay sai? Giải thích?
🡪 Việc ghi nhận doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu không phụ thuộc vào
phương pháp hạch toán hàng tồn kho của doanh nghiệp là đúng, vì doanh thu và các
khoản giảm trừ ghi nhận theo giá bán cịn phương pháp hạch tốn hàng tồn kho theo giá
xuất kho.
3. Việc vốn hóa hay khơng vốn hóa hoặc vốn hóa khơng đúng theo quy định tác động đến
Báo cáo tài chính như thế nào? Sinh viên chứng minh bằng Báo cáo tài chính.
🡪 Chi phí đi vay được vốn hóa hoặc vốn hóa khơng đúng quy định sẽ ảnh hưởng đến
việc ghi tăng hay giảm vào chi phí sản suất kinh doanh trong kì.
- Khơng vốn hóa sẽ ghi vào 635 chi phí tài chính trong kì. Việc khơng vốn hóa thì chi

phí tài chính sẽ tăng trong BCTC => Làm cho chi phí tăng, lợi nhuận DN giảm, thuế
phải nộp giảm
- Được vốn hóa sẽ ghi vào tài khoản 2412, 627 (liên quan đến việc đầu tư hoặc sản
xuất dở dang) làm cho tài sản của DN tăng ảnh hưởng trực tiếp đến BCĐKT, tài sản
tăng trên BCTC
4. Theo Anh/Chị, doanh nghiệp có lợi dụng giữa việc vốn hóa hay khơng vốn hóa chi phí
đi vay để có được Báo cáo tài chính như mong muốn khơng? Cho ví dụ chứng minh.

🡪 Có, vì vốn hố chi phí đi vay là việc hoàn toàn phù hợp với chuẩn mực kế toán Việt


Nam và được quy định rõ trong chuẩn mực 16, quy định trường hợp nào được phép vốn

hố và trường hợp nào tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.Vì thế đơn vị cần
áp dụng luật để xác định trường hợp nào đủ điều kiện được vốn hố thì cần thực hiện
theo đúng chuẩn mực kế toán

Với mức lãi suất cho vay trung bình hơn 10%/năm như hiện nay, ước tính cứ
1,000 tỷ đồng nợ vay, các doanh nghiệp bất động sản (BĐS) phải trả 100 tỷ đồng lãi vay/
năm. Tuy nhiên, nếu nhìn vào báo cáo tài chính (BCTC) của các doanh nghiệp này,
khơng ít nhà đầu tư sẽ phải ngạc nhiên bởi đôi khi tổng nợ vay đã lên đến ngàn tỷ đồng,
nhưng lãi vay chỉ vỏn vẹn vài chục triệu đồng, hoặc có khi cịn khơng xuất hiện.Vậy việc
vốn hóa có thể làm BCTC của các doanh nghiệp trở nên đẹp hơn, thu hút được nhiều sự
quan tâm của các nhà đầu tư.

Ví dụ: Doanh nghiệp XYZ: Một cơng ty sản xuất và bán lẻ có chi phí vay lớn từ
các nguồn tài chính bên ngồi để mở rộng kinh doanh. Thay vì trả lãi vay hàng năm, họ
quyết định vốn hóa một phần chi phí lãi vay này bằng cách chuyển nó vào giá trị tài sản
dài hạn, chẳng hạn như cải tạo cửa hàng hoặc mua sắm thiết bị mới. Kết quả là giảm chi
phí lãi vay hàng năm và tăng giá trị tài sản trong Báo cáo tài chính.

5. Phân biệt chi phí đi vay được vốn hóa và khơng được vốn hóa, cho ví dụ chứng minh.

🡪 Chi phí đi vay được vốn hóa là những chi phí đi vay liên quan trực tiếp đến việc
đầu tư xây dựng hoặc sản xuất tài sản dở dang và được tính vào giá trị của tài sản đó.

Chi phí đi vay khơng được vốn hóa là những chi phí đi vay khơng đáp ứng các
điều kiện để được vốn hóa.

Điều kiện để chi phí đi vay được vốn hóa: Theo Chuẩn mực kế tốn "Chi phí đi vay"
(VAS 16), chi phí đi vay được vốn hóa phải thỏa mãn các điều kiện sau:


● Chi phí đi vay phải liên quan trực tiếp đến việc đầu tư xây dựng hoặc sản xuất tài
sản dở dang.

● Tài sản dở dang được sản xuất hoặc xây dựng để bán, sử dụng hoặc cho thuê.

● Tài sản dở dang có khả năng thu hồi được.

Ví dụ chứng minh
a) Ví dụ về chi phí đi vay được vốn hóa: Cơng ty A vay vốn ngân hàng để xây dựng một
nhà xưởng. Chi phí lãi vay phát sinh trong quá trình xây dựng nhà xưởng được vốn hóa
vào ngun giá của nhà xưởng.
b) Ví dụ về chi phí đi vay khơng được vốn hóa: Công ty B vay vốn ngân hàng để trả
lương cho nhân viên. Chi phí lãi vay phát sinh trong trường hợp này khơng được vốn hóa
mà phải ghi nhận vào chi phí tài chính trong kỳ.

6. Bản chất của vốn chủ sở hữu? Thành phần và nguồn hình thành vốn chủ sở hữu?

🡪 Vốn chủ sở hữu là tổng số tiền mà các chủ sở hữu (cổ đông) đưa vào công ty. Vốn chủ
sở hữu có thể tăng thêm thơng qua việc phát hành cổ phiếu hoặc phát hành trái phiếu
chuyển đổi. Vốn chủ sở hữu cịn được gọi là vốn cổ phần của cơng ty và đại diện cho
phần lớn nguồn vốn của công ty.
Vốn chủ sở hữu được hình thành bởi 4 thành phần chính lần lượt là: vốn đầu tư của chủ
sở hữu, lợi nhuận của hoạt động kinh doanh, chênh lệch tài sản và tỷ giá, các nguồn
khác.
7. Các đối tượng vốn chủ sở hữu được thể hiện như thế nào trên BCTC?
🡪 Các đối tượng VCSH được thể hiện trên mục D Vốn chủ sở hữu trên Bảng cân đối kế
tốn. Bao gồm:
I.Vốn chủ sở hữu
1. Vốn góp của chủ sở hữu


- Cổ phiếu phổ thơng có quyền biểu quyết

- Cổ phiếu ưu đãi

2. Thặng dư vốn cổ phần

3. Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu

4. Vốn khác của chủ sở hữu

5. Cổ phiếu quỹ

6. Chênh lệch đánh giá lại tài sản

7. Chênh lệch tỷ giá hối đoái

8. Quỹ đầu tư phát triển

9. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp

10. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu

11. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

- LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước

- LNST chưa phân phối kỳ này

12. Nguồn vốn đầu tư XDCB


II. Nguồn kinh phí và quỹ khác

1. Nguồn kinh phí

2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

8. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
8.1. Doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp, trong đó nhà nước sở hữu:
a. Dưới 50% vốn điều lệ.
b. Trên 50% vốn điều lệ.
c. Những tài sản chủ yếu.
d. 50% tiền của doanh nghiệp.
8.2. Vốn đầu tư của nhà nước vào kinh doanh là 500 triệu đồng, nhận viện trợ 100 triệu
đồng (sau khi đã nộp thuế thu nhập), vốn đầu tư chủ sở hữu sẽ là:
a. 500 triệu đồng.
b. 600 triệu đồng.
c. 400 triệu đồng
d. Số khác.
8.3. Khi nhận vốn góp của các chủ sở hữu bằng tài sản không phải là tiền, kế toán sẽ ghi
nhận tăng tài sản và nguồn vốn kinh doanh theo giá nào?
a. Giá đánh giá lại do các bên thống nhất
b. Giá gốc của tài sản trên sổ sách của bên góp vốn
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai
8.4. Hàng trong kho trị giá 152 triệu đồng, 3 ngày sau đó giá thị trường giảm nên nếu tính
theo giá này thì giá hàng trong kho là 150 triệu đồng. Kế toán sẽ:
a. Xác định chênh lệch đánh giá lại tài sản là 2 triệu.
b. Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho 2 triệu.
c. Khơng làm gì cả.

d. Tất cả đều sai

8.5. Kế toán ở doanh nghiệp nhà nước ghi nhận khoản chênh lệch phát sinh từ việc đánh
giá lại tài sản vào tài khoản 412 trong trường hợp nào sau đây?
a. Chênh lệch đánh giá lại tài sản khi góp vốn liên doanh
b. Chênh lệch đánh giá lại tài sản khi đầu tư vào công ty con
c. Chênh lệch đánh giá lại tài sản khi đầu tư vào công ty liên kết
d. Chênh lệch đánh giá lại tài sản khi thực hiện cổ phần hóa
8.6. Số lợi nhuận được kế toán theo dõi trên tài khoản 421 là:
a. Lợi nhuận kế toán trước khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp
b. Lợi nhuận kế toán sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp
c. Số lợi nhuận đã được sử dụng
d. Tất cả các câu trên đều đúng
8.7. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh và lợi nhuận khác được gọi là:
a. Lợi nhuận chưa phân phối.
b. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế.
c. Tổng lợi nhuận.
d. Tất cả đều đúng.
8.8. Nguồn hình thành nên các quỹ ở doanh nghiệp chủ yếu là lấy từ:
a. Lợi nhuận kế toán trước khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp
b. Lợi nhuận kế toán sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp
c. Do các chủ sở hữu góp vào.
d. Do người lao động trong cơng ty góp vào.
8.9. Vào một ngày trong tháng, giám đốc thưởng đột xuất cho nhân viên A 1 triệu đồng
do phát hiện gian lận, số tiền này thông thường được lấy từ đâu:
a. Quỹ phúc lợi.
b. Quỹ khen thưởng.
c. Quỹ đầu tư.
d. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu.
8.10. Do hàng trong kho bị mất, sau khi trừ phần bồi thường do lỗi của cá nhân, chênh

lệch còn lại được kế toán xử lý bằng cách:

a. Tính vào chi phí khác trong kỳ
b. Tính vào giá vốn hàng bán.
c. Dùng quỹ đầu tư và phát triển bù đắp.
d. Tất cả đều đúng.
9. Hãy nối các số hiệu tài khoản do nhà nước qui định theo đúng tên của nó:

Số hiệu Tên tài khoản
STT

TK

1 411 A Chênh lệch tỷ giá hối đoái

2 4111 B Thặng dư vốn cổ phần

3 4112 C Chênh lệch đánh giá lại tài sản

Chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại

4 4118 D các khoản mục tiền tệ có gốc

ngoại tệ

5 412 E Vốn khác

6 413 F Vốn góp của chủ sở hữu

7 4131 G Quỹ đầu tư phát triển


8 4132 Quỹ hỗ trợ sắp xếp lại doanh
H

nghiệp

9 414 I Nguồn vốn kinh doanh

10 417 Chênh lệch tỷ giá hối đoái trong
J

giai đoạn trước hoạt động

11 418 K Cổ phiếu quỹ

12 419 Các quỹ khác thuộc vốn chủ sở
L

hữu

13 4113 M Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu

B. BÀI TẬP

Bài số 1:
Tại một doanh nghiệp có tình hình như sau (Đvt: 1.000đ)

A. Số dư đầu tháng 3 trên sổ kế toán một số TK:
TK131 (Công ty A): 12.000 TK151: 6.000


TK152: 6.000 TK153:2.000

TK154:2.500 TK155 (1.000 sản phẩm): 15.000.

TK157: 25.000 TK331 (Cơng ty B): 240.000

B. Trong tháng 3 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1. Mua một TSCĐ giá mua chưa thuế 9.000 USD, thuế GTGT 10%, chưa trả tiền.
Chi phí vận chuyển, lắp đặt trả theo hóa đơn đặc thù 892,5 bằng tiền mặt, trong đó có
thuế GTGT 5%. TGTT mua 22.100 VND/USD, TGTT bán 22.300 VND/USD.

a, Nợ 211 9.000*22.1=198.900

Nợ 1331 15912

Có 331 214.812

b, Nợ 211 850

Nợ 1331 42,5

Có 111 892,5

2. Nhập kho vật liệu chính mua của Cơng ty A, giá chưa thuế 10.000, thuế GTGT

10%, tiền hàng chưa thanh toán.

Nợ 152 10.000

Nợ 1331 800


Có 331 10.800

3. Xuất nguyên vật liệu cho sản xuất: vật liệu chính 11.680, vật liệu phụ 3.500.

Nợ 621 15.180

Có 152C 11.680

Có 152P 3.500

4. Tiến hành tạm ứng lương đợt 1 cho công nhân viên 35.000.

Nợ 334 35.000

Có 111 35.000

5. Xuất công cụ dụng cụ dùng cho phân xưởng 1.800, kế toán quyết định phân bổ

chi phí này cho 3 tháng kể từ tháng này.

a, Nợ 242 1.800

Có 153 1.800

b, Nợ 627 1.800/3=600

Có 242 600

6. Nhập kho 2.000 sản phẩm.


Theo dõi số lượng nhập kho là 2.000 sản phẩm

7. Xuất vật liệu P cho quản lý phân xưởng 500.

Nợ 627 500

Có 152P 500

8. Chi tiền mặt tạm ứng cho nghiệp vụ M để vận chuyển sản phẩm 3.000.

Nợ 141 3.000

Có 111 3.000

9. Xuất 3.000 SP bán cho Công ty B, đơn giá bán chưa thuế 50, chưa thu tiền.

a, Theo dõi số lượng xuất bán là 3.000 sản phẩm cho Cty B

b, Nợ 131 162.000

Có 511 3000*50=150.000

Có 3331 12.000

10. Nhập kho 3.000 SP.

Theo dõi số lượng nhập kho là 3.000 sản phẩm

11. Ngân hàng báo có 44.000 về khoản thu được của số sản phẩm đang gởi bán vào đầu


tháng.

Nợ 112 44.000

Có 511 44.000/(1+8%)=40.741

Có 3331 3.259

Nợ 632 25.000

Có 157 25.000

12. Xuất 1.000 SP gởi bán cho Công ty C, đơn giá bán chưa thuế 55.

Theo dõi số lượng sản phẩm xuất gửi bán là 1.000 sản phẩm

13. Xuất 1.500 SP bán cho Công ty D, đơn giá bán chưa thuế 52. Doanh nghiệp đã nhận

đủ bằng tiền mặt sau khi trừ chiết khấu thanh toán Cơng ty D được hưởng 1%/giá thanh

tốn.

a, Theo dõi số lượng sản phẩm xuất bán cho Cty D là 1.500 sản phẩm

b, Nợ 111 83.397,6

Nợ 635 842,4

Có 511 1.500*52=78.000


Có 3331 6.240

14. Xuất gởi bán 500 SP cho Công ty E, đơn giá bán chưa thuế 55.

Theo dõi số lượng xuất gửi bán SP cho Cty E là 500 SP

15. Nhập kho 5.000 SP.

Theo dõi số lượng SP nhập kho là 5.000 sản phẩm

16. Ngân hàng báo có khoản doanh thu về số sản phẩm gởi bán cho Công ty C.

a, Theo dõi 1.000 SP gửi bán cho cty C đã được thanh toán

b, Nợ 112 59.400

Có 511 1000*55=55.000

Có 3331 4.400

17. Do trong lơ hàng 3.000 SP xuất bán cho Cơng ty B có 400 SP bị sai quy cách nên

doanh nghiệp đồng ý giảm giá cho mỗi sản phẩm là 10, có 500 SP bị kém phẩm chất nên

doanh nghiệp đồng ý nhận lại, kế toán đã làm thủ tục nhập kho số hàng bị trả lại.

a, Nợ 5212 400*10=4.000

Nợ 3331 4.000*8%=320


Có 131 4.320

b, Nợ 5213 500*50=25.000

Nợ 3331 25.000*8%=2.000

Có 131 27.000

18. Khấu hao TSCĐ phải trích trong tháng 6.000, trong đó của TSCĐ dùng ở phân

xưởng là 4.000, dùng trong văn phòng doanh nghiệp là 2.000.

Nợ 627 4.000

Nợ 642 2.000

Có 214 6.000

19. Theo báo cáo thanh toán tạm ứng của nghiệp vụ M số tiền tạm ứng đã chi cho việc

vận chuyển, bốc dỡ SP tiêu thụ trong tháng, tổng số tiền phải thanh toán 2.625, có hóa

đơn đặc thù, thuế suất GTGT 5%. Số cịn lại chưa chi hết sẽ được trừ vào lương tháng

này.

Nợ 641 2.500

Nợ 1331 125


Nợ 334 375

Có 111 3.000

20. Tiền điện phải trả trong tháng cho phân xưởng 3.000, cho văn phòng doanh nghiệp

1.000, thuế GTGT điện tiêu thụ 10%.

Nợ 627 3.000

Nợ 642 1.000

Nợ 1331 320

Có 331 4.320

21. Xuất 5.000 SP bán cho Công ty F theo hợp đồng, đơn giá chưa thuế 50, chưa thu tiền.

a, Theo dõi số lượng xuất bán cho Cty F là 5.000 SP

b, Nợ 131 270.000

Có 511 5.000*50=250.000

Có 3331 20.000

22. Chi phí bằng tiền mặt phát sinh trong tháng chưa thuế 25.780, trong đó của phân

xưởng 800, của bộ phận quản lý doanh nghiệp 24.980. Trong những chi phí trên có


một số chi theo hóa đơn GTGT ghi rõ số thuế đầu vào là 2.300.

Nợ 627 800

Nợ 642 24.980

Nợ 1331 2.300

Có 111 28.080

23. Tính lương phải trả trong tháng cho các bộ phận 120.000, trong đó cơng nhân trực

tiếp 90.000, nhân viên phân xưởng 10.000, của nhân viên quản lý doanh nghiệp 20.000.

Nợ 622 90.000

Nợ 627 10.000

Nợ 642 20.000

Có 334 120.000

24. Trích BHXH, BHTN, BHYT, KPCĐ theo quyết định.

Nợ 622 90.000*23,5%=21.150

Nợ 627 10.000*23,5%=2.350

Nợ 642 20.000*23,5%=4.700


Nợ 334 120.000*10,5%=12.600

Có 3382 120.000*2%=2.400

Có 3383 120.000*25,5%=30.600

Có 3384 120.000*4,5%=5.400

Có 3386 120.000*2%=2.400

25. Tiến hành thanh toán hết tiền lương trong tháng bằng tiền mặt.

Nợ 334 120.000-375-35.000-12.600=72.025

Có 111 72.025

26. Mua TSCĐ giá mua chưa thuế là 50.000 đã thanh toán bằng chuyển khoản, TSCĐ

này được đầu tư bằng nguồn vốn ĐTXDCB.

Nợ 211 50.000

Nợ 1331 4.000

Có 112 54.000

Nợ 441 50.000

Có 411 50.000


Yêu cầu:

Định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên sau đó tiến hành xác định kết quả và khố sổ các
tài khoản có số dư đầu kỳ. Biết rằng: Giá trị ngun vật liệu chính dùng khơng hết cịn lại
tại phân xưởng vào cuối kỳ 1.680, sản phẩm dở dang cuối kỳ 3.900, sản phẩm chịu thuế
GTGT khấu trừ 10%.

❖ Xác định giá thành đơn vị

1, Tổng thành phẩm nhập kho trong kỳ=2000+3000+5000=10.000
2, Tính tổng chi phí phát sinh trong kỳ

Nợ 154 145.900

Có 621 15.180-1.680=13.500

Có 622 90.000+21.150=111.150
Có 627 600+500+4000+3000+800+10.000+2.350=21.250

3, Tổng giá thành= 2.500+145.900-3.900=145.500

3, Giá thành đơn vị=145.500/10.000=14,45

6. Nhập kho 2.000 sản phẩm.

Nợ 155 2.000*14,45=28.900

Có 154 28.900


10. Nhập kho 3.000 SP.

Nợ 155 3000*14,45=43.350

Có 154 43.350

15. Nhập kho 5.000 SP.

Nợ 155 5.000*14,45=72.250

Có 154 72.250

❖ Xác định giá xuất kho theo bình quân gia quyền

Giá xuất kho= (15.000+28.900+43.350+72.250)/(1.000+2.000+3.000+5.000)=14,5
9. Xuất 3.000 SP bán cho Công ty B

a, Nợ 632 3000*14,5=43.500

Có 155 43.500

12. Xuất 1.000 SP gởi bán cho Công ty C

Nợ 157 1000*14,5=14.500

Có 155 14.500

13. Xuất 1.500 SP bán cho Công ty D

a, Nợ 632 1.500*14,5=21.750


Có 155 21.750

14. Xuất gởi bán 500 SP cho Công ty E

Nợ 157 500*14,5=7.250

Có 155 7.250

16. Ngân hàng báo có khoản doanh thu về số sản phẩm gởi bán cho Công ty C.

Nợ 632 14.500

Có 157 14.500

17. Do trong lô hàng 3.000 SP xuất bán cho Cơng ty B, có 500 SP bị kém phẩm chất

nên doanh nghiệp đồng ý nhận lại

Nợ 155 500*14,45=7.250

Có 632 7.250

21. Xuất 5.000 SP bán cho Công ty F

a, Nợ 632 5.000*14,5=72.500

Có 155 72.500

❖ Xác định KQHĐKD


Tổng doanh thu=150.000+40.741+78.000+55.000+250.000=573.741

1, Kết chuyển khoản giảm trừ doanh thu

Nợ 5212 4.000

Nợ 5213 25.000

Có 511 29.000

Doanh thu thuần=573.741-29.000=544.741

2, Kết chuyển doanh thu thuần

Nợ 511 544.741

Có 911 544.741

3, Kết chuyển chi phí

Nợ 911 226.022,4

Có 632 25.000+43.500+21.750+14.500-7.250+72.500=170.000

Có 635 842,4

Có 641 2.500

Có 642 2.000+1.000+24.980+20.000+4.700=52.680


Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế=544.741-226.022,4=318.718,6

Thuế TNDN=318.718,6*20%=63.743,72

4, Kết chuyển thuế TNDN

Nợ 8112 63.743,72

Có 3334 63.743,72

Nợ 911 63.743,72

Có 8112 63.743,72

Lợi nhuận sau thuế=318.718,6-63.743,72=254.974,88

5, Kết chuyển lãi

Nợ 911 254.974,88

Có 4212 254.974,88

❖ Khố sổ tài khoản có số dư dầu kỳ

131

SD: 12.000

0 0


SDCK: 12.000

151

SD: 6.000

0 0

SDCK: 6000

152

SD: 6.000

(2) 10.000 15.180 (3)
500 (7)

10.000 15.680

SDCK: 400 153

SD: 2000 1.800(5)
0 1.800
0
SDCK: 600 154

SD: 2.500 144.500
145.900 144.500
145.900

SDCK: 3.900 157

SD: 25.000 25.000 (11)
(12) 14.500 14.500 (16)
(14) 7.250 39.500
21.750
SDCK: 7.250

155

SD: 15.000

(6) 28.900 43.500 (9)

(10) 43.500 14.500 (12)

(15) 72.250 21.750 (13)

(17) 7.250 7.250 (14)
72.500 (21)

151.900 159.650

SDCK: 7.250

331

Bài số 2: SD: 240.000
0 0


Công ty Thương SDCK: 240.000 mại T&T, nộp thuế GTGT
theo phương pháp khấu trừ, hạch toán hàng tồn

kho theo phương pháp kê khai thường xuyên,

tính giá xuất kho hàng hố theo giá đích danh.

Trong tháng 12 có tài liệu sau:

1. Mua chịu 500 đơn vị hàng A của Công ty X, đơn giá chưa thuế GTGT: 600.000 đồng/

đơn vị, VAT: 10%, hàng về nhập kho đủ. Sau đó, Cơng ty đã xuất kho gửi đi bán 500 đơn

vị hàng A nói trên, đơn giá bán chưa thuế 800.000 đ/đơn vị, VAT 10%. 10 ngày sau bên

mua gửi giấy báo cho biết đã nhận được hàng nhưng kèm theo biên bản trả lại 5 đơn vị

hàng A mất phẩm chất và chỉ chấp nhận thanh tốn số hàng cịn lại. Hàng bị trả lại đã

nhập kho.

a, Nợ 1561A 500*600=300.000

Nợ 1331 24.000

Có 331 324.000

b, Nợ 157 300.000

Có 1561A 300.000


c, Nợ 632 495*600=297.000

Có 157 297.000

Nợ 131 427.680

Có 511 495*800=396.000

Có 33311 31.680

Nợ 1561A 5*600=3.000

Có 157 3.000

2. Mua chịu 2.000 đơn vị hàng B của Công ty sản xuất Y, đơn giá chưa thuế GTGT 10%

là 400.000 đ/đơn vị. Hàng đã về nhập kho và phát hiện thiếu 10 đơn vị hàng B chưa rõ

nguyên nhân. Sau đó Cơng ty đã xuất bán tại kho 1.990 đơn vị hàng B nói trên, đơn giá

chưa thuế GTGT 500.000 đ/đơn vị, VAT 10%. Bên mua đã ký nhận hàng và chấp nhận

thanh toán. 5 ngày sau bên mua đã trả tiền và được hưởng chiết khấu thanh toán 1% giá

chưa thuế theo quy định trong hợp đồng.

a, Nợ 1561B 1.990*400=796.000

Nợ 1381 4.000


Nợ 1331 64.000

Có 331(Y) 864.000

b, Nợ 632 796.000

Có 1561B 796.000

Nợ 131 1.064.650

Nợ 635 9950

Có 511 1990*500=995.000

Có 33311 79.600

3. Xuất 2.000 đơn vị hàng C cho khách hàng M, đơn giá xuất kho: 250.000đ/đơn vị, giá

bán 300.000 đ/đơn vị. Khách hàng đã thanh toán bằng TGNH.

a, Nợ 632 2.000*250=500.000

Có 1561C 500.000

b, Nợ 112 648.000

Có 511 600.000

Có 3331 48.000


4. Vì chất lượng hàng hóa khơng đảm bảo, khách hàng M trả lại 100 đơn vị và đơn vị đã

chuyển khoản thanh toán cho khách hàng.

Nợ 5213 100*300=30.000

Nợ 33311 2.400

Có 112 32.400

Nợ 1561C 25.000

Có 632 25.000

5. Bảng tính tiền lương phải trả trong tháng và các khoản trích theo lương:

Thành phần quỹ Tổng cộng Trong đó Quản lý doanh
lương Bán hàng nghiệp
20.000.000 5.000.000
Lương 6.700.000 15.000.000 3.000.000
Các khoản phụ cấp 10.000.000 3.700.000 3.500.000
Tiền thưởng 6.500.000

Cộng 36.700.000 25.200.000 11.500.000

- Trích BHXH, BHTN, BHYT, KPCĐ theo chế độ quy định của nhà nước (khơng có

phần trích thêm)


- BHXH phải trả trong tháng cho công nhân viên trực tiếp kinh doanh là 5.000.000đ.

a, Nợ 641 18.700

Nợ 642 8.000

Nợ 353 10.000

Có 334 36.700

b, Nợ 641 15.000*23,5%=3.525

Nợ 642 5.000*23,5%=1.175

Nợ 334 20.000*10,5%=2.100

Có 3382 20.000*2%=400

Có 3383 20.000*25,5%=5.100

Có 3384 20.000*4,5%=900

Có 3386 20.000*2%=400

c, Nợ 622 5.000

Có 3383 5.000

6. Tình hình khấu hao TSCĐ:


a. Tình hình tăng, giảm TSCĐ tháng 11:

- Ngày 5: Mua chịu một TSCĐHH dùng cho phòng hành chính số tiền: 42.100.000đ

(trong đó VAT 4.000.000 đồng), tỷ lệ khấu hao 12%.

- Ngày 10: Thanh lý một TSCĐHH ở phân xưởng sản xuất phụ, nguyên giá 40.000.000

đồng, đến ngày 31/10 đã khấu hao đủ nguyên giá, giá trị phế liệu thu hồi bán thu bằng

tiền mặt 2.000.000 đồng.

b. Tình hình tăng giảm TSCĐ tháng 12:

- Ngày 7: Vay dài hạn mua một TSCĐHH, dùng ở bộ phận bán hàng với số tiền

55.000.000 đồng (trong đó VAT 5.000.000 đồng), tỷ lệ khấu hao 10%.

Nợ 211 50.000

Nợ 1331 4000

Có 341 54.000

- Ngày 16: Nhượng bán một xe con, nguyên giá 40.000.000 đồng, đã khấu hao cơ bản:

10.000.000 đồng, tỷ lệ khấu hao 10%, giá bán chưa thuế GTGT 10%: 20.000.000 đồng.

a, Nợ 214 10.000


Nợ 811 30.000

Có 211 40.000

b, Nợ 131 21.600

Có 711 20.000

Có 33311 1.600

c. Số trích khấu hao tháng 11: 9.500.000, trong đó:

- Tính vào chi phí bán hàng: 7.500.000 đồng

- Tính vào chi phí QLDN: 2.000.000 đồng
Cơng ty T&T đã tiến hành trích khấu hao TSCĐ tháng 12 và phân bổ vào các đối tượng
chịu chi phí.

Giả sử chiếc xe (nv 6b) sử dụng ở bộ phận bán hàng

Mức KH trong tháng 12:

+Mức KH tăng ở BPBH=[(50.000*10%)/(12*30)]*(31-7+1)=347,22

+Mức KH giảm ở BPBH=[(40.000*10%)/(12*30)]*(31-16+1)=177,78

c, Nợ 641 7.500+347,22-178,78=7.847,22

Nợ 642 2.000


Có 241 9.669,44

7. Căn cứ vào báo cáo quỹ có số liệu sau:

- Chi trả tiền vận chuyển, bốc vác,...... hàng mua 11.000.000 đồng (trong đó VAT

500.000 đồng).

- Chi trả tiền vận chuyển, bốc vác hàng bán 9.000.000 (trong đó VAT 800.000 đồng).

- Chi trả tiền điện, điện thoại, fax: 2.200.000 đồng (trong đó VAT 200.000 đồng).

- Chi trả tiền quảng cáo 5.500.000 đồng (trong đó VAT 500.000 đồng).

- Chi tiền lương và các khoản khác cho CNV 36.700.000 đồng.

a, Nợ 1562 10.500

Nợ 1331 500

Có 111 11.000

b, Nợ 641 8.200

Nợ 1331 800

Có 111 9.000

c, Nợ 642 2.000


Nợ 1331 160

Có 111 2.160

d, Nợ 641 5.000

Nợ 1331 400

Có 111 5.400

e, Nợ 334 36.700

Có 111 36.700

8. Tình hình khác:

- Xác định giá trị hao mòn TSCĐ dùng cho hoạt động phúc lợi cả năm là 3.000.000

đồng.

Nợ 3532 3.000

Có 214 3.000

9. Tính chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành, biết thuế suất thuế TNDN 20%

Nợ 821: 59.098
Có 3334: 59.098

10. Xác định và kết chuyển kết quả kinh doanh, cho biết Công ty không phân bổ chi phí

mua hàng cho hàng tồn kho.

a. Kết chuyển CPMH sang GVHB

Nợ 632: 10.500
Có 1562: 10.500

b. Tổng Doanh thu = 396.000+995.000+600.000= 1.991.000
c. Kết chuyển các khoản giảm trừ Doanh thu

Nợ 511: 30.000
Có 5213: 30.000

Doanh thu thuần = 1.991.000 – 30.000 = 1.961.000
d. Kết chuyển doanh thu thuần :

Nợ 511: 1.961.000
Có 911: 1.961.000

e. Kết chuyển TN khác

Nợ 711: 20.000
Có 911: 20.000

f. Kết chuyển chi phí

Nợ 911: 1.655.509,98
Có 632: 297.000+796.000+500.000-25.000+10.500= 1.578.500
Có 635: 10.746
Có 641: 25.200+3.525+5.000+7.663,98+8.200 = 49.588,98

Có 642: 11.500+1.175+2.000+2.000= 16.675

g. Kết chuyển chi phí khác

Nợ 911: 30.000
Có 811: 30.000

Tổng LNKT trước thuế= (1.961.000+20.000) -(1.655.509,98+30.000) =295.490,02
Thuế TNDN phải nộp = 295.490,02 * 20%= 59.098
h. Kết chuyển thuế TNDN

Nợ 821: 59.098
Có 3334: 59.098

Nợ 911: 59.098
Có 821: 59.098

Tổng LNKT sau thuế chưa phân phối = 295.490,02- 59.098= 236.392,02 Đvt: 1.000đ
i. Kết chuyển lãi

Nợ 911: 236.392,02
Có 4212: 236.392,02

Yêu cầu: 1. Lập bảng tính khấu hao TSCĐ tháng 12

BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ
Tháng 12 năm N

TỶ TOÀN DN BỘ PHẬN SỬ DỤNG


CHỈ TIÊU LỆ MỨC BPSX BP BH BP
KH NG KH QLDN
I.Mức KH T11 (%)
II.Mức KH tăng T12
9.500 0 7.500 2.000

347,22

1.TSCĐ dùng ở BPBH 10% 50.000 347,22 347,22

III.Mức KH giảm T12 178,78 178,78 2.000
1.Xe con dùng ở BPBH 10% 40.000 178,78 7.847,22
IV.Mức KH T12
=I+II-III 9669,44 0

Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
(ký và ghi rõ họ tên) ( ký, đóng dấu và ghi rõ họ tên )
(ký và ghi rõ họ tên)

Nợ 622 0

Nợ 641 7.847,02

Nợ 642 2.000


×