Yêu cầu 1:
- Do hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là hoạt dộng kinh doanh
khách sạn
- Giám đốc đê nghị chọn cách tính khấu hao TSCD cho công ty :
- Ta chọn cách tính khấu hao theo đường thẳng cho tất cả các loại tài
sản cố định của công ty
+ Loại TSCĐ là khách sạn sẽ chọn khấu hao 15 năm
+ Loại TSCĐ thiết bị cho hoạt động giải trí là 4 năm
+ Loại TSCĐ là thiết bị văn phòng sẽ chọn khấu hao 5 năm
• Thiết bị là khách sạn thì phải khấu hao dài ,thời gian khấu hao dài
kinh doanh mới có lãi và thu hồi vốn
• Thiết bị cho hoạt động giải trí và văn phòng thi phải khấu hao theo
đường thẳng với thời gian ngắn thì sẽ nhanh thu hồi vốn đầu tư
Xác định khấu hao cho tài sản cố định trong quý 4 (ĐVT: ngàn đồng)
TSCĐ là khách sạn : Khấu hao 15 năm
+Tỉ lệ khấu hao năm(%) = 1/15 x 100 = 6,67 %
+ Mưc khấu hao =11.500.000 x 6,67% = 767.050
Hàng năm
+ Mức khấu hao hàng năm từ ngày 1/10/X7 đến ngày 31/12/X7
Mức khấu hao = 767.050 /12 tháng x 3 tháng = 191.762,5
Quý 4
a) Nợ TK 627 : 191.762,5
Có TK 214 HMKS : 191.762,5
TSCĐ là thiết bị cho hoạt động giải trí :khấu hao 4 năm
+ Tỉ lệ khâu hao năm (%) =1/4 x 100 = 25 %
+Tỉ lệ khấu hao hàng năm = 3 .000.000 x 25% = 750 .000
+ Mức khấu hao quý 4 từ ngày 1/10/X7 đến 31/12/X7
Mức khấu hao quý = 750.000/ 12 tháng x 3 tháng = 187 .500
b) Nợ TK 627 : 187 .500
Có TK 214 TBH ĐGT : 187 .500
TSCĐ là thiết bị văn phòng
Thiết bị văn phòng mua từ ngày 1/10/X7 : ký hiệu TBVP1
Thiết bị văn phòng mua từ ngày 20/11/X7 :ký hiệu TBVP2
Tỉ lệ khấu hao hàng năm =1/5 x 100 = 20 %
- Đối với thiết bị văn phòng mua từ ngày 1/10/X7
+ Mức khấu hao hàng năm = 500 .000 x 20 % = 100.000
+ Mức khấu hao quý 4 = 100.000/ 12 tháng x 3 tháng
c) Nợ TK 642 : 25 .000
Có TK 214 – TBVP2 : 25.000
- Đối với thiết bị văn phòng mua từ ngày 20/11/X7
-
+ Mức khấu hao hàng năm = 20% x 88 .000 = 17.600
+ Mức khấu = 17.600/12 tháng x (1 tháng + 11/30 ) = 2.004,444
Hao quý 4
d) Nợ TK 642 : 2 .0004 ,444
Có TK 214 – TBVP2 : 2 .004,444
Yêu cầu 2 :
Nếu thiết bị cho hoạt động kinh doanh lưu trú và giải trí có sự thay
đổi
Nhanh về công nghệ .Và giám đốc cần xác định khấu hao theo số dư
giảm
dần
• TSCĐ cho hoạt động giải trí : thời gian khau hao là 4 năm
+ Tỉ lệ khấu hao nhanh = 1/4 x 100 x 1,5 = 37,5 %
+ Vậy mức khấu hao năm 1 = 3 .000.000 x 37,5 = 1.125.000
+ Mức khấu hao quý 4 = 1 .125.000/ 12 tháng x 3 tháng = 281 250
e) Nợ TK 627 : 281 .250
Có TK 214-TBHĐGT : 281 .250
• TSCĐ là thiết bị văn phòng :
+ Tỉ lệ khấu hao nhanh = 1/5 x 100 x 2 = 40 %
TSCĐ là TBVP1 :
+ Mức khấu hao năm nhất = 500.000 x 40 % =200.000
+ Mức khấu hao trong quý 4 = 200 .000 / 12 tháng x 3 tháng = 50.000
f) Nợ TK 642 : 50.000
Có TK 214 –TBVP1 : 50.000
TSCĐ là TBVP2 :
+ Mức khấu hao năm nhất = 88.000 x 40% = 35.200
+ Mức khấu = 35.200/12 tháng x (1 tháng + 11/30) =4008,89
Quý 4
g) Nợ TK 642 : 4008,89
Có TK 214- TBVP2 : 4008,89
• Tính chênh lệch khấu hao theo hai phương pháp
Bảng tính chênh lệch khấu hao theo hai phương pháp :
Loại TS
(1)
KH theo ĐT
(2)
KH theo
SDGDần
(3)
Chênh lệch Khâu
hao (4)=(2)-(3)
TBHĐ giải trí 187.500 281.250 93 750
TBVP 1 25.000 50.000 25 .000
TBVP 2 2.004,447 4.008,889 2.004,442
• Giải thích phần chênh lệch khấu hao
+ Trong quý 4 năm hoạt động đầu tiên
+ Theo cách tính khấu hao theo đường thẳng thấp hơn sử dụng theo
phương pháp số dư giảm dần
Dẫn đến lợi nhuận theo hai phương pháp trong quý 4 sẽ khác
nhau
+ Cách tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng trong quý 4
sẽ làm cho lợi nhuận trong doanh nghiệp lớn hơn so với cách tính
khấu hao theo số dư giảm dần
+ Phần chênh lệch khấu hao tính ở trên chính là phần chênh lệch về
lợi nhuận cuả phương pháp số dư giảm dần so với khấu hao theo
đường thẳng
- Theo phương pháp số dư giảm dần sẽ làm giảm lợi nhuận của doanh
nghiệp trong quý 4 đúng bằng phần chênh lệch khấu hao
- Nếu khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần thì sẽ tăng chi phí
hoạt động king doanh và làm giam lợi nhuận của công ty Hoàng Anh
- Vậy nếu cách tính khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần so với
tính khấu hao theo đường thẳng làm phát sinh TS thuế thu nhập doanh
nghiệp hoãn lại
Yêu cầu 3 :
Lập bảng kê thanh toán nợ gốc ,chi phí tiền lãi với khoan vay dài hạn
và
Ngắn hạn của công ty
• Khoản vay ngắn hạn trên bảng cân đối đầu quý
Ngày Tổng số tiền thanh
toán( bao gồm cả gồm
cả gốc và lãi )
Tiền lãi phải trả
hàng kỳ
1/10/X7 880.000 -
30/10/X7 880.000 8.800
30/11/X7 888.800 8.800
31/12/X7 897.600 8.800
31/1/X8 906.400 8.800
Tổng Cộng 35.200
Xác định khoản lãi trong quý 4 năm X7
8.800 x 3 tháng = 26.400
• Khoản vay đài hạn trên bảng cân đối kế toán vào cuối tháng 9 năm
X7
Ngày
(1)
Số dư nợ gốc
(2)
Số tiền trả lãi
hàng kỳ
(3)
Số tiền thanh
toán hàng kỳ
(4)
Giảm số dư
nợ gốc
(5)= (2) - (4)
1/10/X7 5.000.000 - - 5.000.000
1/10/X8 5.000.000 700.000 1.950.000 3.750.000
1/10/X9 3.750.000 700.000 1.950.000 2.500.000
1/10/X10 1.250.000 700.000 1.950.000 1.250.000
1/10/X11 1.250.000 700.000 1.950.000 -
TổngCộng 2.800.000 7.800.000
Xác định khoản lãi vay dài hạn trong quý 4 năm X7
700.000/12 tháng x 3 tháng = 175.000
• Khoản vay phát sinh trong tháng 11
+ Bảng kê nợ vay
Ngày
(1)
Số dư nợ gốc
(2)
Chi phí lãi
vay
(3)=(2)x 14%
Khoản thanh
toán nợ gốc
(4)
Số dự nợ gốc
giảm
(5)=(2)-(4)
20/11/X7 88.000 - - 88.000
20/11/X8 88.000 12.320 44.000 44.000
20/11/X9 44.000 6.160 44.000 -
Tổng Cộng 18.480 88.000
+ Xác định khoản vay trong quý 4 :
12.320/12 tháng x (1 tháng + 11/30) = 1.4003,111
Yêu cầu 4 :
Phản ánh tình hình hoạt động trên cơ sở sổ kế toán
I. - Báo cáo doanh thu (ĐVT: ngàn đồng )
1a. Nợ TK 131 : 330.000
Có TK 511-H ĐLT : 300.000
Có TK 3331 : 30.000
1b Nợ TK 111 : 10% x 330.000 = 33.000
Nợ TK 112 : 70% x 330.000 =231.000
Có TK 131 : 264.000
2 . Nợ TK 111 : 110.000
Có TK 511-H ĐGT : 100.000
Có TK 3331 : 10.000
II. - Báo cáo mua hàng và thanh toán tiền trong quý
3a . Nợ TK 152 : 30.000
Nợ TK 1331 : 3.000
Có TK 331 : 33.000
3b . Nợ TK 331 : 33.000 x 20% = 6.600