1 CHƯƠNG 5 – HÌNH HỌC
BÀI 2 – DIỆN TÍCH TAM GIÁC – tiết 2
Trình bày bài ra vở (Những bài KHƠNG CĨ HÌNH học sinh phải TỰ VẼ HÌNH)
Bài 1: (4đ) Tính diện tích tam giác ABC trong mỗi hình dưới đây:
A 9cm M MA H N
5cm 7cm
4cm
B 10cm C
N 3cm B C
Diện tích tam giác ABC: ……… Diện tích tam giác ABC là:…….
B 7cm M
5cm
A
C N
Diện tích tam giác ABC là: ……… Diện tích tam giác ABC là: ………
Bài 2: (2đ) Tính diện tích hình tam giác ABM (như hình vẽ) biết diện tích hình tam giác AMC là
34cm².
Bài 3: (2đ) Tìm chiều cao tương ứng của tam giác biết diện tích tam giác là 24 dm2 và độ dài cạnh đáy là
5 dm.
Bài 4: (2đ) Tính độ dài đáy của tam giác biết diện tích tam giác là 60 m2 và chiều cao tương ứng là 80dm
Bài 5: (2đ) Một thửa ruộng hình tam giác có tổng cạnh đáy và chiều cao là 86 m. Tính diện tích
của thửa ruộng đó, biết chiều cao hơn cạnh đáy là 160 dm.
Bài 6: (2đ) Cho tam giác ABC, có cạnh BC = 20cm kéo dài cạnh BC về phía C thêm 5 cm thì
nhận thấy phần diện tích tăng thêm là 40cm2. Hãy tính diện tích tam giác ABC lúc
2 CHƯƠNG 5 – HÌNH HỌC
Bài 7: (2đ) Cho tam giác ABC, có cạnh BC = 20cm kéo dài cạnh BC về phía C thêm 5 cm thì
được tam giác mới có diện tích 40cm2. Hãy tính diện tích tam giác ABC lúc đầu.
Bài 8: (2đ) Cho tam giác ABC kéo dài cạnh BC về phía C thêm một đoạn CD sao cho CD = 1 BC
2
thì thấy diện tích tam giác ABC tăng thêm 20dm2. Tính diện tích tam giác ABC.
Bài 9: (4đ) Cho một hình tam giác vng ABC vng góc tại A. Cạnh AB lớn hơn cạnh AC là lm.
Cạnh BC là 500cm.
a) Tính độ dài cạnh AB và AC, biết chu vi hình tam gia'c là 120dm.
b) Tihh diện tích hình tam giác vuông ABC.
Bài 10: (4đ) Diện tích một hình tam giác bằng 2 diện tích một hình chữ nhật có chu vi 85dm. Chiều
3
rộng hình chữ nhật bằng 2 chiều dài. Tính cạnh đáy hình tam giác biết chiều cao của tam giác là
3
25dm.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 1: (4đ) Tính diện tích các hình tam giác tơ màu trong hình dưới:
1cm
1 cm G
BD H I
K
E F
M
A C L
Trả lời:
SABC = ………………………..cm2 ; SDEF = ……………..cm2
SGHI = ………………………...cm2 ; SKLM = ……………cm2
Bài 2: (2đ) Một tấm bảng quảng cáo hình tam giác có tổng cạnh đáy và chiều cao tương ứng là
32dm, cạnh đáy hơn chiều cao 8dm. Tính diện tích tấm bảng quảng cáo đó.
Bài 3: (2đ) Tính chiều cao của một tam giác, biết diện tích hình tam giác đó là 105,6 cm2 và độ
dài cạnh đáy là 16 cm.
3 CHƯƠNG 5 – HÌNH HỌC
Bài 4: (2đ) Hình tam giác MNP có chiều cao MH = 25cm ; và có diện tích là 150cm2 . Tính độ dài
đáy NP của tam giác đó.
Bài 5: (2đ) Một hình vng có cạnh là 14cm. Một hình tam giác có diện tích bằng diện tích hình
vng đó, chiều cao là 16cm. Tính độ dài cạnh đáy của tam giác.
Bài 6: (2đ) Hai tấm bìa có diện tích bằng nhau. Tấm thứ nhất là một hình vng có chu vi 120cm.
Tấm thứ hai hình tam giác đáy 45cm. Tìm chiều cao của tấm bìa hình tam giác đó.
Bài 7: (2đ) Tính diện tích phần tô đậm biết:
BM = 9cm; MC = 4cm và diện tích
hình tam giác ABM là 27 cm2 .
Bài 8: (2đ)Tính diện tích tứ giác ABCD
trong hình bên. (Độ dài ghi trong hình
tính theo cm)
Bài 9: (3đ) Cho tam giác ABC có BC 6cm. Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BM = 2MC. Biết
diện tích tam giác ABC là 9cm2, hãy tính SABM; SAMC
Bài 10: (3đ) Cho tam giác ABC, kéo dài cạnh BC về phía C một đoạn bằng 1 BC thì thấy diện tích
3
phần tăng thêm là 48cm2. Tính diện tích của tam giác sau khi mở rộng.
• Thử thách:
1. Chu vi hình tam giác ABC là 54 cm. Chiều cao tương ứng với các cạnh BC; CA; AB lần
lượt là: 12 cm, 8cm, 6cm. Tính độ dài 3 cạnh hình tam giác ABC.
Bài giải
4 CHƯƠNG 5 – HÌNH HỌC
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
2. : Cho tam giác ABC, lấy các điểm M,
N, P lần lượt trên các cạnh BC, CA,
AB sao cho:
BM = CN = AP = 1
BC CA AB 3
Chứng tỏ rằng tổng diện tích 3 miếng tô
màu bằng diện tích phần gạch sọc.
3. Cho hình chữ nhật ABCD. Biết E là E
trung điểm của AB, F là trung điểm A B
cạnh BC. DE cắt AC tại G; DF cắt
AC tại H. Hãy chứng minh rằng:
SAGE + SCHF = SDGH G
F
H
D C