Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Tiết 29 - Bài 3 - Diện tích tam giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 15 trang )

Câu hỏi:
HS1: Phát biểu định lý và công thức về tính
diện tích hình chữ nhật và diện tích tam giác
vuông?
HS2: Cho hình vẽ.
a) Tính diện tích tam giác AHB, AHC, từ đó
suy ra diện tích tam giác ABC.
4 cm
5 cm
3 cm
H
A
B
C
1
S = a.b
2
A
C
B
a
b
?
Định lý
Diện tích tam giác bằng nửa tích
của một cạnh với chiều cao ứng với
cạnh đó.
Tiết 29 – Bài 3
a
h


1
S = a.h
2
Vẽ tam giác ABC với đường cao AH.
Điểm H có thể nằm ở những vị trí nào?
Tiết 29 – Bài 3
A
B C
A
B
C
A
B
C
BC
1
S = .AH
2
Dãy 1, 3 Dãy 2, 4
H
≡H
H
Tiết 29 – Bài 3
H
K
M
A
B C
ABC
S =

1
2
BC .
AH
1
2
=
AC . BM
1
2
=
AB . CK
Tiết 29 – Bài 3
Tiết 29 – Bài 3
Hãy cắt một tam giác thành ba mảnh
để ghép lại thành một hình chữ nhật?
Tiết 29 – Bài 3
h
a
a
h
2
Hoạt động nhóm
Tiết 29 – Bài 3


a
h
2
h

Cách 1:
1
S = a.h
2
1
= a.h
2
h
S = a.
2
Tiết 29 – Bài 3
Cách 2: Cách 3:
Tiết 29 – Bài 3
M
A
O B
(Bài 17/121 SGK)
Cho tam giác AOB vuông tại O với
đường cao OM (hình vẽ). Hãy giải thích vì sao
ta có đẳng thức: AB.OM = OA.OB
Giải
OAB
1
S = OA.OB (2)
2
OAB
1
S = AB.OM (1)
2
Từ (1) và (2) ta có:

1 1
AB.OM = OA.OB
2 2
AB.OM = OA.OB⇒
* Học thuộc công thức tính diện tích
tam giác, nắm cách chứng minh định
lý.
* Làm các bài tập còn lại trong SGK.
DẶN DÒ VỀ NHÀ
Tiết 29 – Bài 3
Tiết 29 – Bài 3
Hướng dẫn bài tập 24/123 SGK
b
b
A
B C
a
H
a
2
- Kẻ đường cao AH.
Suy ra HB = HC =
a
2
- Áp dụng định lý Pitago vào tam
giác AHB vuông tại H, ta tính
được AH.
1
.
2

ABC
S BC AH⇒ =
Kính chúc quý thầy cô giáo mạnh khỏe!
Chúc toàn thể các em chăm ngoan học giỏi!

×