Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

Quy hoạch mạng lưới tuyến thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.33 MB, 36 trang )

QUY HOẠCH

MẠNG LƯỚI

TUYẾN THÀNH
PHỐ HÀ NỘI

NHÓM 5

Nội dung
chính

Giới thiệu khái Đánh giá hiện trạng
quát về thành phố vận tải hành khách

Hà Nội công cộng

1 2 3 4

Đánh giá hiện trạng Thiết kế tuyến vận tải
mạng lưới GTVT hành khách công
đường bộ cộng xe buýt

1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT
VỀ THÀNH PHỐ HÀ NỘI

a. Vị trí
địa lý

Diện tích: 3.359km2


Dân số: 8.053.663 người

Vị trí:
• 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc
• 105°44' đến 106°02' kinh độ Đơng

Tiếp giáp với các tỉnh:
• Thái Ngun - Vĩnh Phúc ở phía Bắc
• Hà Nam - Hịa Bình ở phía Nam
• Bắc Giang- Bắc Ninh- Hưng n ở phía

Đơng
• Hịa Bình- Phú Thọ ở phía Tây

Địa hình: Thủy văn:
• Địa hình thấp dần từ Bắc
Hiện nay, có 7 sơng chảy
xuống Nam, từ Tây sang qua Hà Nội: sơng Hồng,

• Đồng bằng chiếm ¾ diện Đông b c sông Đuống, sông Đà,

tích tự nhiên sơng Nhuệ, sơng Cầu,
• Độ cao trung bình của Hà sông Đáy, sông Cà Lồ.
Trong nội đơ ngồi 2 con
Nội từ 5 đến 20 mét so với sông Tô Lịch và sông
Kim ngưu cịn có hệ
mặt nước biển thống hồ đầm là những
• Các đồi núi cao đều tập đường tiêu thoát nước
thải của Hà Nội.
trung ở phía Bắc và Tây.


d. Khí hậu - Thời tiết

Đặc trưng nổi bật là gió mùa ẩm, nóng và mưa nhiều về mùa
hè, lạnh và ít mưa về mùa đông
Bốn mùa rõ rệt trong năm: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
Hà Nội có năm rét sớm, có năm rét muộn, có năm nóng kéo
dài, nhiệt độ lên tới 40°C, có năm nhiệt độ xuống thấp dưới
5°C.
Lượng bức xạ mặt trời khá dồi dào. Tổng lượng bức xạ trung
bình hàng năm khoảng 120 kcal/cm²
Nhiệt độ trung bình năm 24,9°C, độ ẩm trung bình 80 - 82%.
Lượng mưa trung bình trên 1700mm/năm (khoảng 114 ngày
mưa/năm).

2. Đánh giá hiện trạng
mạng lưới GTVT đường bộ

thành phố Hà Nội

Mạng lưới giao thông đường bộ của Thủ đô Hà
Nội mới chỉ đạt 9% quỹ đất thành phố.

Giao thông tĩnh của Hà Nội chỉ đạt trên 1% quỹ
đất của thành phố (con số cần thiết đạt mức 4–
6% quỹ đất của thành phố).

Đến năm 2020, tại Hà Nội, tổng số phương tiện
vận chuyển hành khách cá nhân vẫn chiếm ở
mức rất cao: 86%. Vận tải hành khách bằng

phương tiện công cộng vẫn chủ yếu bằng xe
buýt, taxi với tốc độ lưu thông rất chậm 15–18
km/h. Tỷ lệ hành khách đi xe buýt chỉ đạt mức
13% của tổng số hành khách.

Ví dụ: Tuyến xe buýt nhanh
Kim Mã–Lê Văn Lương–
Yên Nghĩa đã được đưa vào
hoạt động từ năm 2018
nhưng năng lực vận chuyển
tồn tuyến chỉ đạt 50%
cơng suất kỳ vọng.

Giao thông công cộng mới đáp ứng được 8% - 10% tổng
lượng nhu cầu di chuyển của người dân. Các phương tiện cá
nhân, đặc biệt là xe máy đóng vai trò quan trọng và thuận
tiện nhất đối với người dân đô thị, chiếm 85% - 90% tổng số
các chuyến đi bằng phương tiện cơ giới

Tính đến cuối năm 2018, tổng số lượng xe máy đăng ký
đang lưu thông tại Hà Nội là hơn 7 triệu, ô tô con khoảng là
460.000 chiếc. Tỷ lệ xe máy chiếm đến 90,89%; ô tô con
chiếm 6,18%, tuy nhiên xe khách chỉ chiếm 0,42% số lượng
phương tiện  Hà Nội là thành phố giao thông phụ thuộc vào
xe máy.

Tốc độ tăng trưởng trung bình với ôtô là 12,9%/năm; xe máy
tăng trung bình 7,6%/năm, trong khi diện tích đất dành cho
giao thơng mới tăng ở mức 0,3%/năm…kết cấu hạ tầng giao
thông của Thủ đô đang bị quá tải.


Cầu Thanh Trì

Đơn cử: Một số cơng trình đang khai thác Cầu Vĩnh Tuy
có lưu lượng xe vượt nhiều lần so với Đường Tố Hữu
thiết kế, như:

• Cầu Thanh Trì, đường vành đai 3 trên
cao có lưu lượng 122.606 xe/ngày
đêm (gấp 8,1 lần lưu lượng thiết kế)

• Cầu Vĩnh Tuy 75.596 xe/ngày đêm
(gấp 6,3 lần thiết kế)

• Đường Tố Hữu vào các giờ cao điểm
lưu lượng vượt khả năng thông hành
từ 1,1 đến 1,4 lần…

Cầu vượt nút giao giữa đường Hoàng Quốc Việt -
Nguyễn Văn Hun

Để giải quyết bài tốn hạ tầng, nhiều cơng trình
giao thơng của thành phố đã được đầu tư hồn
thành, giúp giảm tải áp lực, tăng cường kết nối
giao thông giữa Thủ đơ với các tỉnh lân cận.

Trong số đó, các dự án đã hoàn thành hoặc đang
triển khai như đầu tư xây dựng hoàn chỉnh nút
giao đường vành đai 3 với đường cao tốc Hà
Nội-Hải Phòng; cầu vượt nút giao giữa đường

Hoàng Quốc Việt - Nguyễn Văn Huyên; tuyến
đường vành đai 3 đi thấp qua hồ Linh Ðàm; mở
rộng đường Âu Cơ; dự án xây dựng đường vành
đai 2, đoạn Vĩnh Tuy-Ngã Tư Sở… sẽ giúp khơi
thông các tuyến giao thông huyết mạch Thủ đô.

Mở rộng đường
Âu Cơ

Một số dự án khác sử dụng vốn ngân sách Dự án hầm chui Lê Văn Lương
cũng đang được gấp rút hoàn thiện thủ tục
đầu tư, chuẩn bị được thi cơng, góp phần cải
thiện hạ tầng giao thông cho Thủ đô như dự
án hầm chui Lê Văn Lương; cầu Vĩnh Tuy
giai đoạn 2, các tuyến đường sắt đơ thị…
Nhờ vậy, tình trạng ùn tắc giao thông đã
được cải thiện, với số điểm ùn tắc giao thơng
giảm từ 41 điểm (năm 2015) xuống cịn 34
điểm (tháng 3/2022). Song, rõ ràng nhìn vào
con số có thể thấy đây vẫn là bài tốn cần có
lời giải căn cơ hơn.

3. Đánh giá hiện trạng
vận tải hành khách
công cộng

Tính đến tháng 12/2018:Tổng chiều dài mạng lưới
khoảng 4.156,17 km (trong đó tổng chiều dài các
tuyến có trợ giá là 2.955,92 km, bình quân 29,56
km/tuyến). Khối lượng vận chuyển đạt 453,6 triệu

lượt hành khách, đáp ứng khoảng 8,1% nhu cầu đi lại
tồn Thủ đơ

Năm 2022 Vận tải hành khách cơng cộng được nâng
cao về số lượng phương tiện, tổng số tuyến toàn
mạng lên 124 tuyến phủ khắp 30 quận - huyện - thị


Hiện nay mạng lưới xe buýt đã phục Tổng số phương tiện xe
vụ đến: 453/584 số xã, phường, thị buýt toàn mạng là 1.599
trấn (đạt 78%); 66/71 bệnh viện (đạt xe.
93%); 296/708 các trường THCS,
THPT đạt (42%); 32/37 các khu Đa số xe buýt đạt tiêu chuẩn khí thải
cơng nghiệp (đạt 86%); 82/85 các Euro II và Euro III (chiếm 51%).
khu đô thị mới (đạt 96%).

Các phương tiện đều đảm bảo
u cầu đối với xe bt đơ thị,
có trang bị thiết bị giám sát
hành trình, hệ thống thơng tin
hành khách tiên tiến (thiết bị
báo điểm dừng bằng âm
thanh, đèn LED).

Tăng trưởng khối lượng vận chuyển trong giai đoạn 2000- 2018 như sau:

Giai đoạn 2000-2010 khối lượng vận chuyển tăng trưởng mạnh (bình qn trên 400%/năm)
Giai đoạn 2011-2014 có xu hướng tăng trưởng chậm (bình quân 1,7%/năm)
Giai đoạn 2014-2016 khối lượng vận chuyển giảm bình quân 7,7%/năm
 Các nỗ lực khai thác vận tải công cộng của nhà chức trách chưa đạt được kỳ vọng.


Tỷ lệ trợ giá/km luôn cao hơn so với trợ giá/hành
khách; trong đó tốc độ tăng bình qn của tỷ lệ trợ giá/
km là 2,6%/năm thì tỷ lệ trợ giá/hành khách tăng
10,2%/năm (thống kê trong giai đoạn 2011-2018).

 Tuy hệ thống xe buýt Hà Nội luôn nỗ lực gia tăng
phạm vi hoạt động (cả về không gian và thời gian)
nhưng số lượng hành khách sử dụng xe buýt không
tăng tương ứng.

Những năm qua, mạng lưới xe buýt tiếp tục được phát triển,
điều chỉnh hợp lý hóa để phục vụ tốt nhu cầu đi lại của
người dân. Ví dụ, trong 6 tháng đầu năm 2019:

• Mở mới thêm 02 tuyến buýt không trợ giá (tuyến số 214
Yên Nghĩa - Hà Nam và tuyến số 68 Hà Đông - Nội Bài)

• Điều chỉnh luồng tuyến, mở rộng vùng phục vụ đối với 5
tuyến buýt (tuyến số 101, 103, 09, 56, 59)

 Nâng tổng số xã, phường có xe buýt phục vụ từ 438 xã,
phường cuối năm 2018 lên 446 xã, phường vào năm
2019 (tăng 1,8%).

• Điều chỉnh thời gian biểu chạy xe đối với 17 tuyến buýt
(tuyến số 61, 46, 74, 51, 62, 21B, 111, 112, 15, 17, 05,
54, 10, 103, 96, CNG01, 19), đồng thời tăng tần suất
dịch vụ tuyến buýt BRT01 trong khung giờ cao điểm


Có 298 điểm Thực hiện hơn Tổ chức khảo Các nhà chờ có khả năng mở rộng, tích
dừng được phát 1.590 lượt duy sát, đề xuất hợp ứng dụng như sử dụng công nghệ
triển mới; di tu duy trì, bổ phương án đầu thông minh (wifi, bảng điện tử, màn
chuyển 5 nhà sung thông tin tư 307 nhà chờ hình cảm ứng, pin năng lượng mặt trời
chờ, 90 điểm pano, biển báo xe buýt trên địa tại những vị trí có đủ điều kiện...).
dừng; thu hồi 3 phục vụ công bàn 17 huyện
nhà chờ, 5 điểm tác điều chỉnh ngoại thành
dừng luồng tuyến


×