Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Chương 4 quy phạm pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.02 MB, 36 trang )

CHƯƠNG 4
QUY PHẠM PHÁP LUẬT

LÊ HOÀI NAM

1

NỘI DUNG

4.1. Khái niệm và đặc điểm của quy
phạm pháp luật

4.2. Cơ cấu của quy phạm pháp
luật
4.3. Cách trình bày quy phạm pháp
luật

4.4. Phân loại quy phạm pháp luật

2

4.1. Khái niệm và đặc điểm của quy phạm pháp luật

3

4.1. Khái niệm và đặc điểm của quy phạm pháp luật

Quy phạm pháp luật được hiểu là những
quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc
chung, được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều
lần đối với chủ thể trong phạm vi lãnh thổ


nhất định, do nhà nước đặt ra hoặc thừa
nhận và được nhà nước bảo đảm thực hiện.

4

4.1. Khái niệm và đặc điểm của quy phạm pháp luật

Đặc điểm riêng của quy phạm pháp luật

Tính quy phạm phổ Do nhà Đảm bảo Được tạo nên bởi
biến nước ban thực hiện một trình tự, thủ
bởi nhà tục phức tạp và
hành hình thức cụ thể
nước

5

4.2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật

Giả định
Quy định
Chế tài

6

4.2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật

GIẢ ĐỊNH
(Nếu) – Dự liệu điều kiện, hồn cảnh, tình huống


7

4.2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật

GIẢ ĐỊNH
(Nếu) – Dự liệu điều kiện, hồn cảnh, tình huống

Ví dụ: Nam, nữ có đủ điều kiện kết hơn theo quy định của Luật này
chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hơn thì
khơng làm phát sinh quyền, nghĩa vụ giữa vợ và chồng. (Điều 14.1
Luật HN&GĐ 2014).

8

4.2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật

GIẢ ĐỊNH
(Nếu) – Dự liệu điều kiện, hồn cảnh, tình huống

Ví dụ: Nam, nữ có đủ điều kiện kết hơn theo quy định của Luật này
chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hơn thì
khơng làm phát sinh quyền, nghĩa vụ giữa vợ và chồng. (Điều 14.1
Luật HN&GĐ 2014).

9

4.2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật

GIẢ ĐỊNH
(Nếu) – Dự liệu điều kiện, hồn cảnh, tình huống


Ví dụ (tiếp): Cơng dân có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc. (Điều
44 Hiến pháp 2013).

10

4.2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật

GIẢ ĐỊNH
(Nếu) – Dự liệu điều kiện, hồn cảnh, tình huống

Ví dụ (tiếp): Cơng dân có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc. (Điều
44 Hiến pháp 2013).

11

4.2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật

GIẢ ĐỊNH (giản đơn)
(Nếu) – Dự liệu điều kiện, hồn cảnh, tình huống

Ví dụ: Khi việc kết hơn trái pháp luật bị huỷ thì hai bên kết hôn phải
chấm dứt quan hệ như vợ chồng. (Điều 12.1 Luật HN&GĐ 2014).

12

4.2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật

GIẢ ĐỊNH (phức tạp)
(Nếu) – Dự liệu điều kiện, hồn cảnh, tình huống


Ví dụ: Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy
hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà khơng cứu giúp dẫn đến
hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam
giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm (Điều 132.1 Bộ
luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)).

13

4.2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật

GIẢ ĐỊNH (phức tạp)

(Nếu) – Dự liệu điều kiện, hồn cảnh, tình huống

Ví dụ (tiếp): Cá nhân có đủ các điều kiện sau đây có thể làm người giám hộ:
1. Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
2. Có tư cách đạo đức tốt và các điều kiện cần thiết để thực hiện quyền, nghĩa
vụ của người giám hộ.
3. Không phải là người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc người bị kết
án nhưng chưa được xố án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính
mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản của người khác.
4. Khơng phải là người bị Tịa án tun bố hạn chế quyền đối với con chưa
thành niên.

(Điều 49 Bộ luật Dân sự 2015) 14

4.2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật

QUY ĐỊNH

(Thì) – Chỉ định phương án xử sự khi điều kiện,

hồn cảnh, tình huống giả định xảy ra

Ví dụ: Cơng dân có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc. (Điều 44
Hiến pháp 2013).

15

4.2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật

QUY ĐỊNH (mang tính cấm đốn)
(Thì) – Chỉ định phương án xử sự khi điều kiện,

hồn cảnh, tình huống giả định xảy ra

Ví dụ: Nghiêm cấm việc tổ chức họ dưới hình thức cho vay nặng lãi.
(Điều 471 Bộ luật Dân sự 2015).

16

4.2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật

QUY ĐỊNH (mang tính tuỳ nghi)
(Thì) – Chỉ định phương án xử sự khi điều kiện,

hồn cảnh, tình huống giả định xảy ra

Ví dụ: “Cá nhân có đầy đủ năng lực hành vi tố tụng dân sự thì có thể
tự mình hoặc nhờ người khác làm hộ đơn khởi kiện vụ án...” (Điều

189 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015).

17

4.2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật

QUY ĐỊNH (mang tính nghĩa vụ)
(Thì) – Chỉ định phương án xử sự khi điều kiện,

hồn cảnh, tình huống giả định xảy ra

Ví dụ: Cơng dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật; tham
gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội và chấp hành
những quy tắc sinh hoạt công cộng. (Điều 46 Hiến pháp 2013).

18

4.2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật

CHẾ TÀI
(Nhưng…sẽ…) – Những hệ quả, biện pháp mà nhà nước sẽ áp
dung khi chủ thể không tuân thủ phương án xử sự đã chỉ định

Ví dụ: Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc
hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn cơng lâm vào tình trạng
không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ
03 năm đến 10 năm. (Điều 168 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ
sung năm 2017).

19


4.2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật

CHẾ TÀI (hình sự)
(Nhưng…sẽ…) – Những hệ quả, biện pháp mà nhà nước sẽ áp
dung khi chủ thể không tuân thủ phương án xử sự đã chỉ định

Ví dụ: Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc
hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng
khơng thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ
03 năm đến 10 năm. (Điều 168 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ
sung năm 2017).

20


×