Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.75 KB, 20 trang )

CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
LIÊN QUAN ĐẾN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG
CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
ThS. Lê Bá Lộc


NỘI DUNG CHÍNH
LUẬT GIÁO DỤC
 ĐIỀU LỆ TRƯỜNG



LUẬT GIÁO DỤC

1. Giới thiệu
 Luật Giáo dục 2005 do Quốc hội nước Cộng
hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kì họp
thứ 7 (từ ngày 05/5 đến ngày 14/6/2005)
thơng qua và có hiệu lực thi hành từ ngày
01/01/2006, thay thế cho Luật Giáo dục năm
1998.
 Luật GD 2005 là sự thể chế hoá đường lối,
quan điểm giáo dục của Đảng tại các văn kiện
Đại hội Đảng lần thứ IX và các Nghị quyết Hội
nghị khoá IX.


 Luật

Giáo dục 2005 gồm 9 chương, 120 điều ,
quy định về hệ thống giáo dục quốc dân, nhà


trường và các cơ sở giáo dục khác của hệ
thống giáo dục quốc dân, của cơ quan Nhà
nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã
hội, lực lượng vũ trang nhân dân, tổ chức và cá
nhân tham gia hoạt động giáo dục
 Luật GD là cơ sở pháp lí quan trọng cho việc
đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục và quản
lí giáo dục theo hướng chuẩn hố, hiện đại
hố, xã hội hố, góp phần thực hiện cơng bằng
xã hội, hội nhập kinh tế quốc tế và xây dựng xã
hội học tập.








2. Luật GD và công tác KĐCLGD
* Điều 17: Kiểm định chất lượng giáo dục
Kiểm định chất lượng giáo dục là biện pháp chủ
yếu nhằm xác định mức độ thực hiện mục tiêu,
chương trình, nội dung giáo dục đối với nhà trường và
cơ sở giáo dục khác.
Việc kiểm định chất lượng giáo dục được thực hiện
định kì trong phạm vi cả nước và đối với từng cơ sở
giáo dục. Kết quả kiểm định chất lượng giáo dục được
công bố công khai để xã hội biết và giám sát.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm chỉ

đạo thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục.


* Theo Nghị định 75/2006 NĐ-CP:
Điều 38: Quản lí Nhà nước về công
tác kiểm định chất lượng giáo dục
1. Nhiệm vụ quản lí Nhà nước về cơng tác
kiểm định chất lượng giáo dục bao gồm:
a) Ban hành các quy định về tiêu chuẩn đánh
giá chất lượng giáo dục; về quy trình kiểm
định chất lượng giáo dục; về nguyên tắc hoạt
động, điều kiện và tiêu chuẩn của tổ chức, cá
nhân tham gia hoạt động kiểm định chất
lượng giáo dục; về cấp phép hoạt động kiểm
định chất lượng giáo dục;


b) Tổ chức quản lí việc kiểm định chương
trình giáo dục và kiểm định cơ sở giáo
dục;
c) Hướng dẫn các tổ chức, cá nhân và cơ sở
giáo dục tham gia hoạt động kiểm định
chất lượng giáo dục;
d) Kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực
hiện các quy định về kiểm định chất lượng
giáo dục.


2. Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, Bộ trưởng Bộ
LĐ-TB-XH, theo thẩm quyền, ban hành các

văn bản quản lí Nhà nước về kiểm định chất
lượng giáo dục; quy định điều kiện thành
lập, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của
các tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục;
quy định chu kì kiểm định chất lượng giáo
dục ở từng cấp học và trình độ đào tạo; chỉ
đạo kiểm định chất lượng giáo dục.








* Điều 39. Các tổ chức quản lí và tổ chức kiểm định
chất lượng giáo dục
1. Các tổ chức quản lí và tổ chức kiểm định chất
lượng giáo dục gồm:
Cơ quan quản lí kiểm định chất lượng giáo dục do nhà
nước thành lập;
Tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục độc lập của
Nhà nước hoặc do các tổ chức xã hội nghề nghiệp
thành lập.
2. Các tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục thực
hiện kiểm định chương trình giáo dục, kiểm định cơ sở
giáo dục theo các nguyên tắc sau:
Độc lập, khách quan, đúng pháp luật;
Trung thực, công khai, minh bạch.



* Điều 40. Kết quả kiểm định chương trình và cơ sở
giáo dục
1. Kết quả kiểm định chương trình giáo dục, kiểm
định cơ sở giáo dục là căn cứ để công nhận hoặc
không công nhận cơ sở giáo dục, chương trình giáo
dục đạt tiêu chuẩn chất lượng. Kết quả kiểm định được
công bố công khai để xã hội biết và giám sát.
2. Cơ sở giáo dục có quyền khiếu nại, tố cáo, khởi
kiện với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về quyết
định, kết luận, hành vi của tổ chức và cá nhân thực
hiện nhiệm vụ kiểm định chất lượng giáo dục khi có
căn cứ cho là quyết định, kết luận đó khơng đúng,
hành vi đó trái pháp luật.







* Điều 77. Trình độ chuẩn được đào tạo của nhà
giáo
1. Trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo
được quy định như sau:
Có bằng tốt nghiệp Trung cấp sư phạm đối với
giáo viên mầm non, giáo viên Tiểu học;
Có bằng tốt nghiệp Cao đẳng sư phạm hoặc có
bằng tốt nghiệp Cao đẳng và có chứng chỉ bồi
dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với giáo viên Trung

học cơ sở;
Có bằng tốt nghiệp Đại học sư phạm hoặc có
bằng tốt nghiệp Đại học và có chứng chỉ bồi
dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với giáo viên Trung
học phổ thông;








Có bằng tốt nghiệp Trung cấp nghề, Cao đẳng
nghề hoặc là nghệ nhân, cơng nhân kỹ thuật có tay
nghề cao đối với giáo viên hướng dẫn thực hành ở
cơ sở dạy nghề;
Có bằng tốt nghiệp Đại học sư phạm hoặc có bằng
tốt nghiệp Đại học và có chứng chỉ bồi dưỡng
nghiệp vụ sư phạm đối với giáo viên giảng dạy
Trung cấp;
Có bằng tốt nghiệp Đại học trở lên và có chứng chỉ
bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với nhà giáo
giảng dạy Cao đẳng, Đại học; có bằng Thạc sĩ trở
lên đối với nhà giáo giảng dạy chuyên đề, hướng
dẫn luận văn Thạc sĩ; có bằng Tiến sĩ đối với nhà
giáo giảng dạy chuyên đề, hướng dẫn luận án Tiến
sĩ.



Theo quan điểm Chất lượng giáo dục là sự
đáp ứng mục tiêu giáo dục, mục tiêu của giáo
dục phổ thông được quy định trong Luật Giáo
dục 2005 sẽ là cơ sở pháp lí để cơ sở giáo dục
phổ thơng xây dựng các mục tiêu chiến lược
giáo dục của nhà trường trong từng thời kì, phù
hợp với nguồn lực của trường, trình độ phát
triển kinh tế-xã hội của đất nước, địa phương;
đồng thời cũng là thước đo để triển khai công
tác KĐCLGD ở từng cơ sở.


ĐIỀU LỆ TRƯỜNG
1.Giới thiệu
Điều

lệ: Văn bản quy định mục đích, nguyên
tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động của một
đoàn thể, một tổ chức (Từ điển tiếng Việt).
Điều lệ trường quy định mục đích, nguyên tắc
cơ bản về tổ chức và hoạt động của nhà trường.
Hiện nay, tất cả các cấp học đều có điều lệ của
mình.


2. Điều lệ trường và KĐCLGD
2.1.Điều lệ trường Tiểu học
Điều 3. Nhiệm vụ và quyền hạn của trường
Tiểu học :
(1)Tổ chức giảng dạy, học tập và hoạt động

giáo dục đạt chất lượng theo mục tiêu, chương
trình giáo dục Tiểu học do Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo ban hành


2.2. Điều lệ trường Trung học
Điều 3. Nhiệm vụ và quyền hạn của trường
Trung học
(8)Tự đánh giá chất lượng giáo dục và chịu sự
kiểm định chất lượng giáo dục của cơ quan có
thẩm quyền kiểm định chất lượng giáo dục


3. KĐCLGD và Điều lệ trường
Tất cả các tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ số cụ thể
về KĐCLGD đều dựa vào những quy định cụ
thể của Điều lệ trường.
Ví dụ: Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất
lượng trường Tiểu học
̉
̉
̉
Tiêu chuân 1: Tô chức và quan lý nhà trường
́ ̉
̣
́
(1) Trường có cơ câu tô chức bô may theo quy
̉
̣
̣

̉
đinh cua Điều lê trường Tiêu học.
̉
̣
̣
̉
(2c) Điêm trường theo quy đinh tai khoan 4,
̉
̣
̣
̉
Điều 14 cua Điều lê trường Tiêu hoc .


́
̣
̣
̣
̣
(3) Hôi đồng trường đôi với trường công lâp hoăc Hôi
́
́ ̉
̣
̣
̉
đồng quan tri đôi với trường tư thuc có cơ câu tô chức
̉
̣
̣
̣

̣
̉
và hoat đông theo quy đinh cua Điều lê trường Tiêu
̣
hoc.
̉
́
̉
́ ̣
́
Tiêu chuân 2 : Can bô quan ly, giao viên và nhân viên
̣
̣
̣
̣
̉
(1c) Đươc bồi dương về quan lý giáo duc và thưc hiên
̃
̣
̣
̣
̣
̣
̣
̉
hiêu qua các nhiêm vu, quyền han theo quy đinh tai
̉
̣
̣
̉

Điều 17, Điều 18 cua Điều lê trường Tiêu hoc.
̣
̣
̣
̉
̉
́
(2c) Đươc đam bao cac quyền theo quy đinh tai Điều
̉
̣
̣
̉
32 cua Điều lê trường Tiêu hoc
́ ̣
̣
̉
́
(3a) Có đu số lương và đap ứng yêu cầu về chât lương
̉
̣
̣
̣
̣
̉
theo quy đinh tai Điều 16 cua Điều lê trường Tiêu hoc


So sánh:

Điều lệ trường Tiểu học

Điều 42: Trường học
(2) Diện tích mặt bằng xây dựng trường được
xác định trên cơ sở số lớp, số học sinh và đặc
điểm vùng miền với bình quân tối thiểu 10m2
cho một học sinh đối với khu vực nông thôn,
miền núi, 6m2 cho một học sinh đối với khu vực
thành phố, thị xã.
(3) Khuôn viên của trường phải có hàng rào bảo
vệ (tường xây hoặc hàng rào cây xanh) cao tối
thiểu 1,5m.


̉
́
̣
̣
́
́
Tiêu chuân đanh giá chât lương giao duc trường
̉
̣
tiêu hoc
Tiêu chuẩn 5: Tài chính và cơ sở vật chất
̉
̣
(4) Trường có khuôn viên riêng biêt, công trường,
̣
̣
̉
hàng rào bao vê, sân chơi, bai tâp phù hơp với điều

̃ ̣
̉
̣
̣
̣
̉
kiên cua đia phương. Cu thê:
̣
̣
̣
̉
̉
́
a) Đam bao diên tich măt bằng xây dưng trường bình
̉
́
́
̣
qn tơi thiêu là 10m2/1HS đơi với khu vưc nông thôn,
́
́
̣
miền núi và 6m2/1HS đôi với khu vưc thành phô, thị
́
̣
xã, thi trân;
̉
̉
̣
̉

b) Có công trường, biên trường, hàng rào bao vê
̉
́
̣
(tường xây hoăc hàng rào cây xanh) cao tôi thiêu 1,5
̉
̉
̉
m, đam bao an toàn và thâm my);
̃



×