Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Tiểu luận kết thúc học phần môn Quản Trị Marketing CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO THƯƠNG HIỆUTƯƠNG ỚT CHINSU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 26 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XXX

KHOA MARKETING
----- -----

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
QUẢN TRỊ MARKETING

ĐỀ TÀI:
CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO
THƯƠNG HIỆUTƯƠNG ỚT CHIN-SU

SVTH: NHÓM A
Lớp: XXX
GVHT: TRẦN THỊ B

TP. Hồ Chí Minh, năm 2023

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XXX

KHOA MARKETING
----- -----

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
QUẢN TRỊ MARKETING

ĐỀ TÀI:
CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO
THƯƠNG HIỆUTƯƠNG ỚT CHIN-SU



DANH SÁCH NHÓM: NGUYỄN VĂN A
NGUYỄN VĂN B
NGUYỄN VĂN C

TP. Hồ Chí Minh, năm 2023

LỜI GIỚI THIỆU

Tương ớt Chinsu là một trong những sản phẩm gia vị nổi tiếng nhất tại
Việt Nam. Sản phẩm được sản xuất bởi Tập đoàn Masan, ra mắt thị trƯỜng
vào
năm 2002. Tương ớt Chinsu đã nhanh chóng chiếm được thị phần lớn tại Việt
Nam và trở thành thương hiệu dẫn đầu trong ngành hàng tương ớt.

Chiến lược marketing của tương ớt Chinsu được đánh giá là thành công
và hiệu quả. Chiến lược marketing của tương ớt Chinsu đã góp phần quan
trọng
vào thành công của sản phẩm. Tương ớt Chinsu đã trở thành một trong những
thương hiệu gia vị được yêu thích nhất tại Việt Nam

4

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY MASAN CONSUMER VÀ TƯƠNG ỚT CHIN-SU
.............................................................................................................................................. 7

1. GIỚI THIỆU CHUNG.............................................................................................. 7
2. TẦM NHÌN, SỨ MỆNH VÀ MỤC TIÊU .............................................................. 7


2.1. Tầm nhìn ................................................................................................................ 7
2.2. Sứ mệnh ................................................................................................................. 7

2.3. Mục tiêu............................................................................................................. 7
3. LĨNH VỰC KINH DOANH VÀ THỊ TRƯỜNG KINH DOANH.............................. 8

3.1. Lĩnh vực kinh doanh ......................................................................................... 8
3.2. Thị trường kinh doanh ....................................................................................... 8
4. GIỚI THIỆU TƯƠNG ỚT CHINSU ............................................................................. 8
5. VẤN ĐỀ CỦA DOANH NGHIỆP ................................................................................ 8
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH .................................... 9
1. NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG ............................................................................... 9
1.1. Yếu tố kinh tế ........................................................................................................ 9
1.2. Yếu tố văn hóa....................................................................................................... 9
1.3. Yếu tố cơng nghệ .............................................................................................. 9
2. MƠI TRƯỜNG VĨ MÔ ................................................................................................ 10
2.1. Tình hình kinh tế............................................................................................. 10
2.2. Tình hình chứng trị ......................................................................................... 10
2.3. Tình hình xã hội.............................................................................................. 10
2.4. Tình hình cơng nghệ ....................................................................................... 10

5

3. MÔI TRƯỜNG VI MÔ ................................................................................................ 11
3.1. Khách hàng...................................................................................................... 11
3.2. Nhà cung cấp ................................................................................................... 11
3.3. Cạnh tranh ....................................................................................................... 12
3.4. Phân phối......................................................................................................... 12


4. PHÂN TÍCH NGÀNH .................................................................................................. 12
4.1. Lực cạnh tranh của các đối thủ hiện tại ......................................................... 12
4.2. Lực cạnh tranh của các sản phẩm thay thế .................................................... 13
4.3. Lực cạnh tranh của các nhà cung cấp ............................................................ 13
4.4. Lực cạnh tranh của các khách hàng ............................................................... 13
4.5. Lực cạnh tranh của các đối thủ tiềm năng ..................................................... 13

5. PHÂN TÍCH SWOT ..................................................................................................... 13
CHƯƠNG 3: PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG VÀ ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM............... 15

1. PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG ............................................................................... 15
2. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẤP DẪN LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU . 15

6

3. ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM ....................................................................................... 16
CHƯƠNG 4: CHIẾN LƯỢT MARKETING .............................................................. 17

1. MARKETING MIX........................................................................................... 17
1.1. Sản phẩm.............................................................................................................. 17
1.2. Giá cả ................................................................................................................... 17
1.3. Phân phối......................................................................................................... 17
1.4. Xúc tiến ........................................................................................................... 18

2. CHIẾN LƯỢC THU HÚT KHÁCH HÀNG VÀ THỨC ĐẨY DOANH THU... 18
CHƯƠNG 5: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN VÀ KIỂM SOÁT.................................... 18

1. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ................................................................................ 18
2. HỆ THỐNG KIỂM SOÁT CHIẾN LƯỢT.......................................................... 19


2.1. Kiểm sốt tài chính .............................................................................................. 20
2.2. Kiểm soát đầu ra............................................................................................. 20
2.3. Kiểm soát quản lý ........................................................................................... 20
2.4. Kiểm soát hành vi

7

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1 ...................................................................................................................15
Hình 2 ...................................................................................................................17
Hình 3 ...................................................................................................................28

8

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY MASAN CONSUMER VÀ
TƯƠNG ỚT CHIN-SU

GIỚI THIỆU CHUNG

Masan Consumer là một trong những công ty

hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) lớn nhất Việt Nam,

chuyên sản xuất và phân phối các sản phẩm thực

phẩm và đồ uống. Cơng ty có trụ sở chính tại Thành

phố Hồ Chí Minh và sở hữu một danh mục sản phẩm


đa dạng. Hình 1

Công ty sở hữu một số thƯƠng hiệu nổi tiếng như Chin-Su, Nam Ngư, vàKokomi.
Các sản phẩm của công ty đƯỢc xuất khẩu sang các nước: Hoa Kỳ, Canada, Pháp,..
TẦM NHÌN, SỨ MỆNH VÀ MỤC TIÊU

3.1 Tầm nhìn:

Masan Consumer muốn trở thành một Tập đoàn lớn mạnh thuộc khu vực
kinh tế tư nhân địa phƯƠng tại Việt Nam xét về quy mô, lợi nhuận và thu nhập
cho cổ đông, và trở thành đối tác có tiềm năng tăng trưởng và nhà tuyển dụng
đƯỢc ưa thích ở Việt Nam.
3.2 Sứ mệnh:

Masan tin vào triết lý “doing well by doing good”. Sứ mệnh của Công
ty là. cung cấp các sản phẩm và dịch vụ vƯỢt trội cho 90 triệu ngƯỜi dân Việt
Nam. Masan hiện thực hóa tầm nhìn này bằng cách thúc đẩy năng suất thơng
qua những phát kiến mới, áp dụng công nghệ, xây dựng thƯƠng hiệu mạnh, và
tập trung hiện thực hóa những cơ hội lớn gắn với cuộc sống hằng ngày của
đại đa số ngƯỜi dân.
3.3 Mục tiêu:

Hiện tại, Masan Consumer vẫn đang tiếp tục đẩy mạnh chiến lƯỢc “Go
Global - mang thƯƠng hiệu Việt Nam ra thế giới”. Để hiện thực hóa mục tiêu
15% doanh số đến từ hoạt động kinh doanh quốc tế vào năm 2027, mỗi năm
doanh nghiệp phải tăng thêm 2-3% trong phần tỉ trọng bởi hiện con số này
mới ở mức 4%. mang hƯƠng vị đậm đà đặc trưng của Việt Nam đến với mỗi bữa

9


cơm trong gia đình.
LĨNH VỰC KINH DOANH VÀ THỊ TRƯỜNG KINH DOANH

3.1 Lĩnh vực kinh doanh

Công ty sản xuất và phân phối nhiều loại sản phẩm thực phẩm và đồ uống,
bao gồm nước tƯƠng, nước mắm, nước chấm, tƯƠng ớt, mì ăn liền, cháo ăn liền,
cà phê hoà tan, ngũ cốc ăn liền, đồ uống đóng chai và bia.
3.2 Thị trường kinh doanh

Bà Đinh Hồng Vân - Giám đốc Marketing cấp cao của Masan Consumer cho
biết: “Khởi đầu là công ty xuất khẩu, sau đó xây dựng nhà máy sản xuất và kinh
doanh nội địa, Masan dần trở thành một trong những công ty tiêu dùng hàng đầu
Việt Nam. Trước đây, khi xuất khẩu ra thị trƯỜng quốc tế, Chin-su mới chú trọng
vào chất lƯỢng chứ chưa quảng bá mạnh về thƯƠng hiệu. Vì vậy, ở giai đoạn
này, chúng tôi sẽ tập trung phát triển về cả kênh phân phối, song hành cùng các
chiến dịch quảng cáo giới thiệu sản phẩm, mở ra cánh cửa quảng bá văn hóa, ẩm
thực Việt Nam với bạn bè 5 châu.”
GIỚI THIỆU TƯƠNG ỚT CHINSU
TƯƠng ớt Chin-Su là một trong những sản phẩm nổi tiếng nhất của thƯƠng hiệu
Chin-Su foods. Sản phẩm này đƯỢc ra mắt vào năm 2003 và nhanh chóng trở thành
loại tƯƠng ớt phổ biến nhất tại Việt Nam.
TƯƠng ớt Chin-Su có hƯƠng vị thơm ngon, cay nồng đặc trưng, phù hợp với nhiều
món ăn Việt Nam. Sản phẩm này đƯỢc sản xuất từ ớt tƯƠi, tỏi, đƯỜng, muối, và
các loại gia vị khác.
TƯƠng ớt Chin-Su hiện đang đƯỢc phân phối tại hơn 1 triệu điểm bán lẻ trên
toàn quốc. Sản phẩm này cũng đã đƯỢc xuất khẩu sang một số thị trƯỜng quốc tế,
bao gồm Hoa Kỳ, Canada, Pháp, Nga, Trung Đông, Lào, và Campuchia.
VẤN ĐỀ CỦA DOANH NGHIỆP


H1: Hành vi của ngƯỜi tiêu dùng sau tin đồn tƯƠng ớt chinsu có chất độc hại.

H2: Ước tính nhu cầu tiềm năng trên các thị trƯỜng đang xem xét của tƯƠng ớt
Chinsu.
H3: Yêu cầu ngƯỜi tiêu dùng thay đổi như thế nào đối với các sản phẩm?

10

H4: Phản ứng và khả năng chấp nhận của ngƯỜi tiêu dùng đối với sản phẩm mới
của tƯƠng ớt Chinsu?
H5: Nghiên cứu mức độ hài lòng của ngƯỜi tiêu dùng đối với sản phẩm tƯƠng
ớt Chinsu.

11

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH

NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
1.1 Yếu tố kinh tế
Kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển, thu nhập của ngƯỜi
dân ngày càng tăng. Điều này dẫn đến nhu cầu tiêu dùng gia vị cũng tăng lên,
bao gồm cả tƯƠng ớt.
Theo báo cáo doanh thu từ phân khúc nước chấm và gia vị tại Việt Nam
ước tính đạt khoảng 2.59 tỉ USD vào năm 2023, cao hơn 7.1% so với năm
2022, và dự báo tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm khoảng 7.21% trong
giai đoạn từ 2023 – 2027. ( /> thuc-pham-viet-nam-2023/ )
1.2 Yếu tố văn hóa

Hình 2


Ẩm thực Việt Nam là một trong những nền ẩm thực phong phú và đa dạng
nhất thế giới. TƯƠng ớt là một gia vị không thể thiếu trong nhiều món ăn
Việt Nam, từ các món ăn dân dã đến các món ăn cao cấp.

Chinsu đƯỢc xem là phủ hợp khẩu vị ở nhiều nơi khác nhau. Ngày nay,
mọi ngƯỜi từ Việt Nam, Nhật Bản hay Trung Quốc đều có thói quen chấm
tƯƠng ớt với các loại đồ ăn vặt, khoai tây chiên,.. điều đó đã trở thành thói
quen của mọi ngƯỜi.

Đồng thời, ở Việt Nam thời nay, các hàng quán ăn lề đƯỜng hay các quán
cà phê đều bán kèm đồ ăn vặt nên nhu cầu sử dụng tƯƠng ớt ngày càng
nhiều và Chinsu luôn là lựa chọn hàng đầu mà mọi ngƯỜi nghĩ đến.

12

1.3 Yếu tố công nghệ
Chất lƯỢng là vấn đề đƯỢc quan tâm hàng đầu tại Chinsu, không những

chú trọng việc tạo ra nhiều sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu mà từng sản phẩm
cịn ln ln đƯỢc cải tiến nâng cấp chất lƯỢng

Chinsu đầu tư mạnh trang thiết bị, vệ sinh an toàn thực phẩm mang tầm
vóc quốc tế

Sự phát triển của công nghệ sản xuất gia vị giúp nâng cao chất lƯỢng và
giá trị sản phẩm. Điều này cũng tạo lợi thế cạnh tranh cho các sản phẩm tƯƠng
ớt như Chin-Su.
MÔI TRƯỜNG VĨ MƠ
1.1 Tình hình kinh tế


Kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển, thu nhập của ngƯỜi
dân ngày càng tăng, dẫn đến nhu cầu tiêu dùng gia vị cũng tăng lên. Điều này
tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của thị trƯỜng tƯƠng ớt.
1.2 Tình hình chính trị

Chính phủ Việt Nam đang thực hiện các chính sách khuyến khích phát
triển kinh tế, trong đó có ngành cơng nghiệp thực phẩm. Điều này cũng tạo
điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của thị trƯỜng tƯƠng ớt.
1.3 Tình hình xã hội

Xu hướng ẩm thực ngày càng đa dạng, ngƯỜi tiêu dùng có xu hướng sử
dụng các loại gia vị cao cấp hơn. Điều này tạo cơ hội cho các sản phẩm tƯƠng
ớt chất lƯỢng cao như Chin-Su phát triển.

Đồng thời, ở Việt Nam thời nay, các hàng quán ăn lề đƯỜng hay các quán
cà phê đều bán kèm đồ ăn vặt nên nhu cầu sử dụng tƯƠng ớt ngày càng nhiều
và Chinsu luôn là lựa chọn hàng đầu mà mọi ngƯỜi nghĩ đến.
1.4 Tình hình cơng nghệ

Môi trƯỜng công nghệ trong thời đại này phát triển không ngừng, thế
mạnh về cơng nghệ đã khơng cịn là ưu tiên cho bất kì doanh nghiệp nào
Việt Nam là nước tuy đang phát triển, nhưng các kĩ thuật công nghệ phần

13

mềm vẫn không bị thua kém các nước bạn.
Chất lƯỢng là vấn đề đƯỢc quan tâm hàng đầu tại Chinsu, không những

chú trọng việc tạo ra nhiều sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu mà từng sản phẩm
còn luôn luôn đƯỢc cải tiến nâng cấp chất lƯỢng


Sự phát triển của công nghệ sản xuất gia vị giúp nâng cao chất lƯỢng và
giá trị sản phẩm. Điều này cũng tạo lợi thế cạnh tranh cho các sản phẩm tƯƠng
ớt như Chin-Su.
MÔI TRƯỜNG VI MÔ

1.1 Khách hàng

Thị trƯỜng tƯƠng ớt Việt Nam có quy mơ lớn, với dân số hơn 98 triệu
ngƯỜi. TƯƠng ớt là một gia vị phổ biến trong ẩm thực Việt Nam, đƯỢc sử dụng
trong nhiều món ăn, từ các món ăn dân dã đến các món ăn cao cấp. Khách hàng
của tƯƠng ớt Chin-Su là những ngƯỜi tiêu dùng Việt Nam ở mọi lứa tuổi, thu
nhập và nghề nghiệp. NgƯỜi tiêu dùng đánh giá cao chất lƯỢng sản phẩm,
hƯƠng vị thơm ngon và giá cả hợp lý của tƯƠng ớt Chin-Su.
Có 2 dạng khách hàng:

- NgƯỜi tiêu dùng:

NgƯỜi tiêu dùng mua các sản phẩm CHIN-SU thƯỜng là các bà nội trợ
từ 18 – 50 tuổi, thu nhập với mức lƯƠng hơn 1tr. Để thâm nhập vào thị trƯỜng
tiềm năng như bây giờ và thu nguồn lợi lớn, sản phẩm CHIN-SU đã tung ra thị
trƯỜng với mức giá phù hợp với khách hàng mục tiêu của mình. Nhóm khách
hàng này thƯỜng mua hàng tại các kênh phân phối truyền thống như chợ, đại lý
địa phƯƠng vì sự tiện lợi và quen thuộc.
Khách hàng luôn chú trọng đến chất lƯỢng sản phẩm, sự đa dạng hàng hóa,
thƯƠng hiệu…. rồi mới đến giá cả
- Thị trƯỜng đại lí:

Những đại lí, siêu thị phân phối sản phẩm có tác động lớn đến hành vi ngƯỜi
tiêu dùng, giúp khách hàng dễ dàng tiếp cận sản phẩm: chợ, siêu thị, tạp hóa,..

1.2 Nhà cung cấp

14

Các nhà cung cấp nguyên liệu cho ngành tƯƠng ớt là những nhà sản xuất
ớt, tỏi, đƯỜng, muối,... Các nhà cung cấp có thể tăng giá nguyên liệu, khiến
cho chi phí sản xuất tƯƠng ớt tăng lên. Điều này có thể khiến cho các doanh
nghiệp trong ngành gặp khó khăn trong việc cạnh tranh về giá cả.
1.3 Cạnh tranh

Thị trƯỜng tƯƠng ớt Việt Nam có sự cạnh tranh gay gắt giữa các thƯƠng
hiệu lớn như Chin-Su, Nam Ngư, Con Cò, Cholimex... và đa dạng các sản phẩm
tƯƠng ớt từ các nước khác cũng đang dần xâm nhập vào thị trƯỜng Việt Nam
vàđang đƯỢc ưa chuộng như: tƯƠng ớt Hàn Quốc Daesang,.. Những gia vị này
rất quen thuộc với căn bếp của gia đình và trong các nhà hàng, quán ăn Việt
Nam.

Các thƯƠng hiệu này đều có những thế mạnh riêng, như về chất lƯỢng
sản phẩm, giá cả, hệ thống phân phối,... Điều này khiến cho các doanh nghiệp
trong ngành phải cạnh tranh quyết liệt để giành thị phần.
1.4 Phân phối

Hệ thống phân phối rộng khắp là một lợi thế cạnh tranh của tƯƠng ớt
Chin- Su. Chin-Su đã xây dựng hệ thống phân phối rộng khắp cả nước, giúp sản
phẩm tiếp cận đƯỢc với nhiều khách hàng hơn.

Để tiếp nhận đến ngƯỜi tiêu dùng và phục vụ nhu cầu của ngƯỜi tiêu dùng

thì tƯƠng ớt Chinsu đƯỢc bày bán trên khắp mọi nơi từ cửa hàng nhỏ đến siêu
thị lớn để ngƯỜi tiêu dùng có thể tìm thấy TƯƠng ớt Chinsu ở bất cứ đâu, đem

lại sự tiện lợi cho khách hàng.

Chinsu chủ yếu sử dụng kênh phân phối gián tiếp. Hàng hóa từ nhà sản
xuất sẽ đƯỢc chuyển đến các trung gian thƯƠng mại như: các nhà đại lý cấp 1,
các nhà bán buôn, các nhà bán lẻ, cửa hàng tiện lợi, siêu thị… và cuối cùng sẽ
đến tay ngƯỜi tiêu dùng trên khắp cả nước
PHÂN TÍCH NGÀNH

Phân tích ngành tƯƠng ớt Chin-Su theo mơ hình 5 lực lƯỢng cạnh tranh
của Michael Porter cho thấy ngành này có tính cạnh tranh cao.

15

1.1 Lực cạnh tranh của các đối thủ hiện tại

Thị trƯỜng tƯƠng ớt Việt Nam có sự cạnh tranh gay gắt giữa các thƯƠng
hiệu lớn như Chin-Su, Nam Ngư, Con Cò,... Các thƯƠng hiệu này đều có
những thế mạnh riêng, như về chất lƯỢng sản phẩm, giá cả, hệ thống phân
phối,... Điều này khiến cho các doanh nghiệp trong ngành phải cạnh tranh
quyết liệt để giành thị phần.
1.2 Lực cạnh tranh của các sản phẩm thay thế

TƯƠng ớt là một gia vị phổ biến trong ẩm thực Việt Nam, nhưng nó cũng
có thể đƯỢc thay thế bằng các loại gia vị khác, như nước mắm, hạt nêm,... Sự
xuất hiện của các sản phẩm thay thế có thể khiến cho nhu cầu tiêu dùng tƯƠng
ớt giảm xuống.
1.3 Lực cạnh tranh của các nhà cung cấp

Các nhà cung cấp nguyên liệu cho ngành tƯƠng ớt là những nhà sản xuất
ớt, tỏi, đƯỜng, muối,... Các nhà cung cấp có thể tăng giá nguyên liệu, khiến

cho chi phí sản xuất tƯƠng ớt tăng lên. Điều này có thể khiến cho các doanh
nghiệp trong ngành gặp khó khăn trong việc cạnh tranh về giá cả.
1.4 Lực cạnh tranh của các khách hàng

Khách hàng của ngành tƯƠng ớt là những ngƯỜi tiêu dùng Việt Nam.
Khách hàng có thể thay đổi thói quen tiêu dùng, dẫn đến nhu cầu tiêu dùng
tƯƠng ớt giảm xuống.
1.5 Lực cạnh tranh của các đối thủ tiềm năng

Hiện nay, có nhiều doanh nghiệp mới đang gia nhập thị trƯỜng tƯƠng
ớt Việt Nam. Sự gia nhập của các đối thủ tiềm năng có thể khiến cho thị
trƯỜng trở nên cạnh tranh hơn.
PHÂN TÍCH SWOT

Điểm mạnh (Strengths) Điểm yếu (Weaknesses)

16

Là doanh nghiệp đi đầu trong lĩnh vực Chin-Su cần đẩy mạnh các hoạt động

gia vị thực phẩm tại Việt Nam. TƯƠng marketing để quảng bá thƯƠng hiệu

ớt là nhãn hiệu mạnh, hưởng lợi từ và sản phẩm đến với nhiều khách hàng

thƯƠng hiệu Chinsu. hơn.

Chiếm lĩnh thị trƯỜng rộng khắp hơn TƯƠng ớt Chin-Su hiện chỉ có một số

60% thị phần ngành tƯƠng ớt và loại tƯƠng ớt cơ bản. Để đáp ứng nhu


tƯƠng ớt Chinsu đƯỢc nhiều ngƯỜi cầu ngày càng đa dạng của ngƯỜi

tiêu dùng tiêu

lựa chọn.

TƯƠng ớt Chin-Su đƯỢc làm từ dùng, Chin-Su cần đa dạng hóa sản

những nguyên liệu tự nhiên, với phẩm hơn.

hƯƠng vị thơm ngon, phù hợp với Chi qua nhiều ngân sách cho các hoạt

khẩu vị của ngƯỜi Việt Nam. động quảng bá và chi phí phát triển

TƯƠng ớt Chin-Su có giá cả hợp lý, sản phẩm.

phù hợp với túi tiền của ngƯỜi tiêu Phần lớn nguyên vật liệu hiện đang

dùng Việt Nam. nhập khẩu nước ngoài dẫn chi phí sản

TƯƠng ớt Chin-Su có hệ thống phân xuất cao.

phối rộng khắp, giúp sản phẩm tiếp Chưa tạo đƯỢc điểm thật sự khác biệt

cận đƯỢc với nhiều khách hàng hơn. so với đối thủ cạnh tranh.
Chin-Su là một thƯƠng hiệu gia vị

hàng đầu Việt Nam, đƯỢc nhiều

ngƯỜi


tiêu dùng tin tưởng và lựa chọn.

Cơ hội (Opportunities) Thách thức (Threats)

17

Nhu cầu tiêu dùng sản phẩm ngày Khẩu vị ngƯỜi tiêu dùng có thể thay

càng cao. TƯƠng ớt đang chiếm 80% đổi theo thời gian, dẫn đến nhu cầu

về độ phủ sống tại các hộ gia đình ở tiêu dùng tƯƠng ớt giảm xuống.

thành thị và 64% ở nông thôn. Sự phát triển của cơng nghệ có thể dẫn

TƯƠng ớt Chin-Su có thể đƯỢc xuất đến sự ra đời của các sản phẩm gia vị

khẩu sang các thị trƯỜng nước ngoài, mới, cạnh tranh với tƯƠng ớt.

mở rộng thị trƯỜng và tăng doanh thu Thị trƯỜng tƯƠng ớt Việt Nam có sự

Tốc độ đơ thị hóa và sự phát triển của cạnh tranh gay gắt từ các thƯƠng hiệu

nền kinh tế dẫn đến nhu cầu tiêu dùng khác như Nam Ngư, Con Cò,... và

gia vị tăng cao. Cholimex là thƯƠng hiệu mà Chinsu

NgƯỜi tiêu dùng ngày càng quan tâm cần phải cạnh tranh rất lớn

đến chất lƯỢng và sức khỏe, dẫn đến Tiêu chuẩn khcahs hàng ngày càng


nhu cầu tiêu dùng sản phẩm gia vị cao cao, momg muốn đa dạng mẫu mã

cấp tăng lên. nhưng vẫn phải đảm bảo chất lƯỢng,

Giới trẻ ngày càng thích ăn vặt như: tốt cho sức khỏe và giá cả phù hợp với

pizza, khoai tây chiên, cá viên chiên túi tiền.

và tương ớt là một gia vị không thể thiếu

đi kèm.

18

CHƯƠNG 3: PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG VÀ ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM

PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG

 Thị trường tƯƠng ớt Việt Nam có thể đƯỢc phân khúc theo các tiêu chí
sau:
- Theo vị cay: TƯƠng ớt có thể đƯỢc phân khúc theo mức độ cay,
bao gồm tƯƠng ớt không cay, tƯƠng ớt cay nhẹ, tƯƠng ớt cay
vừa và tƯƠng ớt cay nhiều.
- Theo mục đích sử dụng: TƯƠng ớt có thể đƯỢc phân khúc theo
mục đích sử dụng, bao gồm tƯƠng ớt sử dụng trong gia đình,
tƯƠng ớt sử dụng trong nhà hàng, quán ăn và tƯƠng ớt sử dụng
trong công nghiệp
- Theo đối tƯỢng khách hàng: TƯƠng ớt có thể đƯỢc phân khúc
theo đối tƯỢng khách hàng, bao gồm tƯƠng ớt dành cho ngƯỜi

lớn, tƯƠng ớt dành cho trẻ em và tƯƠng ớt dành cho ngƯỜi ăn
kiêng.

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẤP DẪN LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
Hiện tại, Masan Consumer vẫn đang tiếp tục đẩy mạnh “Go Global

- mang thƯƠng hiệu Việt Nam ra thế giới” bởi đây là chiến lƯỢc quan trọng
để tập đoàn mở rộng thị trƯỜng, gia tăng giá trị thƯƠng hiệu và nâng cao
năng lực cạnh tranh trước những tập đoàn hàng đầu thế giới => lựa chọn thị
trƯỜng Quốc Tế

 Tăng doanh số bán hàng: Mở rộng sang thị trƯỜng quốc tế có thể
giúp tăng doanh số bán hàng và mở rộng cơ hội kinh doanh. Thị
trƯỜng mới có thể mang đến một lƯỢng khách hàng tiềm năng
lớn hơn.

 Tăng khả năng tƯƠng tác và kết nối với đối tác toàn cầu: Mở rộng
quốc tế giúp xây dựng mối quan hệ với đối tác toàn cầu,

19

bao gồm cả khách hàng, đối tác liên doanh, và nhà cung cấp quốc
tế.
 Tăng cơ hội nghiên cứu và phát triển: Các thị trƯỜng quốc tế có
thể cung cấp cơ hội để tìm hiểu về nhu cầu và xu hướng mới, từ đó
giúp cải thiện sản phẩm của tƯƠng ớt chinsu ( VD: tƯƠng ớt
Wasabi, tƯƠng ớt hƯƠng vị nấm Truffle, tƯƠng ớt Bibim… tại
Hàn quốc)
ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM


Tại Việt Nam, Chin-Su đang dẫn đầu thị trƯỜng tƯƠng ớt với 60% thị
phần. Ngoài thị trƯỜng Nhật Bản, sản phẩm này đã đƯỢc xuất khẩu vào thị
trƯỜng Bắc Mỹ, châu Âu, Australia, Trung Quốc, Hàn Quốc….

Mục tiêu của Masan Consumer, đến năm 2030, tƯƠng ớt Chin-Su sẽ trở
thành một trong 10 thƯƠng hiệu tƯƠng ớt mạnh nhất thế giới, góp phần đưa
nông sản chế biến kỹ thuật cao của Việt Nam ra quốc tế.
 TƯƠng ớt Chin su có thể đƯỢc định vị như một sản phẩm tƯƠng ớt chất

lƯỢng cao với hƯƠng vị độc đáo và đặc trưng. Điều này có thể bao gồm
các yếu tố sau:
+ HƯƠng vị độc đáo: Chin su có thể tập trung vào việc tạo ra một hƯƠng vị
tƯƠng ớt riêng biệt, có thể làm nổi bật món ăn và làm hài lịng khẩu vị của
ngƯỜi tiêu dùng.
+ Chất lƯỢng cao: Đặc điểm quan trọng trong định vị sản phẩm có thể là
cam kết đối với chất lƯỢng. Chin su có thể tạo dựng hình ảnh là một sản
phẩm tƯƠng ớt chất lƯỢng cao, an toàn và ngon miệng.
+ Đa dạng sản phẩm: Chin su có thể cung cấp một loạt sản phẩm tƯƠng ớt,
bao gồm từ tƯƠng ớt đặc biệt cho các món ăn cụ thể đến tƯƠng ớt dùng hàng
ngày cho nhu cầu sử dụng thông thƯỜng.
+ Sự phù hợp với ẩm thực địa phƯƠng: Chin su có thể định vị mình là một
MAsản phẩm có thể sử dụng trong nhiều món ăn truyền thống và hiện đại
của Việt Nam và các nước trong khu vực.

+ Giá trị gia đình: TƯƠng ớt thƯỜng có vai trị quan trọng trong các bữa ăn
gia đình, và Chin su có thể tạo dựng hình ảnh là một sản phẩm thân thuộc
và quen thuộc trong bữa ăn hàng ngày của ngƯỜi tiêu dùng.

20


 Chin su cần xác định rõ đối tƯỢng tiêu dùng của họ, nắm vững yếu
tố cạnh tranh, và phát triển chiến lƯỢc tiếp thị dựa trên định vị sản
phẩm để tạo sự nhận diện và tạo động lực cho ngƯỜi tiêu dùng lựa
chọn sản phẩm của họ.

21


×