Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Tiểu luận kết thúc học phần môn Quản Trị Marketing KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI CỦA CÔNG TY PEPSICO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 60 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XXX

KHOA MARKETING
----- -----

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
QUẢN TRỊ MARKETING

ĐỀ TÀI:
KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
SẢN PHẨM MỚI CỦA CÔNG TY PEPSICO

SVTH: NHÓM A
Lớp: XXX
GVHT: TRẦN THỊ B

TP. Hồ Chí Minh, năm 2023

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XXX

KHOA MARKETING
----- -----

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
QUẢN TRỊ MARKETING

ĐỀ TÀI:
KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
SẢN PHẨM MỚI CỦA CÔNG TY PEPSICO



DANH SÁCH NHÓM: NGUYỄN VĂN A
NGUYỄN VĂN B
NGUYỄN VĂN C

TP. Hồ Chí Minh, năm 2023

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

THÀNH VIÊN THỰC HIỆN 4

LỜI GIỚI THIỆU 5

TÓM TẮT BÁO CÁO 6

Lý do chọn đề tài: 6

Mục tiêu dự án: 6

Đối tượng nghiên cứu: 6

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ PEPSICO 8

1.1 Giới thiệu 8

1.1.1 Tóm lược q trình hình thành và phát triển 8

1.1.1.1 Lịch sử hình thành 8


1.2 Lĩnh vực kinh doanh 10

1.3 Tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu 10

1.4 Giấy chứng nhận PepsiCo Việt Nam 10

1.5 Danh mục sản phẩm 11

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH 13

2.1 Nghiên cứu thị trường 13

2.1.1 Bối cảnh chung hiện nay 13

2.2 Market size (Dung lượng thị trường) 13

2.3 Phân tích mơi trường vi mô (PESTEL) 14

2.3.1 Chính trị (Political): 14

2.3.2 Kinh tế (Economic): 14

2.3.3 Xã hội (Social): 15

1

2.3.4 Kỹ thuật công nghệ (Techology): 16

2.3.5 Môi trường (Enviromental): 17


2.3.6 Pháp luật (Legal): 18

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH NGÀNH 20

3.1 Phân tích môi trường vi mô (5 Forces Porter) 20

3.1.1 Sự cạnh tranh của các doanh nghiệp đang có trong ngành 20

3.1.2 Áp lực từ khách hàng 20

3.1.3 Sự đe dọa của các sản phẩm thay thế 21

3.1.4 Áp lực từ phía nhà cung cấp 22

3.1.5 Nguy cơ thâm nhập của các đối thủ tiềm năng 22

3.2 SWOT 22

3.3 Market share (Phân khúc thị trường) 23

3.4 Market trend (Xu hướng thị trường) 25

3.5 Consumer Trend (Xu hướng người tiêu dùng) 26

3.6 Value chain 28

CHƯƠNG 4: CHIẾN LƯỢC TRIỂN SẢN PHẨM MỚI 30

4.1 Tại sao lại chọn Sub Brand Mirinda phát triển sản phẩm mới? 30


4.2 Phân tích STP 31

4.1.1 Phân khúc thị trường (Segment) 31

4.1.2 Thị trường mục tiêu (Target market), Khách hàng mục tiêu (Target
Customer) 33

4.1.2.1 Thị trường mục tiêu 33

4.1.2.2 Khách hàng mục tiêu 34

4.1.2.3 Khám phá Insight 35

4.1.3 Định vị sản phẩm (Posittioning) 36

2

CHƯƠNG 5 : CHIẾN LƯỢC MARKETING 38

5.1 Mục tiêu chính 38

5.2 Marketing Mix 38

5.2.1 Proposition 38

5.2.2 Product 38

5.2.3 Price 39


5.2.4 Packaging 40

5.2.5 Place 40

5.2.6 Promotion mix 41

5.3 Big Idea + Key Message 43

5.4 Marketing Plan + Digital Strategic 44

5.4.1 Action Plan 44

5.4.2 IMC Plan 45

5.4.3 Timeline 47

5.4.4 Các phòng ban tham gia 48

5.4.5 Financial Plan 51

5.4.6 Chi phí rủi ro 53

TÀI LIỆU THAM KHẢO 56

3

THÀNH VIÊN THỰC HIỆN

Nguyễn Kim Xuân Mi 187TM03916


Huỳnh Trần Phương Nhi 2273401150942

Nguyễn Nhật Hoàng Cẩm 2273401150147

Nguyễn Thị Bích Duyên 2273401150242

Dương Thu Hiền 2273401150412

Đinh Hoàng Uyển Nhi 2273401150931

Nguyễn Trường Khang 2273401150543

4

LỜI GIỚI THIỆU
Trong thị trường cạnh tranh cao như ngày nay, các công ty hoạt động trong các
lĩnh vực thực phẩm và đồ uống luôn liên tục tìm cách sáng tạo và đổi mới để duy trì
đáp ứng nhu cầu ln thay đổi của người tiêu dùng. PepsiCo, với vai trò là một nhà
lãnh đạo toàn cầu trong ngành với cam kết lâu dài trong việc cung cấp các sản phẩm
không chỉ đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng mà cịn dự đốn và định hình các xu
hướng mới nổi. Như vậy, việc phát triển một kế hoạch chiến lược để phát triển sản
phẩm mới là rất quan trọng đối với sự phát triển bền vững và thành công của công ty.
Kế hoạch chiến lược này đóng vai trị như một lộ trình tìm cách tiếp cận của
PepsiCo trong việc giới thiệu và đưa các sản phẩm mới vào thị trường. Các nguyên
tắc, mục tiêu, chiến lược và chính sách có trong hệ thống mà cơng ty sẽ sử dụng để
xác định, phát triển và đổi mới sản phẩm. Bằng cách tận dụng thế mạnh của mình
trong việc nghiên cứu và phát triển, tiếp thị và phân phối. PepsiCo đặt mục tiêu không
chỉ đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng mà còn thúc đẩy sự khác biệt và tạo ra lợi
thế cạnh tranh bền vững trên thị trường.
Bài luận sau đây sẽ phân tích về kế hoạch chiến lược tồn diện để phát triển sản

phẩm mới của PepsiCo. Tìm hiểu về các chính sách có trong chiến lược sẽ giúp
PepsiCo định hình các sản phẩm trong tương lai. Bằng cách kiểm tra xu hướng thị
trường, hiểu biết về người tiêu dùng, bối cảnh cạnh tranh. Thông qua việc kết hợp
giữa đổi mới lấy người tiêu dùng làm trung tâm, quan hệ đối tác chiến lược và cam
kết bền vững, PepsiCo luôn tìm cách nâng cao các danh mục sản phẩm để củng cố vị
thế của mình với tư cách là cơng ty hàng đầu trong ngành thực phẩm và đồ uống.

5

TÓM TẮT BÁO CÁO
Lý do chọn đề tài:

Đề tài “Chiến lược phát triển sản phẩm mới của công ty PepsiCo” được lựa chọn
với những lý do hết sức hợp lý và chi tiết. Trước hết, trong bối cảnh xã hội ngày càng
phát triển, nhu cầu người tiêu dùng không chỉ dừng lại ở việc đảm bảo chất lượng
nước giải khát mà còn mở rộng đến yêu cầu về hương vị thơm ngon, mới lạ. Sự đa
dạng về hương vị và sự sáng tạo trong sản phẩm đã trở thành yếu tố quyết định để thu
hút và giữ chân khách hàng trong ngành công nghiệp nước giải khát.

Cùng với đó, việc các công ty nước giải khát đưa ra thị trường những sản phẩm
chất lượng, đa dạng mẫu mã và hương vị mới lạ ngày càng trở thành xu hướng. Điều
này tạo ra một cạnh tranh khốc liệt, và để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp cần
phải có những chiến lược tiếp thị và quảng bá mạnh mẽ.

Ngoài ra, việc tập trung vào xu hướng tiêu dùng sản phẩm "không calo" và phát
triển bền vững là một động lực quan trọng. Đặc biệt, trong bối cảnh đại dịch COVID-
19, sự chú ý đến sức khỏe và lối sống lành mạnh đã gia tăng, khiến cho việc tìm kiếm
và tiêu thụ các sản phẩm "khơng calo" trở nên phổ biến.

Từ những điểm trên, việc nghiên cứu về chiến lược phát triển sản phẩm mới của

Pepsico không chỉ mang lại cái nhìn sâu sắc về thị trường nước giải khát tại Việt Nam
mà còn giúp đưa ra những nhận định và đề xuất cụ thể, hỗ trợ tập đoàn này ngày càng
củng cố vị thế và phát triển bền vững trên thị trường.
Mục tiêu dự án:

- Phát triển sản phẩm mới
- Giải pháp, chiến lược cho sản phẩm
- Nhìn thấy được cơ hội của sản phẩm
Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Chiến lược phát triển sản phẩm mới của công ty Pepsico –
Nước giải khát Mirinda vị Mận.
Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi nội dung: Chiến lược phát triển sản phẩm mới của công ty Pepsico
- Phạm vi không gian: Thành phố Hồ Chí Minh

6

- Phạm vi thời gian:18/10 - 15/11
7

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ PEPSICO
1.1 Giới thiệu
1.1.1 Tóm lược q trình hình thành và phát triển

- Tên doanh nghiệp: PEPSICO
- Trụ sở chính: đặt tại Furchase, New York
- Quy mơ: tồn cầu
1.1.1.1 Lịch sử hình thành
- Pepsico toàn cầu:


+ 1898: Caleb Bradham mua quyển sáng chế cho thương hiệu Pepcola và đặt tên
là Pepsicola

+ 1902: Thương hiệu PepsiCola được đăng kí
+ 1936: Doanh số của Pepsi tăng vọt tại Mỹ
+ 1941: PepsiCola thâm nhập vào thị trường Châu Âu
+ 1947: Mở rộng sang Philipines và Trung Đông
+ 1964: Cho ra sản phẩm nước ngọt dành cho người ăn kiêng đầu tiên trên thế
giới̶ Diet Pepsi
+ 1965: Pepsi sáng lập với tập đoàn Frito-lay và thành lập tập đoàn PepsiCo
+ 1998: PepsiCo hoàn tất việc mua lại Tropicana với trị giá $3.3 tỉ
- Pepsico Việt Nam:
+ 24/12/1991: Công ty nước giải khát quốc tế (IBC) được thành lập do liên doanh
giữa SP.Co và Marcondray – Singapore với tỷ lệ vốn góp 50% - 50%
+ 1992: Xây dựng và khánh thành nhà máy Hóc Mơn
+ 1994: PepsiCo chính thức gia nhập thị trường Việt Nam khi liên doanh với
công ty nước giải khát quốc tế IBC cùng với sự ra đời của 2 sản phẩm đầu tiên là
Pepsi và 7Up từ những ngày đầu khi Mỹ bỏ cấm vận với Việt Nam năm 1994
+ 1998 – 1999: Thời điểm này cũng là lúc cấu trúc về vốn được thay đổi đối với
sở hữu 100% thuộc về PepsiCo
+ 2002: Công ty được đổi tên thành “Công ty Nước Giải khát Quốc tế PepsiCo
Việt Nam. Nhiều sản phẩm nước giải khát không gas tiếp tục ra đời như: Sting,
Twister, Lipton Ice Tea, Aquafina

8

+ 2004: Thông qua việc mua bán, sáp nhập nhà máy Điện Bàn, công ty mở rộng
sản xuất và kinh doanh tại Quảng Nam

+ 2005: Chính thức trở thành 1 trong những công ty về nước giải khát lớn nhất

Việt Nam

+ 2006: Công ty mở rộng sản xuất và kinh doanh thêm về thực phẩm với sản
phẩm snack Poca được người tiêu dùng và giới trẻ ưa chuộng

+ 2007: Phát triển thêm ngành hàng sữa đậu nành
+ 2008 – 2009: Sau khi khánh thành thêm nhà máy thực phẩm ở Bình Dương,
(sau này đã tách riêng thành cơng ty Thúc phẩm PepsiCo Việt Nam), công ty mở rộng
thêm vùng nguyên liệu tại Lâm Đồng. Nhiều sản phẩm thuộc hàng nước giải khát mới
cũng được ra đời như: 7Up Revive, Trà xanh Lipton, Twister dứa
+ 2010: Đánh dấu 1 cột mốc quan trọng đối với PepsiCo Việt Nam thông qua
việc PepsiCo tuyên bố tiếp tục đầu tư vào Việt Nam 250 triệu USD cho 3 năm tiếp
theo. 2/2010, nhà máy mới tại Cần Thơ chính thức đi vào hoạt động
+ 2012: Trong năm này xảy ra sự kiện mua bán sáp nhập nhà máy San Miguel
tại Đồng Nai vào tháng 3/2012 và nhà máy PepsiCo có quy mơ lớn nhất khu vực Đông
Nam Á đã được khánh thành tại Bắc Ninh vào tháng 10/2012
+ 4/2013: Liên minh nước giải khát chiến lược Suntory PepsiCo Việt Nam
đã được thành lập giữa Suntory Holdings Limited và PepsiCo, Inc. Trong đó Suntory
chiếm 51% và PepsiCo chiếm 49% với sự ra mắt của các sản phẩm mới trà Olong
Tea+ Plus và Moutain Dew.
+ Trụ sở chính của cơng ty được đặt tại: Tầng 5, Cao ốc Sheraton Sài Gòn (88
Đồng Khởi, Quận 1, TP Hồ Chí Minh)
- Pepsico hiện nay:
+ Công ty nước giải khát và thực phẩm hàng đầu thế giới
+ Công ty hoạt động trên gần 200 quốc gia với hơn 185.000 nhân viên trên tồn
cầu
+ Cơng ty có doanh số hàng năm 39 tỷ dollar
+ Công ty nước giải khát và thực phẩm phát triển nhanh nhât thế giới

9


1.2 Lĩnh vực kinh doanh
- Sản xuất và phân phối:
+ Sản xuất đồ uống giải khát như Pepsi, 7Up, Sting, Lipton,…và các thực phẩm
thực phẩm ăn nhẹ như snack Lays, Doritos, Poca,…
+ Phân phối sản phẩm thơng qua hệ thống phân phối tồn cầu và các kênh bán lẻ.

1.3 Tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu
Sứ mệnh: Tại PepsiCo, sứ mệnh của chúng ta đơn giản là: Ăn Uống Thả Ga,

Lan Tỏa Nụ Cười. Mọi hành động mà chúng ta thực hiện và quyết định phải phục vụ
cho tham vọng này khi chúng ta nỗ lực đạt được tầm nhìn Để Trở thành Lãnh đạo
Tồn cầu trong ngành Thực phẩm và Đồ uống Tiện dụng Bằng cách Đạt pep+
(PepsiCo Positive).

Tầm nhìn: Phong cách PepsiCo thúc đẩy nhân viên và doanh nghiệp của chúng
ta trở nên Nhanh Hơn, Mạnh Hơn và Tốt Hơn nhằm củng cố sứ mệnh và tầm nhìn của
chúng ta.

- Nhanh hơn: bằng cách giành chiến thắng trên thị trường, tập trung nhiều hơn
vào người tiêu dùng và tăng tốc đầu tư cho tăng trưởng hàng đầu.

- Mạnh hơn: bằng cách chuyển đổi năng lực, chi phí và văn hóa thơng qua hoạt
động như là One PepsiCo, tận dụng công nghệ, giành chiến thắng tại địa phương và
toàn cầu.

- Tốt hơn: bằng cách tiếp tục tích hợp lịch trình mục đích vào chiến lược kinh
doanh và thậm chí còn làm nhiều việc hơn nữa cho hành tinh và con người của chúng
ta.


Mục tiêu: Trở thành công ty hàng đầu về sản xuất hàng tiêu dùng, tập trung chủ
yếu vào thực phẩm tiện dụng và nước giải khát, khơng ngừng tìm kiếm và tạo ra các
hiệu quả tài chính lành mạnh cho các nhà đầu tư, tạo cơ hội phát triển và đem lại nhiều
lợi ích kinh tế cho nhân viên, các đối tác kinh doanh và cộng đồng nơi hoạt động.
1.4 Giấy chứng nhận PepsiCo Việt Nam

- Giấy chứng nhận FSSC 22000
- Giấy chứng nhận hệ thống an toàn thực phẩm FSSC 22000: Quảng Nam
- Giấy chứng nhận hệ thống an toàn thực phẩm FSSC 22000: Bắc Ninh

10

- Giấy chứng nhận hệ thống an tồn thực phẩm FSSC 22000: Hóc Mơn
- Giấy chứng nhận hệ thống an toàn thực phẩm FSSC 22000: Đồng Nai
- Giấy chứng nhận hệ thống an toàn thực phẩm FSSC 22000: Cần Thơ
1.5 Danh mục sản phẩm

Pepsi

Nước uống có gas 7Up
Mirinda
Moutain Dew

Nước uống tăng lực Sting
Trà Lipton
Nước uống đóng chai Ơ Long
Aquafina
Revive

11


Nước trái cây Tropicana Twister

12

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH
2.1 Nghiên cứu thị trường
2.1.1 Bối cảnh chung hiện nay

Sau khoảng thời gian bị ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch covid toàn cầu. Thị
trường tiêu dùng sụt giảm nghiêm trọng. Trong đó có cả thị trường nước giải khát.
Tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn 2015-2021 vì thế đã bị kéo giảm xuống còn
5,6%.
Theo báo cáo ngành đồ uống của VIRAC, trong 6 tháng đầu năm 2023 vừa qua, sản
xuất các loại nước giải khát giảm khoảng 80% so với cùng kỳ 2022, trong đó nước
khống tinh khiết giảm rất sâu khoảng 90%, đồ uống không cồn giảm khoảng 6% so
với cùng kỳ 2021.
Ngồi ra, ngành sản xuất đồ uống có tỷ lệ nhận định tồn kho thành phẩm quý II tăng
cao nhất, với 32,4%. Theo đánh giá chuyên gia, trong quý II có hai yếu tố “nhu cầu
thị trường trong nước thấp” và “tính cạnh tranh của ngành nước giải khát trong nước
cao” ảnh hưởng nhiều nhất đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
ngành nước giải khát với tỷ lệ lần lượt là 55,5% và 47,2%.

Sản lượng giải khát hàng quý (Nguồn: VIRAC)

2.2 Market size (Dung lượng thị trường)
Theo báo cáo của Statista, doanh thu trên thị trường Nước giải khát lên tới 8,25

tỷ USD vào năm 2023. Thị trường dự kiến sẽ tăng trưởng hàng năm 6,19% (CAGR
2023-2027). Liên quan đến tổng số liệu dân số, doanh thu bình quân đầu người là


13

82,74 USD được tạo ra vào năm 2023. Tính đến năm 2027, 19% chi tiêu và 11% khối
lượng tiêu thụ trên thị trường Nước giải khát sẽ đến từ tiêu dùng bên ngồi gia đình
(ví dụ: trong qn bar và nhà hàng). Trong thị trường Nước giải khát, khối lượng dự
kiến sẽ lên tới 5,71 tỷ L vào năm 2027. Thị trường Nước giải khát dự kiến sẽ đạt mức
tăng trưởng về khối lượng là 2,9% vào năm 2024. Khối lượng trung bình mỗi người
trên thị trường Nước giải khát dự kiến sẽ lên tới 51,87L vào năm 2023.
2.3 Phân tích mơi trường vi mơ (PESTEL)
2.3.1 Chính trị (Political):

PepsiCo hoạt động trong một ngành công nghiệp được quản lý chặt chẽ và tuân
theo các chính sách và quy định của chính phủ. An tồn thực phẩm, ghi nhãn và quảng
cáo là những lĩnh vực mà các yếu tố chính trị có thể ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động
của công ty. Tuân thủ các quy định này là rất quan trọng để tránh các vấn đề pháp lý
và duy trì niềm tin của người tiêu dùng. Để đối mặt với những lo ngại ngày càng tăng
về bệnh béo phì, PepsiCo đã tự nguyện thực hiện các hướng dẫn chặt chẽ hơn về
quảng cáo cho trẻ em và quảng bá các sản phẩm lành mạnh hơn.
2.3.2 Kinh tế (Economic):

Trong các nhóm ngành cơng nghiệp tại Việt Nam, thì nhóm ngành sản xuất đồ
uống là nhóm có tốc độ tăng trưởng cao nhất so với cùng kỳ năm ngoái, với doanh
thu cao hơn 77.5% so với Quý 3/2021.
Đặc biệt, doanh số của nhóm nước uống giải khát trong năm 2022 đang gây ấn tượng
mạnh nhất, khi đều tăng trưởng ở Quý 1 và Quý 2 năm 2022, bao gồm cả khu vực
thành thị và nông thôn.

14


Biểu đồ về sự thay đổi mức chi tiêu cho nước uống giải khát trong vòng 2 năm (từ Q3/2020
đến Q2/2022) Nguồn Kantar

Các nền kinh tế phát triển hoặc đang phát triển với dân số lao động trẻ, đông đảo mang
đến nhiều cơ hội kinh doanh cho PepsiCo mở rộng hoạt động của mình. Khi sức mua
của người dân tăng lên, lối sống trở nên chiết trung hơn và điều này có thể có lợi cho
việc tiêu thụ các loại thực phẩm và đồ uống mà PepsiCo tiếp thị.
Trong bối cảnh chiến tranh Nga – Ukraine căng thẳng năm 2022, đã gây khủng hoảng
trong chuỗi cung ứng toàn cầu làm lạm phát và vật giá leo thang từ xăng đến nguyên
liệu sản xuất tăng mạnh. Theo khảo sát thực tế, giá bia rượu và nước giải khát đã tăng
lên đáng kể từ khi thị trường mở cửa trở lại sau thời gian phong tỏa vì đại dịch.
2.3.3 Xã hội (Social):

- Nhân khẩu học (Demographic):
Theo Forbes, Gen Z hiện chiếm khoảng 12,6% lực lượng lao động. Tính đến năm
2025, con số này sẽ lên tới 25%, đây là thế hệ đầu tiên được sinh ra hoàn toàn trong
thời đại Internet. Sống và học tập trong môi trường hiện đại, công nghệ tiên tiến mang
đến cho Thế hệ Z nhiều lợi thế hơn nhiều thế hệ trước trong việc tiếp cận thông tin để
bắt kịp nhiều xu hướng cuộc sống hiện nay. Một khi một xu hướng nào đó được tung
ra, GenZ sẽ ln là nhóm trong cộng đồng nắm bắt làn sóng mạnh mẽ nhất và lan tỏa
nó nhanh nhất.

15

Với việc thay đổi về nhu cầu và sở thích trong xã hội đối với sức khỏe, hạnh phúc và
tính bền vững ảnh hưởng đáng kể đến chiến lược tiếp thị và đổi mới sản phẩm của
PepsiCo. Người tiêu dùng ngày càng có ý thức về sức khỏe, địi hỏi các lựa chọn thay
thế lành mạnh hơn khiến PepsiCo đã phát triển các sản phẩm để đáp ứng nhu cầu đa
dạng của người tiêu dùng.


- Văn hóa – Xã hội (Culture – Social):
PepsiCo phản ánh quan điểm và giá trị của công chúng trong chiến lược marketing để
tạo sự liên kết với người tiêu dùng qua các chiến dịch. Đối với PepsiCo, theo dõi và
hiểu rõ về lựa chọn phong cách sống của khách hàng Việt Nam giúp họ điều chỉnh
danh mục sản phẩm phù hợp và chiến lược quảng cáo của mình.
Việc thay đổi sở thích văn hóa địi hỏi phải điều chỉnh các sản phẩm phù hợp ở các
thị trường cụ thể. Cụ thể như PepsiCo đã giới thiệu đồ uống có hương vị phổ biến ở
châu Á như trà pha sẵn Lipton có hương vị Matcha.
2.3.4 Kỹ thuật công nghệ (Techology):

Những tiến bộ công nghệ đã thay đổi cách thức hoạt động của các doanh nghiệp
và PepsiCo cũng không ngoại lệ. Sự phát triển của thương mại điện tử đã dẫn đến
những thay đổi trong các kênh phân phối và tương tác của người tiêu dùng. PepsiCo
đã chấp nhận công nghệ bằng cách đầu tư vào các chiến lược tiếp thị kỹ thuật số và
khám phá các giải pháp đóng gói sáng tạo.
PepsiCo, một trong những đại gia trong ngành thực phẩm và đồ uống có ảnh hưởng
tồn cầu, đã tích hợp sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) vào các hoạt động kinh doanh của
mình với những thành công đáng kể. Trong những năm gần đây, công ty không ngừng
áp dụng công nghệ AI để tối ưu hóa quy trình, giảm chi phí, và nâng cao khả năng
đáp ứng đối với nhu cầu người tiêu dùng.
Ứng dụng AI tận dụng trên toàn bộ hệ thống của PepsiCo, mang lại những cải tiến
đáng kể. Ví dụ, cơng nghệ này giúp tạo ra các sản phẩm mới và hương vị, xác định
các điểm bán hàng hiệu quả nhất để nhanh chóng bổ sung hàng, phân tích doanh số
bán hàng, và tối ưu hóa vị trí và trưng bày sản phẩm. Đồng thời, cơng ty cịn sở hữu
một Nền tảng AI có trách nhiệm, hỗ trợ hướng dẫn trong q trình triển khai và sử
dụng cơng nghệ AI.

16

Không chỉ chú trọng vào việc đầu tư mạnh mẽ vào AI, PepsiCo còn tập trung đặc biệt

vào các quy trình đạo đức trong các hoạt động của mình. Cơng ty đã sử dụng AI trong
quá trình tuyển dụng và tạo ra quảng cáo được cá nhân hóa, thể hiện cam kết đối với
việc tích hợp cơng nghệ một cách đạo đức và hiệu quả.
2.3.5 Môi trường (Enviromental):

Mối quan tâm ngày càng tăng đối với sự bền vững của môi trường khiến các
hoạt động và sản phẩm thân thiện với môi trường trở nên bắt buộc đối với PepsiCo.
Với mục tiêu giảm tác động mơi trường, cơng ty tập trung vào tìm nguồn cung ứng
bền vững, sản xuất tiết kiệm năng lượng và quản lý chất thải có trách nhiệm. Cam kết
của PepsiCo đối với bao bì thân thiện với mơi trường được thể hiện trong việc quảng
bá các vật liệu có thể tái chế và phân hủy. Ngồi ra, cơng ty tiếp tục phát triển các
sáng kiến quản lý nước để giảm thiểu dấu chân nước trong chuỗi cung ứng của mình.
Tháng 4.2021, công ty lần đầu tiên ra mắt sản phẩm Pepsi với với bao bì được sản
xuất 100% từ nhựa tái sinh (100% rPET, không bao gồm nắp và nhãn), lần đầu tiên
tại thị trường Việt Nam. Công ty cũng đưa ra nhiều sáng kiến giảm nhẹ bao bì đối với
các sản phẩm như trà Ô Long TEA+, Twister và Lipton hay chai Aquafina sản xuất
tại Việt Nam là chai Aquafina nhẹ nhất trên thế giới… Tháng 7.2022, Suntory
PepsiCo ký biên bản hợp tác chiến lược 5 năm với công ty Nhựa tái chế Duy Tân cung
cấp nhựa tái sinh để sản xuất bao bì sản phẩm của Suntory PepsiCo.
Bên cạnh đó, Suntory PepsiCo cam kết thực hiện 3R (Giảm thiểu - Tái sử dụng - Tái
chế) trong sản xuất kinh doanh tại Việt Nam. Năm 2021, công ty đã giảm hơn 1.100
tấn nhựa và năm 2022 tiết kiệm được 3.470 tấn nhựa, góp phần giảm thiểu rác thải
nhựa ra mơi trường.
Suntory PepsiCo đang hướng tới tăng cường sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo
thay thế cho năng lượng hóa thạch như sử dụng nhiên liệu sinh học (biomass) cho sản
xuất hơi nước thay thế cho nhiên liệu dầu DO, lắp đặt hệ thống điện mặt trời áp mái
tại tất cả các nhà máy…
Suntory PepsiCo cũng đặt ra những mục tiêu riêng cho lộ trình giảm đường, giảm calo
và bổ sung vitamin cũng như các dưỡng chất khác trong công thức sản phẩm.


17

Là thành viên sáng lập của Liên minh Tái chế bao bì Việt Nam (PRO Việt Nam),
Suntory PepsiCo cam kết chung tay góp phần vì Việt Nam xanh - sạch - đẹp thơng
qua việc thúc đẩy mơ hình kinh tế tuần hồn. Chương trình "Mizuiku - Em u nước
sạch" do công ty triển khai từ năm 2015 đã giúp hơn 2.6 triệu người dân và học sinh
được hưởng lợi và nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên nước, chương trình "Triệu cây
xanh - Vì một Việt Nam xanh" cam kết trồng triệu cây xanh tại các khu vực rừng đầu
nguồn của Việt Nam trong vòng 5 năm từ 2021-2025, các chương trình dọn sạch bãi
biển và hỗ trợ người dân gặp hồn cảnh khó khăn vượt qua đại dịch như "Triệu bữa
cơm", Vòng tay nhân ái…
2.3.6 Pháp luật (Legal):

PepsiCo hoạt động ở nhiều quốc gia khác nhau, mỗi quốc gia đều có bộ yếu tố
pháp lý riêng có thể ảnh hưởng đến hoạt động của mình. Quyền sở hữu trí tuệ, luật
lao động và các quy định an toàn sản phẩm là một trong những cân nhắc pháp lý quan
trọng đối với công ty. PepsiCo đảm bảo tuân thủ các luật này để bảo vệ danh tiếng
thương hiệu và duy trì niềm tin của người tiêu dùng. Công ty đã đầu tư vào các biện
pháp kiểm soát chất lượng mạnh mẽ để đảm bảo an toàn sản phẩm và tuân thủ luật
lao động để cung cấp điều kiện làm việc công bằng cho nhân viên của mình.
Luật doanh nghiệp về hồ sơ đăng ký công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) tại Việt
Nam:

- Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.
- Điều lệ công ty theo Luật doanh nghiệp 2020.
- Danh sách thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn.
Bản sao các giấy tờ sau đây:
- Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với thành viên là cá nhân, người đại diện theo
pháp luật.
- Giấy tờ pháp lý của tổ chức đối với thành viên là tổ chức và văn bản cử người

đại diện theo ủy quyền; giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo ủy
quyền của thành viên là tổ chức. Đối với thành viên là tổ chức nước ngồi thì bản sao
giấy tờ pháp lý của tổ chức phải được hợp pháp hóa lãnh sự.

18


×