BÁO CÁO KIẾN TẬP CÁ NHÂN
THỰC TRẠNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE
CỦA NGƯỜI CAO TUỔI
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1....................................................................................................................................1
CÁC KỸ NĂNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC ĐỊA KHẢO SÁT..........................................1
1.1 Q trình thu thập thông tin..............................................................................................1
1.1.1 Kỹ năng quan sát............................................................................................................1
1.1.2 Kỹ năng phân tích tài liệu...............................................................................................1
1.1.3 Kỹ năng điều tra bằng bảng hỏi.....................................................................................2
1.1.4 Kỹ năng phỏng vấn sâu...................................................................................................2
1.2 Q trình phân tích dữ liệu................................................................................................2
1.2.1 Xử lý số liệu nghiên cứu.................................................................................................2
1.2.2 Phân loại các biến số nghiên cứu...................................................................................3
1.2.3 Phân tích số liệu nghiên cứu..........................................................................................3
CHƯƠNG 2....................................................................................................................................4
THỰC TRẠNG CHĂM SĨC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI.............................................4
TẠI XÃ TIẾN XUÂN, THẠCH THẤT, HÀ NỘI.......................................................................4
2.1 Đặc điểm NCT......................................................................................................................4
2.2 Thực trạng NCT chăm sóc sức khỏe..................................................................................4
2.2.1 Chăm sóc sức khỏe NCT là cần thiết..............................................................................4
2.2.2. Tình hình sức khỏe của người cao tuổi..........................................................................5
2.2.3 Cách thức NCT chăm sóc sức khỏe................................................................................6
2.2.4 Khó khăn của NCT trong quá trình khám và chữa bệnh................................................7
2.2.5. Các thành viên gia đình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi.........................................9
2.2.6 Các dịch vụ chăm sóc sức khỏe NCT............................................................................10
2.2.7 NCT tham gia hoạt động chăm sóc sức khỏe...............................................................12
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................................................13
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, với tình cảm sâu sắc và chân thành nhất, cho phép em được bày
tỏ lòng biết ơn đến tất cả các cá nhân và tổ chức đã tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ
em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài này. Trong suốt thời gian từ
khi bắt đầu học tập tại trường đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm,
giúp đỡ của quý thầy cô và bạn bè.
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô ở Khoa Xã hội
học và Phát triển đã truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời
gian học tập tại trường. Nhờ có những lời hướng dẫn, dạy bảo của các thầy cô nên
đề tài nghiên cứu của em mới có thể hồn thiện tốt đẹp.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy TS. Lưu Hồng Minh cùng cô
TS. Phạm Thị Vân và cô GS.TS Phạm Hương Trà người đã trực tiếp giúp đỡ, quan
tâm, hướng dẫn em hoàn thành tốt bài báo cáo kiến tập này trong thời gian qua.
Với thời gian thực hiện còn hạn chế, bước đầu đi vào thực tế của em cịn
nhiều bỡ ngỡ nên khơng tránh khỏi những thiếu sót , em rất mong nhận được
những ý kiến đóng góp q báu của q thầy cơ để kiến thức của em trong lĩnh
vực này được hoàn thiện hơn đồng thời có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức của
mình.
Em xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 11 tháng 6 năm 2021
Sinh viên
Giang
Nguyễn Linh Giang
DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT
THCS Trung học cơ sở
THPT Trung học phủ thông
NCT Người cao tuổi
UBND Ủy ban nhân dân
HĐND Hội đồng nhân dân
BHYT Bảo hiểm y tế
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1 Lý do chăm sóc sức khỏe là cần thiết
Biểu đồ 2.2 Đánh giá của NCT về tình trạng sức khỏe thể chất
Biểu đồ 2.3. Tình trạng sức khỏe tinh thần theo đánh giá của NCT
Biểu đồ 2.4. Tỷ lệ mắc các bệnh của NCT
Biểu đồ 2.5 Cách thức NCT chăm sóc sức khỏe
Biểu đồ 2.6. Khó khăn của NCT khi khám, chữa bệnh trong mùa Covid
Biểu đồ 2.7. Khó khăn khi khám chữa bệnh tại địa phương
Biểu đồ 2.8. Mức độ hài lịng với sự chăm sóc từ gia đình
Biểu đồ 2.9. Tỷ lệ tham gia BHYT của NCT
Biểu đồ 2.10 Trình độ học vấn ảnh hưởng đến sự tham gia BHYT của NCT
Biểu đồ 2.11 Số lượng hoạt động NCT tham gia khám, chữa bệnh tại địa phương
CHƯƠNG 1
CÁC KỸ NĂNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC ĐỊA KHẢO SÁT
1.1 Q trình thu thập thơng tin
Thực hiện kế hoạch đào tạo năm học 2020 – 2021, nhằm mục đích nâng cao
kiến thức thực tế đối với các môn học tại nhà trường, đồng thời cũng rèn luyện kỹ
năng nghiệp vụ cho sinh viên. Xuất phát từ những yếu tố đó, Học viện Báo chí và
Tuyên truyền cùng sự chỉ đạo từ Khoa Xã hội học và Phát triển, đã tổ chức cho
một chuyến đi thực địa tại xã Tiến Xuân, huyện Thạch Thất, Hà Nội từ ngày
05/04/2021 đến ngày 10/04/2021.
1.1.1 Kỹ năng quan sát
Quan sát trong nghiên cứu xã hội là phương pháp thu thập thông tin thông
qua việc theo dõi trực tiếp hành vi, cử chỉ của sự vật cho phép nắm được một cách
tỉ mỉ và chính xác.
Trong nghiên cứu này, phương pháp quan sát nói lên thực trạng chăm sóc
sức khỏe và tham gia các hoạt động kinh tế của người cao tuổi. Từ góc độ tiếp cận
thống kê, quan sát được nhóm chúng em xác định là bước đầu tiên trong quá trình
thu thập thông tin; hai bước tiếp theo là chia đều thành các nhóm nhỏ và phân tích.
Tuy nhiên, giai đoạn này được đặt trong cùng một bước xử lý số liệu theo quan
điểm thực hành nghiên cứu xã hội học.
1.1.2 Kỹ năng phân tích tài liệu
Khi nghiên cứu lý luận , chúng tôi tiến hành thu thập các tài liệu lý luận , các
kết quả nghiên cứu thực tiễn (sách, luận án, bài báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu
trong và ngồi nước,..) về các vấn đề liên quan đến đề tài. Các tư liệu trên được
nghiên cứu, phân tích, tổng hợp , hệ thống hóa để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài.
Đề tài thu thập các thơng tin có sẵn từ các cơng trình nghiên cứu khoa học
của các tác giả, các bài báo, tạp chí Khoa học… Dựa vào đó sử dụng các thơng tin
phù hợp để học tập, phân tích, so sánh với kết quả nghiên cứu của đề tài này.
1
1.1.3 Kỹ năng điều tra bằng bảng hỏi
Kỹ năng thu thập thông tin qua phương pháp điều tra bằng bảng hỏi được
phân tích ở khía cạnh làm thế nào để có thể đạt tới tỷ lệ người trả lời tối đa và
thông tin khảo sát mang tính trung thực, chính xác. Để có thể đạt được điều đó,
nhóm chúng em cần kết hợp rất nhiều khâu trong quy trình nghiên cứu, góp phần
thực hiện quá trinhg nghiên cứu dễ dàng, hiệu quả hơn.
Cụ thể đề tài sẽ khảo sát, thu thập thông tin với NCT có độ tuổi từ 60 tuổi
trở lên tại xã Tiến Xuân. Với mẫu dự kiến là 300 bảng hỏi, trên thực tế thu về 278
bảng hỏi.
1.1.4 Kỹ năng phỏng vấn sâu
Là sự lặp đi lặp lại của các cuộc đối thoại theo thời gian, gồm có bảng hỏi
mẫu nhất định và dùng bộ câu hỏi này dùng lặp đi lặp lại với nhiều đối tượng thuộc
diện nghiên cứu của dự án .Bằng phương pháp PVS, các thơng tin thu được có chất
lượng cao, tính chân thực và độ tin cậy của thơng tin có thể kiểm nghiệm được
trong quá trình phỏng vấn.
Trong đề tài này, mỗi điều tra viên sẽ tiến hành PVS với 2 đối tượng thuộc
diện nghiên cứu
1.2 Quá trình phân tích dữ liệu
Xử lý và phân tích số liệu là một trong những bước cơ bản của một quá trình
nghiên cứu, bao gồm xác định vấn đề nghiên cứu, thu thập số liệu, xử lý số liệu,
phân tích và báo cáo kết quả trên phần mềm SPSS 20.0:
1.2.1 Xử lý số liệu nghiên cứu
Quá trình xử lý dữ liệu gồm các bước sau:
- Mã hóa số liệu: Các số liệu định tính (biến định tính) cần được chuyển đổi
(mã hóa) thành các con số. Riêng các số liệu định lượng thì khơng cần phải mã
hóa.
2
- Nhập liệu: Số liệu được nhập và lưu trữ vào file, lưu ý cần phải lựa chọn
khung file số liệu sao cho thuận tiện việc nhập dữ liệu từ bảng hỏi vào.
- Hiệu chỉnh: Kiểm tra và phát hiện những lỗi sai trong suốt quá trình nhập
liệu vào phần mềm SPSS 20.0.
1.2.2 Phân loại các biến số nghiên cứu
Có hai loại biên số chính, đó là biến số định lượng và biến số định tính.
- Biến định lượng: Thường được biểu diễn bằng các con số ở dạng biến thiên
liên tục (ví dụ: thời gian làm việc của NCT trong ngày) hay rời rạc (ví dụ như độ
tuổi của NCT).
- Biến định tính phản ánh các tính chất hay sự hơn kém, thường biểu diễn ở
dưới dạng định danh (ví dụ: nam/nữ) hay thứ bậc (tốt/ khá/ trung bình/ yếu). Đối
với loại biến này, khơng thể tính giá trị trung bình của số liệu.
1.2.3 Phân tích số liệu nghiên cứu
- Mô tả các biến số đối với các biến điịnh tính, từ tỷ lệ có thể ước lượng từ
mẫu ra quuần thể nghiên cứu với các phép ước lượng điểm, ước lượng khoảng
hoặc kiểm định giả thuyết cho một nhóm nào đó.
- Phân tích mối liên quan giữa các biến số nhằm kiểm tra mối tương quan
tuyến tính chặt chẽ giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập.
3
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI
TẠI XÃ TIẾN XUÂN, THẠCH THẤT, HÀ NỘI
2.1 Đặc điểm NCT
- Số lượng mẫu khảo sát: 214 mẫu, độ tuổi từ
- Giới tính đa số là nữ chiếm 59.88%, còn lại nam chiếm 40.2%
- Dân tộc Kinh chiếm 26.6%, Mường 73%, Tày 0.4%.
- Trình độ học vấn hạn chế: Mù chữ/ Tiểu học 49.58%; THCS 37.92%; THPT
11.67%; Trung cấp/ Cao đẳng/ Đại học 0.42%.
- Tình trạng hơn nhân phần lớn đều có vợ/ chồng chiếm 66.8%; kế tiếp là góa
chiếm 30.29% và lần lượt tỷ lệ cịn lại chiếm độc thân là 2.09% và ly thân 0.41%.
2.2 Thực trạng NCT chăm sóc sức khỏe
2.2.1 Chăm sóc sức khỏe NCT là cần thiết
Ở góc độ xã hội, NCT là những người đã đóng góp cơng sức, nỗ lực rất
nhiều cho xã hội khi tuổi đời còn trẻ. Và giờ đây, khi họ đã bước sang tuổi xế
chiều, sức khỏe hạn chế, họ xứng đáng được nhận sự quan tâm của cộng đồng xã
hội. Dần dần, vấn đề giữ gìn sức khỏe và phịng tránh bệnh tật ở độ tuổi ngoài 60
cực kỳ quan trọng trong xu hướng già hóa dân số hiện nay.
90% 83%
80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10% 4% 4% 3% 3% 3% 0%
0% NCT dễ mắc NCT thường NCT có thu NCT gặp khó Khơng cần Tất cả Khác
các bênh mắc các nhập bấp khăn trong thiết
mãn tính bệnh về tâm bênh việc tiếp cận
lý các loại hình
cssk
Biểu đồ 2.1. Lý do chăm sóc sức khỏe là cần thiết (%)
Khi thực hiện điều tra tại địa phương, đa số người cao tuổi cho rằng chăm
sóc sức khỏe cho NCT là việc vô cùng cần thiết.
4
Ở NCT, nấu khơng kiểm sốt tốt các bệnh lý dẫn đến cơ thể chống chịu kém
hơn, hệ miễn dịch suy giảm nhiều. Các lý do được đưa ra đều chiếm tỉ lệ ngang
nhau, tuy nhiên, lý do được đưa ra nhiều nhất là cần phải chăm sóc sức khỏe NCT
vì dễ mắc các bệnh mãn tính như tim mạch, huyết áp, xương khớp. Đây là lý do
chiếm tỷ lệ cao nhất (83%), vượt hơn hẳn các lý do khác được đưa ra.
2.2.2. Tình hình sức khỏe của người cao tuổi
Đánh giá về tình hình sức khỏe thể chất của bản thân, NCT tự đánh giá sức
khỏe ở mức độ bình thường chiếm 57,7%. Ngồi ra, NCT tại địa phương cũng còn
rất nhiều người đánh giá tình trạng sức khỏe của bản thân cịn tốt, chiếm tới 33,6%.
Số lượng NCT đánh giá sức khỏe bản thân ở mức độ yếu, kém chiếm thiểu số. Chỉ
có 7,1% yếu và 1,7% rất yếu.
Tốt (khỏe mạnh, làm 1.66%
được mọi việc) 7.05%
Bình thường(tự làm
được hầu hết các cơng 33.60%
việc cần thiết)
Kém (phải nhờ người 57.7%
khác giúp)
Rất yếu (hoàn toàn phụ
thuộc người khác)
Biểu đồ 2.2 Đánh giá của NCT về tình trạng sức khỏe thể chất (%)
Đánh giá về tình hình sức khỏe, NCT tự đánh giá bản thân ở mức bình
thường, tự làm được hầu hết các công việc chiếm tỷ lệ lớn 57,68 %. Tiếp theo, ở
mức nhận xét tốt, khỏe mạnh, minh mẫn hoàn toàn thực hiện các chiếm 1/3 tại địa
phương 33,61%. Số còn lại đánh giá kém và rất yếu là một phần nhỏ, không đáng
kể 7,05% và 1,66%. Thực tiễn cho thấy, NCT tại các thôn thường xuyên tập thể
dục thể thao, tham gia các hoạt động văn nghệ giao lưu tại nhà văn hóa, vừa cải
thiện sức khỏe thể chất lẫn tinh thần, vừa tạo niềm vui hàng ngày cho mọi người.
5
2.50%
Khỏe mạnh, minh mẫn 18.80% 49.60%
trí nhớ tốt 29.20%
Đôi khi hay bị quên
Lúc nhớ lúc quên
Hay nhầm lẫn, thiếu
minh mẫn
Biểu đồ 2.3. Tình trạng sức khỏe tinh thần theo đánh giá của NCT (%)
Trong tổng số 93,8% NCT trả lời về căn bệnh bản thân đang mắc, phần lớn
NCT mắc các bệnh về xương (30.1%), bệnh tăng huyết áp (38.9%). Tỷ lệ NCT
không mắc loại bệnh nào là rất thấp (5.3%). Ngoài ra, tỷ lệ NCT mắc các bệnh
khác cũng chiếm tỷ lệ thấp: Bệnh đái tháo đường 3,1%, Suy giảm miễn dịch 2,7%,
Bệnh về mắt 1,3% và các loại bệnh khác 12,4%.
45.00% 38.90%
40.00%
35.00% 30.10%
30.00%
25.00%
20.00%
15.00% 12.40%
Bệnh về
10.00%
gan
5.00% 3.10% 2.70% 1.30% 2.50% 5.30%
Bệnh về Bệnh về Không
0.00% Xương
Bệnh đái Tăng Suy giảm khớp mắt thận mắc bệnh
tháo huyết áp miễn dịch
đường
Biểu đồ 2.4. Tỷ lệ mắc các bệnh của NCT (%)
Nhìn chung, sức khỏe NCT tại xã
2.2.3 Cách thức NCT chăm sóc sức khỏe
NCT tại địa phương đều tự rèn luyện thân thể để cơ thể thêm khỏe mạnh,
dẻo dai, chống lại các loại bệnh. Một số NCT thường kết hợp nhiều phương pháp
6
để tập luyện, cũng có một số NCT khác chỉ sử dụng 1 biện pháp nhất định để cải
thiện sức khỏe hoặc giữ độ khỏe mạnh của cơ thể. Biện pháp chăm sóc phổ biến
nhất được NCT áp dụng là tập thể dục, có tới 67,7% NCT lựa chọn sử dụng
phương pháp này. Bên cạnh đó là khám sức khỏe định kỳ (12,1%) và sử dụng
thuốc bổ (10,8%). Tỷ lệ NCT sử dụng chế độ dinh dưỡng đầy đủ chỉ chiếm 4,7%,
tỷ lệ NCT tham gia câu lạc bộ dưỡng sinh 0,9%. Ngồi ra tỷ lệ NCT khơng tham
gia biện pháp rèn luyện, chăm sóc thân thể là khơng cao, chiếm 3,9%.
80.0% 67.7%
70.0%
60.0%
50.0%
40.0%
30.0%
20.0% 12.1% 10.8%
10.0% Sử dụng
thuốc bổ 4.7% 3.9%
0.0% Chế độ ăn 0.9% Không áp
Tập thể dục Khám sức uống hợp lý CLB dưỡng
khỏe định kỳ dụng
sinh
Biểu đồ 2.5 Cách thức NCT chăm sóc sức khỏe (%)
Có thể thấy rằng, với phương châm “Sống vui, sống khỏe, sống có ích” các
hoạt động thể dục thể thao trên địa bàn xã ngày càng hiệu quả, thiết thực, thu hút
rất nhiều NCT tham gia. Đây thật sự là sân chơi bổ ích, khơng chỉ góp phần tích
cực nâng cao sức khỏe cho NCT, mà cịn khích lệ thêm đời sống tinh thần lạc
quan, yêu đời, là chỗ dựa cho con cháu.
2.2.4 Khó khăn của NCT trong quá trình khám và chữa bệnh
Trong thời gian dịch Covid xảy ra, có nhiều những bất tiện, khó khăn đến
với người dân cả nước nói chung. Khảo sát có đề cập đến những khó khăn của
NCT tại xã Tiến Xuân về việc khám chữa bệnh. Hầu hết NCT trả lời “Khơng ảnh
hưởng” chiếm 64%, tiếp sau đó là khó khăn về “Khơng đi khám được vì sợ dịch
covid” chiếm 24%. Thiếu thuốc chiếm 7%. Khơng có người đưa đi khám chiếm
2%. Không ảnh hưởng chiếm 2%.
7
Thiếu thuốc 2%
Không có người đưa 7% 2%
đi khám
Thiếu thông tin về 24%
bệnh 64%
Sợ dịch Covid
Khong ảnh hưởng
Biểu đồ 2.6. Khó khăn của NCT khi khám, chữa bệnh trong mùa Covid (%)
Với tình hinh dịch bệnh căng thẳng, NCT ln ln có ý thức cao về bảo vệ
sức khỏe bản thân và những người xung quanh. Bởi khi tuổi già cùng với khả năng
nhiễm bệnh cao hơn đối tượng khác, nên họ cần được chăm sóc tại nhà hoặc phải
có dịch vụ hỗ trợ điều trị từ xa.
Hơn nữa, vẫn còn một số NCT cịn cảm thấy khó khăn khi khám, chữa bệnh
tại địa phương. Những khó khăn được đưa ra là: 12.9% NCT khơng đủ kinh phí để
khám chữa bệnh, 10.4% NCT đi khám chữa bệnh tại địa phương mất nhiều thời
gian, 7,9% NCT cảm thấy khó khăn do khoảng cách địa lý, 6.6% NCT thấy khó
khăn vì thủ tục rườm rà, cần qua nhiều phịng ban. Tuy nhiên, những khó khăn này
chỉ số ít NCT gặp phải. Đa số NCT đều cảm thấy khi khám chữa bệnh tại địa
phương không gặp khó khăn gì, chiếm 49,4%.
Biểu đồ 2.7. Khó khăn khi khám chữa bệnh tại địa phương (%)
8
2.2.5. Các thành viên gia đình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi
Gia đình là tổ ấm, là nơi chúng ta sinh ra và lớn lên, cha mẹ là người có cơng
sinh thành và ni dưỡng mỗi cá nhân cho đến ngày hôm nay. Mỗi con người đều
trải qua một cuộc đời dài, cho đến khi về già lại càng cần sự quan tâm, chăm sóc
của gia đình.
NCT đánh giá sức khỏe thể chất của mình là tốt thì ít phụ thuộc vào con cái, tự
chăm sóc mình là chính (45.7%). Phụ thuộc vào con trai/con gái (27,2%) nhiều
hơn là vợ/chồng (19.8%) và con dâu/con rể (7,4%). Còn về mức kém phụ thuộc
vào con cái nhiều hơn (64.7%) và vợ/chồng chăm sóc nhau (23.5%). Hơn nữa,
NCT đánh giá sức khỏe thể chất ở mức rất yếu thì người chăm sóc sức khỏe chính
là con trai/con gái (75%), tự chăm sóc bản thân chỉ chiếm 25%.
Người chăm sóc sức khỏe chính Đánh giá sức khỏe thể chất
cho NCT
Tốt Bình thường Kém Rất yếu
Vợ/chồng
Con trai/con gái 19.8% 15.1% 23.5% 0%
Con dâu/con rể
Tự chăm sóc 27.2% 45.3% 52.9% 75%
7.4% 10.8% 11.8% 0%
45.7% 25.9% 5.9% 25%
Bảng 2.8 Tương quan giữa người chăm sóc sức khỏe chính cho NCT và NCT tự
đánh giá sức khỏe thể chất của mình
Con cháu ln phải có nghĩa vụ quan tâm, hỏi han người già trong gia đình
mình. Do đó, khi điều tra tại xã, đa số NCT đều hài lịng với sự chăm sóc của các
thành viên (85%). Số ít cịn lại cho rằng khơng hài lịng chiếm 1,3% do một số
nguyên nhân có thể bắt đầu từ cách thức, thái độ chăm sóc chưa phù hợp với người
già.
9
1.30%
13.60%
85.00%
Rất hài lịng Hài lịng bình thường Khơng hài lịng
Biểu đồ 2.8. Mức độ hài lòng với sự chăm sóc từ gia đình
Với sự chăm sóc từ gia đình, NCT đều cảm thấy hài lịng với sự chăm sóc
đó và khơng có nhu cầu, địi hỏi gì thêm. Một số ít chưa hài lịng lắm nhưng chủ
yếu là về mặt tinh thần chưa được thoả mãn. Nguyên nhân này có thể bắt đầu từ
mâu thuẫn giữa tâm lý, tính cách người già và người trẻ. Người già dễ nóng giận,
đa nghi và ln muốn đươc chăm sóc, quan tâm nhiều hơn từ phía con cái. Ngược
lại, đối với con cháu thì cịn mải cơng việc làm ăn, hạn chế thời gian ở bên các cụ.
Vì vậy, ngày càng dẫn đến ít nhiều sự chưa hài lịng trong cách chăm sóc, quan
tâm các cụ già ở mỗi gia đình.
2.2.6 Các dịch vụ chăm sóc sức khỏe NCT
Hiện nay, BHYT là một loại bảo hiểm rất cần thiết đối với cá nhân. Đặc
biệt, đối với những người bệnh, BHYT chính là một loại khơng thể thiếu. Tại xã
Tiến Xuân, tỷ lệ NCT tham gia bảo hiểm y tế là tương đối cao, trong đó BHYT tự
nguyện là loại bảo hiểm được NCT tham gia nhiều nhất. Có 47,3% NCT tham gia
BHYT tự nguyện, 30,7% tham gia BHYT miễn phí theo chính sách, 5,8% NCT
tham gia BHYT bắt buộc. Chỉ có 15.8% NCT tại địa phương khơng tham gia bảo
hiểm y tế.
10
Sales
BHYT bắt buộc 15.80% 5.80%
BHYT tự nguyện 30.70% 47.30%
BHYT miễn phí theo
chính sách
Khơng mua BHYT
Biểu đồ 2.9. Tỷ lệ tham gia BHYT của NCT (%)
Những lý do khiến NCT bị ảnh hưởng và không tham gia BHYT tùy vào mỗi
hoàn cảnh khác nhau của NCT. Tuy nhiên, trình độ học vấn cũng là một tác động
ảnh hưởng đến việc tham gia BHYT. Trình độ mù chữ, tiểu học tham gia BHYT
rất cao 79,6%, chỉ có 20,4% NCT khơng tham gia BHYT ở trình độ này. Trình độ
THPT trở lên tham gia BHYT chiếm 47.4%, thấp hơn khoảng 1,6 lần so với bậc
mù chữ, tiểu học và có tới 52,6% NCT khơng tham gia BHYT. Số lượng người
tham gia BHYT cao nhất ở trình độ THCS chiếm 88%, người khơng tham gia chỉ
chiếm 12%.
Biểu đồ 2.10 Trình độ học vấn ảnh hưởng đến sự tham gia BHYT của NCT (%)
Sử dụng BHYT
11
2.2.7 NCT tham gia hoạt động chăm sóc sức khỏe
Theo khảo sát, xã Tiến Xuân thường xuyên phối hợp với các bệnh viện, trạm
y tế tổ chức những hoạt động thăm khám sức khỏe cho NCT. Đa phần NCT đều
tham gia các hoạt động khám chữa bệnh tại địa phương. Hầu hết người trả lời tham
gia 3 hoạt động khám chữa bệnh tại địa phương, chiếm 38,6%. Có 24,5% người trả
lời khơng tham gia hoạt động, về lý do không tham gia là do khơng có vấn đề sức
khỏe, khơng có thời gian.
0.80%
24.50%
38.60%
16.60%
19.50%
Không hoạt động Một hoạt động Hai hoạt động
Ba hoạt động trở lên Khác
Biểu đồ 2.11 Số lượng hoạt động NCT tham gia khám, chữa bệnh tại địa
phương (%)
Xã Tiến Xuân phối hợp cùng ngành y tế, Hội Người cao tuổi tăng cường tổ
chức các hoạt động thăm khám tư vấn tình hình sức khỏe tại địa phương. Tích cực
tăng cường tuyên truyền, phát huy vai trị nịng cốt của các hội, trong cơng tác xây
dựng đời sống văn hóa xã hội, góp phần tạo sân chơi bổ ích cho người cao tuổi.
Vừa cải thiện sức khỏe, vừa là niềm vui mỗi ngày đối với mỗi con người khi về
già.
12
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Trong bối cảnh xã hội phát triển hiện đại, NCT có vai trị và vị trí quan trọng
đối với nền kinh tế - xã hội, bởi họ vừa là kho kinh nghiệm, kiến thức vô giá của
đất nước, vừa là tấm gương sáng để các thế hệ trẻ noi theo. Vì vậy, chăm sóc sức
khỏe (CSSK) NCT là trách nhiệm và quyền lợi của mỗi người. Theo quy luật tự
nhiên, tuổi càng cao sức khỏe càng suy giảm cùng với xu hướng già hóa ngày càng
tăng, đã đặt ra nhu cầu quan tâm đến NCT ngày càng lớn. Do đó Đảng, Nhà nước
và chính quyền địa phương cần đẩy mạnh hỗ trợ công tác phục vụ người già hơn
qua những biện pháp thiết thực.
Đối với Đảng và Nhà nước cần chăm chút, hồn thiện về các chính sách,
quy định hướng đến lợi ích, đời sống NCT góp phần ổn định kinh tế chính trị, phát
triển xã hội bền vững. Đặc biệt cần nghiên cứu đề xuất những giải pháp cơ chế
khuyến khích các doanh nghiệp tư nhân chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ về dịch vụ bảo
hiểm xã hội đối với người già. Xây dựng và nâng cao chất lượng cung cấp mạng
lưới y tế đảm bảo về số và chất lượng nhất có thể, từng bước nâng cao các dịch vụ
xã hội tại cộng đồng.
Đối với địa phương, các cấp cơ sở cần tổ chức các đợt thăm khám định kì tại
nhà, hỗ trỡ những NCT điều kiện kinh tế khó khăn, trở ngại trong việc di chuyển đi
lại. Đẩy mạnh đào tạo chất lượng đội ngũ bác sĩ, y tế tại trạm y tế xã nhằm tạo tâm
lý yên tâm, chắc chắn và sự tin tưởng khi đến tư vấn, chữa trị. Hơn nữa, cần cải
thiện và bổ sung cơ sở vật chất tại địa phương, như giường bệnh, máy móc kiểm
tra sức khỏe,..Góp phần khiến q trình điều trị chính xác và hiệu quả hơn.
13