Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội huyện nghĩa hành, tỉnh quảng ngãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.76 KB, 101 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

NGUYỄN HẢI DƯƠNG

HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN
DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
HUYỆN NGHĨA HÀNH, TỈNH QUẢNG NGÃI

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Đà Nẵng - Năm 2021

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

NGUYỄN HẢI DƯƠNG

HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN
DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
HUYỆN NGHĨA HÀNH, TỈNH QUẢNG NGÃI

Chuyên ngành : TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Mã số : 8340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Người hướng dẫn khoa học: TS. VÕ THANH HẢI

Đà Nẵng - Năm 2021



LỜI CẢM ƠN

Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Quý Thầy,
Cô, Ban giám hiệu và Khoa Sau đại học, Trường Đại Học Duy Tân đã trang
bị cho tôi những kiến thức quý báu, giúp tôi tiếp cận tư duy khoa học, phục vụ
công tác và cuộc sống.

Tôi xin chân thành cám ơn thầy Võ Thanh Hải đã hướng dẫn tôi thực
hiện Luận văn.

Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ,
động viên tơi hồn thành tốt nghiên cứu của mình.

Do thời gian thực hiện luận văn có hạn, kinh nghiệm bản thân và kiến
thức vẫn còn hạn chế nhất định, nên sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót.

Rất mong nhận được sự đánh giá, góp ý từ q Thầy, Cơ để bài luận
văn được hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn!

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Tác giả luận văn


Nguyễn Hải Dương

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài........................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.........................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................2
5. Bố cục đề tài..........................................................................................3
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu...............................................................4

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO
TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG.....................................................................7
1.1. RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG.....................7

1.1.1. Khái niệm rủi ro tín dụng trong ngân hàng.....................................7
1.1.2. Phân loại rủi ro tín dụng................................................................14
1.1.3. Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng trong ngân hàng......................15
1.1.4. Vai trị của quản trị rủi ro tín dụng trong kinh doanh ngân hàng..16
1.2. NỘI DUNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG........................................17
1.2.1. Nhận diện rủi ro............................................................................18
1.2.2. Đo lường rủi ro..............................................................................20
1.2.3. Kiểm soát rủi ro.............................................................................22
1.2.4. Tài trợ rủi ro tín dụng....................................................................23
1.3. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN
DỤNG NGÂN HÀNG....................................................................................24
1.3.1. Nhân tố chủ quan..........................................................................24
1.3.2. Nhân tố khách quan.......................................................................25
1.4. ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI

NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI.........................................................26
1.4.1. Khái quát về Ngân hàng Chính sách xã hội..................................26

1.4.2. Đặc điểm của tín dụng ngân hàng chính sách xã hội....................28
1.4.3. Yêu cầu quản trị rủi ro tín dụng đối với Ngân hàng chính sách xã
hội....................................................................................................................30
1.4.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của cơng tác quản trị rủi ro tín dụng
tại Ngân hàng chính sách xã hội......................................................................31
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1................................................................................34
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN
DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN NGHĨA
HÀNH, TỈNH QUẢNG NGÃI.....................................................................36
2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN
NGHĨA HÀNH, TỈNH QUẢNG NGÃI.........................................................36
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.................................................36
2.1.2. Cơ cấu tổ chức...............................................................................36
2.1.3. Các hoạt động chính......................................................................38
2.1.4.Tình hình hoạt động tín dụng của NHCSXH huyện Nghĩa Hành,
tỉnh Quảng Ngãi..............................................................................................39
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN NGHĨA HÀNH, TỈNH
QUẢNG NGÃI...............................................................................................45
2.2.1. Thực trạng hoạt động nhận diện rủi ro tín dụng............................45
2.2.2. Thực trạng hoạt động đo lường rủi ro tín dụng.............................47
2.2.3. Thực trạng hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng............................52
2.2.4. Thực trạng hoạt động tài trợ rủi ro tín dụng..................................53
2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN
DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN NGHĨA
HÀNH, TỈNH QUẢNG NGÃI.......................................................................56
2.3.1. Những thành công.........................................................................56

2.3.2. Những hạn chế..............................................................................59

2.3.3. Nguyên nhân hạn chế....................................................................62
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2................................................................................65
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN
TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
HUYỆN NGHĨA HÀNH, TỈNH QUẢNG NGÃI.......................................66
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÍN DỤNG
VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHCSXH HUYỆN NGHĨA
HÀNH.............................................................................................................66

3.1.1. Định hướng phát triển hoạt động cho vay tín dụng của NHCSXH
huyện Nghĩa Hành...........................................................................................66

3.1.2. Định hướng hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại NHCSXH
huyện Nghĩa Hành đến năm 2025...................................................................69
3.2. HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN
NGHĨA HÀNH...............................................................................................70

3.2.1. Hoàn thiện cơng tác nhận diện rủi ro tín dụng..............................70
3.2.2. Đảm bảo hiệu quả công tác thẩm định và đánh giá tín dụng........73
3.2.3. Giải pháp hạn chế nợ quá hạn, nợ xấu..........................................74
3.2.4. Hoàn thiện cơng tác tín dụng........................................................75
3.2.5. Nâng cao chất lượng hoạt động ủy thác cho vay hộ nghèo và các
đối tượng chính sách khác thơng qua các tổ chức chính trị-xã hội.................85
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3................................................................................87
KẾT LUẬN....................................................................................................88
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH TỪ CÁC TỪ VIẾT TẮT

BĐD HĐQT: Ban đại diện Hội đồng quản trị
BGN: Ban giảm nghèo
ĐTN: Đoàn Thanh niên
HND: Hội Nông dân
HLHPN: Hội Liên Hiệp Phụ nữ
HCCB: Hội Cựu chiến binh
NHCSXH: Ngân hàng Chính sách xã hội
NHNN: Ngân hàng Nhà nước
NH: Ngân hàng
NQH: Nợ quá hạn
NK: Nợ khoanh
QTRR Quản trị rủi ro
TK&VV: Tiết kiệm và vay vốn
UBND: Ủy ban nhân dân

Số hiệu DANH MỤC CÁC BẢNG Trang
Bảng 2.1 39
Tên bảng
Bảng 2.2 Dư nợ cho vay giai đoạn 2017-2019 của NHCSXH 41
huyện Nghĩa Hành (so với năm 2015)
Bảng 2.3 Tình hình cho vay ủy thác đến cuối năm 2019 qua các 44
tổ chức Hội đoàn thể huyện Nghĩa Hành
Bảng 2.4 Tình hình nợ quá hạn tại NHCSXH huyện Nghĩa Hành 50
giai đoạn 2015-2019
Những hạng mục và điểm số tín dụng trong tín dụng
tiêu dùng

DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ


Số hiệu Tên hình, sơ đồ Trang
Hình 1.1 Mơ hình quản trị rủi ro 18
Sơ đồ 2.1. Mơ hình tổ chức của NHCSXH huyện Nghĩa Hành 37
Sơ đồ 2.1. Quy trình kiểm sốt rủi ro tín dụng tại NHCSXH 53
huyện Nghĩa Hành

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngân hàng chính sách xã hội là ngân hàng đặc biệt có mục đích đưa
chính sách ưu đãi tín dụng đến các hộ nghèo và các đối tượng chính sách.
Trong hoạt động, NHCSXH khơng đưa mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu mà
hướng tới thực hiện công bằng xã hội. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, do nguyên
nhân khách quan và chủ quan, rủi ro tín dụng tại các ngân hàng chính sách
ln ở mức cao, tiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởng xấu đến hoạt động của ngân hàng
và ngân sách nhà nước. Vì vậy, quản trị rủi ro tín dụng càng tốt, thì kết quả
đầu tư càng cao hay nói khác hơn điều này dẫn đến mục tiêu của Đảng và Nhà
nước ổn định xã hội càng có kết quả tốt.
Sau hơn 15 năm thực hiện các chính sách tín dụng ưu đãi với mục tiêu
xóa đói giảm nghèo được Đảng và Nhà nước giao phó, đến nay cơ bản
NHCSXH đã đáp ứng đủ nhu cầu vốn vay cho người nghèo và các đối tượng
chính sách khác. Hiện nay thực hiện mục tiêu chung của Chính phủ là cho vay
xây dựng nông thôn mới theo hướng bền vững và triển khai cho vay chương
trình Nhà ở xã hội theo Nghị định 100/CP, đây là một chương trình mới, trong
hoạt động dài hạn nếu khơng có sự kiểm tra giám sát chặc chẽ, nguy cơ tiềm
ẩn rủi ro tín dụng tại NHCSXH là rất lớn.
Trong thời gian vừa qua, NHCSXH huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi

đã gặt hái được những thành công nhất định, góp phần đáng kể cho mục tiêu
xóa đói giảm nghèo của địa phương. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng tại ngân
hàng NHCSXH huyện vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro, bởi vậy cơng tác quản trị rủi
ro tín dụng cần phải tiếp tục được hoàn thiện.
Với mong muốn góp phần làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về
quản trị rủi ro tín dụng để ngăn ngừa, hạn chế rủi ro xảy ra, góp phần nâng

2

cao hiệu quả hoạt động của NHCSXH huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi,
tơi đã lựa chọn đề tài: “Hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân
hàng chính sách xã hội huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi” làm luận văn
thạc sĩ.

2. Mục tiêu nghiên cứu
- Làm sáng tỏ cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng.
- Làm sáng tỏ những vấn đề về quản trị rủi ro tín dụng tại NHCSXH.
- Phân tích để làm rõ thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại
NHCSXH huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi.
- Đề xuất một số giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả cơng
tác quản trị rủi ro tín dụng tại NHCSXH huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động QTRR tín dụng: Mục tiêu, chiến
lược, quy trình, cơng cụ, kết quả… của cơng tác QTRR tín dụng tại NHCSXH
huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: tập trung nghiên cứu rủi ro tín dụng thường xuyên
xảy ra ở các chương trình cho vay hộ nghèo và các chương có giao dịch tài
sản đảm bảo (đặc biệt như cho vay Nhà ở xã hội theo NĐ 100/CP) tại
NHCSXH huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi.

+ Về thời gian: từ năm 2017 đến năm 2019
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu phổ biến trong hoạt
động nghiên cứu khoa học như: Phương pháp duy vật biện chứng; phương
pháp nghiên cứu thống kê; phương pháp so sánh, phân tích….Cụ thể:
Phương pháp phân tích tổng hợp và so sánh: sẽ được áp dụng trong

3

việc nghiên cứu các lý luận và thực tiễn về cơng tác quản lý tín dụng, tra cứu
luật, nghị định, nghị quyết, quyết định, thông tư hướng dẫn… của Nhà nước,
của NHNN và NHCSXH về tín dụng Ngân hàng. So sánh hoạt động quản lý
tín dụng tại các đơn vị khác để từ đó tổng hợp và rút ra bài học kinh nghiệm
cho quản lý tín dụng của NHCSXH huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi.

Phương pháp phân tích thống kê: sử dụng phương pháp này để mơ tả
đặc tính của các biến trong bảng khảo sát như giá trị trung bình, tỷ lệ phần
trăm. Các kết quả nghiên cứu sau khi được xử lý sẽ được trình bày trong luận
văn dưới dạng bảng số liệu, biểu đồ và đồ thị.

Phương pháp mơ hình hóa và phân tích kỹ thuật: tác giả sử dụng kết
hợp các phương pháp phân tích kỹ thuật và mơ phỏng theo các sơ đồ, bảng
biểu để đánh giá kết quả đạt được trong cơng tác QTRR tín dụng tại
NHCSXH huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi

Về số liệu: Luận văn sử dụng cả số liệu sơ cấp và thứ cấp trên cơ sở
tổng hợp điều tra thực tiễn và tham khảo trên mạng internet cũng như các tài
liệu tham khảo liên quan.

5. Bố cục đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có
kết cấu gồm 3 chương
 Chương 1: Cơ sở lý luận của cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân
hàng
 Chương 2: Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng
chính sách xã hội huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi
 Chương 3: Giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng
tại ngân hàng chính sách xã hội huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi

4

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Hoạt động kinh doanh NH tiềm ẩn nhiều rủi ro như rủi ro tín dụng, rủi
ro thị trường, rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản, rủi ro tỷ giá... Trong đó rủi ro
khó phịng ngừa nhất của NH là rủi ro từ hoạt động tín dụng. Do đó, quản trị
rủi ro tín dụng trong ngân hàng là một chủ đề được khơng ít nhà nghiên cứu
trong và ngồi nước quan tâm tìm hiểu và đã đạt được những kết quả nghiên
cứu đáng kể. Trong đó, tiêu biểu là:
+ Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Hoa trong Luận án: “Hồn thiện
các chính sách xóa đói giảm nghèo chủ yếu của Việt Nam đến năm 2015”
được công bố vào năm 2009. Luận án đã dựa vào khung lý thuyết Ngân hàng
thế giới về đói nghèo và phương pháp đánh giá chính sách đói nghèo để tham
chiếu vào chính sách xóa đói giảm nghèo của Việt Nam. Từ đó, tác giả đã chỉ
ra những tác động tích cực và tiêu cực của mỗi chính sách và đề xuất những
định hướng và giải pháp hoàn thiện chính sách xóa đói giảm nghèo của Việt
Nam đến năm 2015. Luận án có những gợi mở có giá trị để NHCSXH định
hình được giải pháp nhằm thực hiện sứ mệnh của mình.
+ Nghiên cứu của PGS.TS. Nguyễn Văn Tiến: “Quản trị rủi ro trong
kinh doanh ngân hàng” được nhà xuất bảnThống Kê xuất bản năm 2010.
Cơng trình này là tài liệu tham khảo có giá trị cao về quản trị NH. Tác giả đã

nghiên cứu về mơ hình quản trị kinh doanh NH đang được áp dụng phổ biến
trên thế giới nhằm đưa ra hàm ý vận dụng cho các NH thương mại Việt Nam.
+ Bài viết của tác giả Nguyễn Như Dương: “Bài học kinh nghiệm về
quản trị rủi ro tín dụng từ ngân hàng ANZ” đăng trên Tạp chí tài chính. Bài
viết đã chỉ rõ QTRR tín dụng là q trình xây dựng và thực thi các chiến lược,
chính sách quản trị và kinh doanh tín dụng nhằm tối đa hóa lợi nhuận trong
giới hạn rủi ro có thể chấp nhận. Nội dung của QTRR tín dụng bao gồm: nhận
biết rủi ro tín dụng, phân tích đánh giá rủi ro tín dụng, ứng phó rủi ro tín dụng

5

và kiểm sốt rủi ro tín dụng. Bài viết nghiên cứu kinh nghiệm QTRR tín dụng
hiện nay đang được ANZ - một NH thương mại lớn trên thế giới, tuân thủ
nghiêm ngặt Hiệp ước Basel trong QTRR tín dụng, từ đó đưa ra các bài học
kinh nghiệm trong QTRR tín dụng cho hệ thống NH thương mại tại Việt Nam.

+ Nghiên cứu của tác giả Bùi Tuấn Anh: “Quản trị rủi ro tín dụng tại
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (Agribank) - chi nhánh Đơng
Sài Gịn, cơng bố năm 2016. Cơng trình đã chỉ rõ, sau nhiều sự kiện rủi ro xảy
ra đối với hệ thống NH trong thời gian gần đây càng cho thấy khi Việt Nam
càng hội nhập, hệ thống NH càng phát triển đã mở ra những cơ hội phát triển
mới cho thị trường tài chính nói chung cũng như hệ thống NH nói riêng thì
bên cạnh đó cơng tác QTRR tín dụng NH càng gặp nhiều khó khăn, thách
thức hơn. Rủi ro tín dụng là một trong những rủi ro cơ bản, mang đến tổn thất
to lớn cho không chỉ riêng NH mà cả nền kinh tế. Việc nghiên cứu rủi ro tín
dụng NH và đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm QTRR tín dụng tại các NH
thương mại là một điều vô cùng cấp thiết.

+ Nghiên cứu của tác giả Phạm Thanh Đạm: “Một số biện pháp hạn
chế rủi ro tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội Quận

Tân Phú” có giá trị tham khảo cao khi tác giả thực hiện luận văn này. Nghiên
cứu đã chỉ rõ, qua hoạt động của NHCSXH, đã có hàng trăm hộ thốt nghèo
vươn lên làm giàu. Tuy nhiên, bên cạnh đó hoạt động cho vay hộ nghèo tại
một số địa phương cụ thể (qua trường hợp huyện Tân Phú) hiện vẫn cịn gặp
nhiều khó khăn, hạn chế như nguồn vốn huy động thiếu tính ổn định cũng như
qui mơ cho vay cịn nhỏ, thêm vào đó điều kiện cho vay cịn thiếu rõ ràng, và
đặc biệt, thủ tục cho vay còn rườm rà... Luận văn cũng đã chỉ ra nhiều giải
pháp có tính khả thi để giải quyết những bất cập trên.

Ngồi ra , tác giả cũng đã có sự tham khảo các nghiên cứu tập trung
đánh giá quản lý rủi ro tín dụng và giải pháp tín dụng cho phát triển kinh tế

6

của từng vùng miền. Nguyễn Thị Tằm (2006) đã tập trung nghiên cứu vai trị
của tín dụng NH đối với phát triển kinh tế trang trại Tây Nguyên, thực trạng
và giải pháp tín dụng nhằm phát triển kinh tế trang trại ở Tây Nguyên. Đặng
Văn Quang (1999) đã nghiên cứu về mở rộng và hồn thiện các mơ hình tổ
chức tín dụng, chủ yếu là các NHTM để đảm bảo tiện ích cho người vay vốn
phát triển nơng nghiệp tại vùng Tây Nguyên.

Nhìn chung các tác giả nêu trên đã nghiên cứu và đề cập đến việc tổ
chức và quản lý tín dụng NH từ nhiều khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên, hiện
chưa có cơng trình nào nghiên cứu QTRR tín dụng tại NHCSXH huyện
Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi. Bởi vậy, đây là hướng nghiên cứu mới mẻ và
cần thiết.

7

CHƯƠNG 1


CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN
DỤNG TẠI NGÂN HÀNG

1.1. RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG
1.2. Khái niệm rủi ro tín dụng trong ngân hàng
1.1.1.1. Khái niệm rủi ro
Rủi ro là một khái niệm phổ biến, hầu như ai cũng có thể biết đến phạm

trù này. Trong kinh tế, Rủi ro được nhiều nhà kinh tế định nghĩa theo nhiều
cách khác nhau mà chưa có được định nghĩa thống nhất.

Những trường phái khác nhau, các tác giả khác nhau đưa ra những định
nghĩa rủi ro khác nhau.

Theo trường phái truyền thống: Rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy
hiểm hoặc các yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn, hoặc điều khơng
chắc chắn có thể xảy ra với con người. Tuy nhiên, chúng ta đang sống trong
một thế giới mà rủi ro luôn tiềm ẩn và ngày càng tăng theo các chiều hướng
khác nhau. Xã hội loài người càng phát triển, hoạt động của con người ngày
càng đa dạng, phong phú và phức tạp, thì rủi ro cho con người cũng ngày
càng nhiều và đa dạng hơn. Mỗi ngày qua lại xuất hiện những loại rủi ro mới,
chưa từng có trong quá khứ. Con người cũng quan tâm nhiều hơn đến việc
nghiên cứu rủi ro, trong quá trình nghiên cứu nhận thức về rủi ro của con
người cũng thay đổi, nên khoan dung, trung hòa hơn.

Theo AllanWillett cho rằng: “Rủi ro là sự bất trắc cụ thể liên quan đến
việc xuất hiện một biến cố không mong đợi”.

Theo JohnHaynes nghiên cứu thì rủi ro là “khả năng xảy ra tổn thất, là

tổng hợp những sự ngẫu nhiên có thể đo lường được bằng xác suất”.

8

Tuy nhiên, quan điểm được xem là hiện đại và nhận được sự đồng tình cao
là của Frank H. Knight: “Rủi ro là sự khơng chắc chắn có thể đo lường được”.

Như vậy, theo những quan điểm hiện đại có thể hiểu “Rủi ro là sự bất
trắc có thể đo lường được. Rủi ro có tính hai mặt: vừa có tính tích cực, vừa có
tính tiêu cực. Rủi ro có thể gây ra những tổn thất, mất mát, nguy hiểm ...
nhưng rủi ro có thể mang đến cho con người những cơ hội”.

Do đó, khi nghiên cứu rủi ro cần nhận dạng, đo lường rủi ro, quản lý rủi
ro khơng những tìm ra những biện pháp phòng ngừa, né tránh những rủi ro
thuần túy, hạn chế những thiệt hại do rủi ro gây ra mà cịn có thể biến thách
thức thành những cơ hội mang lại những kết quả tốt đẹp trong tương lai.

1.1.1.2. Các loại rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Nhận định được các loại rủi ro sẽ làm rõ được cách hạn chế rủi ro vì vậy
việc phân loại rủi ro là rất quan trọng. Hiện nay trong hoạt động của NH đang
tồn tại các loại rủi ro cơ bản bao gồm:
(i) Rủi ro thanh khoản là rủi ro phát sinh khi những người gửi tiền đồng
thời có nhu cầu rút tiền gửi ở NH ngay lập tức và khi đó các NH không đáp
ứng được do thiếu tiền. Hay bởi quản lý chênh lệch kỳ hạn giữa tài sản có và
tài sản nợ yếu kém, đầu tư vào các tài sản có tính thanh khoản kém .
(ii) Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra những tổn thất mà NH phải chịu
do khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả hoặc không trả đầy đủ vốn
và lãi theo quy định. Rủi ro tín dụng phát sinh trong trường hợp ngân hàng
khơng thu được đầy đủ cả gốc và lãi của khoản vay, hoặc là việc thanh tốn
nợ gốc và lãi khơng đúng kỳ hạn.

Nếu tất cả các khoản đầu tư của ngân hàng được thanh toán đầy đủ cả
gốc và lãi đúng hạn thì ngân hàng khơng hề chịu bất cứ một loại rủi ro tín
dụng nào. Trong trường hợp người vay tiền phá sản, thì việc thu hồi gốc và lãi tín

9

dụng đầy đủ là khơng chắc chắn, do đó ngân hàng có thể gặp rủi ro tín dụng.
(iii) Rủi ro lãi suất là những tổn thất tiềm tàng mà NH phải gánh chịu khi

lãi suất thị trường có sự biến đổi. Rủi ro lãi suất phát sinh đối với ngân hàng
khi kỳ hạn đến hạn của tài sản có khơng cân xứng với kỳ hạn đến hạn của tài
sản nợ. Như vậy, nếu ngân hàng duy trì cơ cấu tài sản có và tài sản nợ với
những kỳ hạn khơng cân xứng, thì phải gánh chịu những rủi ro về lãi suất
trong việc tái tài trợ tài sản có và tái tài trợ tài sản nợ. Ngân hàng có thể
phịng ngừa rủi ro lãi suất bằng cách làm cho các kỳ hạn của tài sản có và tài
sản nợ cân xứng với nhau. Tuy nhiên, một nghịch lý mà ngân hàng phải xem
xét đó là, việc làm cho các kỳ hạn cân xứng nhau, một mặt, giảm được rủi ro
lãi suất; mặt khác, lại làm giảm khả năng sinh lời của ngân hàng, bởi lẽ nó
làm giảm các cơ hội đầu tư vào những tài sản có rủi ro cao song khả năng
sinh lời lớn.

(iii) Rủi ro hối đoái là rủi ro do sự biến động của tỷ giá hối đoái gây ra
tổn thất trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ.

(iv) Rủi ro tồn đọng vốn là rủi ro xảy ra khi vốn bị ứ đọng lớn không thể
cho vay hay đầu tư được làm cho thu nhập của NH giảm sút.

Các loại rủi ro khác bao gồm rủi ro công nghệ, rủi ro từ nhân viên, rủi ro
từ quan hệ khách hàng, rủi ro pháp lý, rủi ro quốc gia gắn liền với các hoạt
động đầu tư cũng như các khả năng xảy ra cướp NH, nhầm lẫn trong thanh

toán, thiên tai, hỏa hoạn, bão lũ,...

Nguyên nhân gây ra rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Thứ nhất, từ phía khách hàng: Khi khách hàng khơng thực hiện những
cam kết tài chính với NH như trả nợ đúng hạn, trả đủ gốc và lãi. Nguyên nhân
có thể do khách hàng làm ăn thua lỗ, kinh doanh kém hiệu quả hoặc thậm chí
là khách hàng đã lừa đảo NH.

10

Thứ hai, từ phía ngân hàng: Do cơng tác quản lí trong NH cịn yếu kém,
các nhân viên NH không đánh giá được chất lượng các khoản vay hay đánh
giá khách hàng hoặc cố tình vi phạm để lừa đảo NH.

Thứ ba, từ phía thị trường: Những thay đổi trên thị trường vượt quá khả
năng phán đoán của NH như về lãi suất và tỷ giá. Khủng hoảng tài chính tồn
cầu hay những thay đổi về chính sách đều có thể dẫn đến rủi ro.

Ngồi ba ngun nhân chính kể trên thì khơng thể không nhắc đến
những nguyên nhân khách quan khác như thiên tai, bão lũ ….

1.1.1.3. Khái niệm Rủi ro tín dụng trong ngân hàng
Quan hệ tín dụng đã hình thành và ra đời từ rất lâu, thậm chí mối quan
hệ tín dụng thơ sơ nhất được phát sinh ngay từ sau khi chế độ công xã nguyên
thuỷ tan rã. Ở nền kinh tế hàng hố quan hệ tín dụng được thể hiện khi trong
cùng một thời gian luôn có những người tạm thời thừa vốn, có vốn tạm thời
nhàn rỗi và có nhu cầu cho vay và ln có một số người tạm thời thiếu vốn,
có nhu cầu đi vay. Hai nhóm người này nảy sinh mối quan hệ kinh tế đó là
vốn được dịch chuyển từ nơi tạm thời thừa sang nơi thiếu với điều kiện có
hồn trả cả vốn lẫn lãi sau một thời gian nhất định. Tín dụng là quan hệ vay

mượn dựa trên nguyên tắc hồn trả kèm theo lợi tức, nó để thoả mãn nhu cầu
của cả hai bên, do đó nó là một quan hệ bình đẳng, cả hai bên cùng có lợi và
mang tính thoả thuận lớn. Hay theo cách khác tín dụng là một quan hệ giao
dịch giữa hai chủ thể, trong đó một bên chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên
kia sử dụng trong một thời gian nhất định, đồng thời bên nhận tiền cam kết
hoàn trả theo điều kiện đã thỏa thuận.
Do sự phát triển của nền kinh tế thị trường, các hình thức tín dụng dần
xuất hiện và càng ngày các hình thức càng có trình độ cao hơn, đã có các hình
thức tín dụng sau: tín dụng nặng lãi, tín dụng thương mại, tín dụng NH, tín
dụng nhà nước và tín dụng tiêu dùng. Mỗi một hình thức tín dụng đều có điều

11

kiện kinh tế xã hội cụ thể của nó tuy nhiên trong đó tín dụng NH là một hình
thức tín dụng vơ cùng quan trọng, là một quan hệ tín dụng chủ yếu, cung cấp
phần lớn nhu cầu tín dụng cho các doanh nghiệp, tổ chức trong nền kinh tế.
Với công nghệ NH hiện nay, tín dụng NH càng trở thành một hình thức tín
dụng khơng thể thiếu ở cả trong nước và quốc tế.

Khái niệm: Tín dụng NH là hình thức tín dụng giữa một bên là các NH,
các tổ chức tín dụng và một bên là các chủ thể kinh tế - tài chính của tồn xã
hội (doanh nghiệp, tổ chức xã hội, các cấp quản lý nhà nước hoặc cá nhân).
Tín dụng NH là mối quan hệ vay mượn giữa NH với tất cả các cá nhân, tổ
chức và các doanh nghiệp khác trong xã hội. Khơng chỉ là một hình thức tín
dụng với bản chất là quan hệ dịch chuyển vốn trực tiếp từ nơi tạm thời thừa
sang nơi tạm thời thiếu, tín dụng NH là quan hệ dịch chuyển vốn gián tiếp
thông qua một tổ chức trung gian là NH. Tín dụng NH cũng thể hiện đầy đủ
bản chất của một hình thức tín dụng chính là quan hệ vay mượn có hồn trả cả
vốn và lãi sau một thời gian nhất định, là quan hệ chuyển nhượng tạm thời
quyền sử dụng vốn và là quan hệ bình đẳng cả hai bên cùng có lợi. Trong

quan hệ tín dụng NH, NH đóng vai trị là người đi vay và người cho vay. Khi
NH đi vay của xã hội sử dụng nhiều phương thức như mở tài khoản thu hút
tiền gửi với các kỳ hạn khác nhau, phát hành các loại chứng chỉ tiền gửi, trái
phiếu ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, vay theo hợp đồng vay mượn hoặc ký
kết các hiệp định vay nợ,...Khi NH cho vay đối với xã hội thì chủ yếu sử dụng
phương thức cấp tín dụng theo tài khoản cho vay hoặc theo tài khoản kết hợp
giữa tài khoản cho vay và tài khoản tiền gửi để đáp ứng nhu cầu vay vốn của
khách hàng. Cả khi đi vay và cho vay, NH thường là người đặt ra các điều
kiện tín dụng cho khách hàng chấp nhận. Người cho vay nếu chấp thuận các
điều kiện của NH thì chủ động cho vay và nhận về những giấy chứng nhận.
Người đi vay nếu đồng ý với các điều kiện do NH đặt ra thì ký hết hợp đồng


×