Tải bản đầy đủ (.docx) (95 trang)

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Bất đọng sản 9 điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 95 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG HÀ NỘI

----------

HỌ VÀ TÊN : NGUYỄN NGỌC SƠN
LỚP : …
: …
MÃ SV

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

NÂNG CAO HIỆU QUẢ VỐN KINH DOANH
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT

TRIỂN BĐS THIÊN PHÚ

CHUYÊN NGHÀNH :TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN : TS BẠCH ĐỨC HIỂN

HÀ NỘI 2022

LỜI CAM ĐOAN

Tôi là Nguyễn Ngọc Sơn sinh viên khóa…, Viện Tài chính- Ngân hàng, Trường
Đại học Tài chính – Ngân hàng Hà Nội. Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên
cứu của riêng tơi. Các kết quả nghiên cứu trong khóa luận là trung thực, các số liệu
trong khóa luận có nguồn gốc rõ ràng.


Hà Nội, ngày ... tháng.... năm 2022
Sinh viên

Nguyễn Ngọc Sơn

LỜI CẢM ƠN

Khóa luận với đề tài “Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công Ty Cổ Phần
Đầu Tư Và Phát Triển BĐS Thiên Phú” là kết quả của quá trình cố gắng không
ngừng của bản thân và được sự giúp đỡ, động viên khích lệ của các thầy cơ, bạn bè
đồng nghiệp và người thân.

Qua trang viết này em xin gửi lời cảm ơn tới những người đã giúp đỡ tôi trong
thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua.

Em xin tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc của mình đối với thầy giáo
TS.Bạch Đức Hiển đã trực tiếp tận tình hướng dẫn cũng như cung cấp tài liệu thông tin
khoa học cần thiết cho khóa luận này.

Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trường Đại học Tài chính Ngân hàng Hà
Nội đã tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận của mình.

Sinh viên
Nguyễn Ngọc Sơn

MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.......................................................................................i
DANH MỤC BẢNG....................................................................................................ii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ................................................................................iv

DANH MỤC BIỂU ĐỒ...............................................................................................v
CHƯƠNG I: VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU......................................................................1
1.1. Bối cảnh nghiên cứu..............................................................................................1
1.1.1. Tầm quan trọng của đề tài...................................................................................1
1.1.2. Tổng quan về Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển BĐS Thiên Phú................1
1.2. Lý do chọn đề tài...................................................................................................6
1.3. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................................7
1.3.1. Mục tiêu tổng thể của đề tài................................................................................7
1.3.2. Mục tiêu cụ thể của đề tài....................................................................................7
1.4. Nhiệm vụ của nghiên cứu.....................................................................................7
1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................................7
1.5.1. Đối tượng nghiên cứu..........................................................................................7
1.5.2. Phạm vi nghiên cứu.............................................................................................8
1.6. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................8
CHƯƠNG II: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ TỔ
CHỨC SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP.........................9
2.1. Vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh
tế thị trường.................................................................................................................9
2.1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của vốn kinh doanh của doanh nghiệp...............9
2.1.2. Phân loại vốn kinh doanh..................................................................................13
2.1.3. Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp..........................................................15
2.2. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.....................................................................16
2.2.1. Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp........................16

2.2.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của DN.............................18
2.2.2.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định...................................18
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh......................22
2.3.1. Các nhân tố khách quan....................................................................................22
2.3.2. Các nhân tố chủ quan........................................................................................23
CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN BĐS THIÊN PHÚ................25
3.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển
BĐS Thiên Phú...........................................................................................................25
3.1.1. Đặc điểm về quy trình cơng nghệ hay đặc điểm về kinh doanh.........................25
3.1.2. Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật..................................................................27
3.1.3. Yếu tổ đầu vào và thị trường các yếu tổ đầu vào...............................................27
3.1.4. Thị trường đầu ra và vị thế cạnh tranh của Công ty..........................................28
3.1.5. Những rủi ro Công ty có thể gặp phải...............................................................28
3.1.6. Những thuận lợi, khó khăn trong hoạt động kinh doanh của công ty................29
3.1.7. Kết quả kinh doanh của công ty trong một số năm gần đây..............................30
3.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Đầu tư và
Phát triển BĐS Thiên Phú.........................................................................................31
3.2.1. Khái quát về vốn và nguồn vốn kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát
triển BĐS Thiên Phú....................................................................................................31
3.2.2. Tình hình và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.................................................38
CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ VÀ SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ
DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT
TRIỂN BĐS THIÊN PHÚ.........................................................................................66
4.1. Đánh giá về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư
và Phát triển BĐS Thiên Phú....................................................................................66
4.1.1. Những kết quả đạt được.....................................................................................66
4.1.2. Những hạn chế...................................................................................................66

4.1.3. Nguyên nhân của những hạn chế.......................................................................67
4.2. Phương hướng, mục tiêu hoạt động của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát
triển BĐS Thiên Phú..................................................................................................68
4.2.1. Phương hướng...................................................................................................68
4.2.2. Mục tiêu............................................................................................................. 69
4.3. Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần
Đầu tư và Phát triển BĐS Thiên Phú.......................................................................69

4.3.1. Hồn thiện cơng tác lập kế hoạch vốn kinh doanh............................................69
3.2.2. Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động........................................70
4.3.3. Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn cố định...........................................74
4.3.4. Một số giải pháp khác.......................................................................................76
CHƯƠNG V: TÓM TẮT, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................78
5.1. Tóm tắt khóa luận...............................................................................................78
5.2. Kết luận...............................................................................................................78
5.3. Kiến nghị.............................................................................................................79
5.3.1. Kiến nghị với Chính phủ....................................................................................79
5.3.2. Kiến nghị với Bộ, ngành....................................................................................79
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................80

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Viết tắt Nguyên nghĩa
BĐS: Bất động sản
DN: Doanh nghiệp
Lợi nhuận sau thuế
LNST: Tài sản cố định
TSCĐ: Vốn lưu động
VLĐ:

i

DANH MỤC BẢNG

ii

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ


iii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

iv

CHƯƠNG I: VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Bối cảnh nghiên cứu

1.1.1. Tầm quan trọng của đề tài

Vốn kinh doanh là điều kiện tiên quyết và quan trọng nhất trong hoạt động

sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay,

việc sử dụng vốn kinh doanh một cách hiệu quả góp phần giúp doanh nghiệp đứng

vững và gặt hái thành công. Tuy nhiên, trên thực tế việc quản lý, sử dụng vốn kinh

doanh còn nhiều bất cập, hạn chế như việc lựa chọn cơ cấu vốn chưa hợp lý, sử

dụng vốn cịn lãng phí, chưa hiệu quả. Do đó, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là vấn

đề then chốt đối với mỗi doanh nghiệp. Hiệu quả sử dụng vốn của cơng ty cổ phần

điện cơ Hải Phịng trong những năm gần đây đang có sự giảm sút làm giảm hiệu

quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh của công ty.


1.1.2. Tổng quan về Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển BĐS Thiên Phú.

Tên đầy đủ: CTY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN BĐS THIÊN PHÚ
Tên quốc tế: THIENPHU BDS DEVELOPMENT AND INVESTMENT

Tên viết tắt: JOINT STOCK COMPANY
Mã số thuế: THIENPHU., JSC
Địa chỉ: 0109285716
Số nhà 61, Đường Tân Xuân, Phường Đông Ngạc, Quận Bắc Từ

SĐT: Liêm, Thành phố Hà Nội
Vốn điều lệ: 0973527666
Đại diện pháp 10.000.000.000 đồng
Lê Thu Hiền

luật:
Ngày thành lập: 2017-07-28

Với phương châm “TẠO DỰNG GIÁ TRỊ SỐNG ĐÍCH THỰC”, Cơng ty

BĐS Thiên Phú đã và đang khẳng định được vai trò của mình trên thị trường bất

động sản Việt Nam nói chung và thị trường bất động sản Bình Dương nói riêng.

Mang đến cho quý khách hàng những sản phẩm dự án tốt nhất và tiềm năng phát

triển nhất.

Được thành lập từ năm 2017, Công ty BĐS Thiên Phú đã trở thành một trong


những đơn vị hoạt động bất động sản chuyên nghiệp đầu tiên tại hà Nội, mang đến

cho khách hàng trên toàn quốc những sản phẩm bất động sản ưu việt.

Các sản phẩm dịch vụ của Công ty Nalico hiện nay bao gồm:

1

 Phát triển bất động sản
Công ty Thiên Phú là nhà phát triển dự án chuyên nghiệp, đã đầu tư và phát

triển nhiều dự án bất động sản quy mô lớn tại Hà Nội, Vĩnh Phúc,... Không chỉ đảm
bảo tiến độ thi cơng với chi phí hợp lý, các dự án do Đất Xanh phát triển còn đáp
ứng yêu cầu cao về chất lượng, kỹ - mỹ thuật, mang đến những trải nghiệm tốt nhất,
tạo dựng niềm tin vững chắc cho các khách hàng sở hữu sản phẩm của Công ty.

 Dịch vụ bất động sản
Sở hữu hệ thống mạng lưới phân phối chuyên nghiệp, trải dài trên khắp cả

nước, mảng dịch vụ bất động sản do Thiên Phú cung cấp là một hệ sinh thái tồn
diện gồm tư vấn, mua bán, mơi giới, định giá, quản lý - khai thác bất động sản, dịch
vụ tài chính… Đặc biệt, Nalico tiên phong tích hợp tồn bộ các hoạt động dịch vụ
bất động sản trên một nền tảng công nghệ; cung cấp đầy đủ, minh bạch thông tin dự
án; giúp quá trình mua bán diễn ra nhanh chóng, dễ dàng.

 Xây dựng & vật liệu xây dựng
Đây là một trong những hoạt động cốt lõi, tạo nên uy tín và thương hiệu

Thiên Phú trên thị trường bất động sản trong hơn 4 năm qua. Với định hướng trở
thành một trong những tập đoàn phát triển bất động sản hàng đầu Việt Nam, Thiên

Phú không ngừng phát triển các hoạt động đầu tư xây dựng, cập nhật liên tục những
công nghệ xây dựng, nhằm nâng cao chất lượng cơng trình, đảm bảo tiến độ xây
dựng theo cam kết.

Sau gần 5 năm phát triển, Công ty BĐS Thiên Phú tích cực phát triển quy mơ
ngành bất động sản, tạo cơ hội nhà ở cho hàng trăm ngàn gia đình trên khắp cả
nước, góp phần thay đổi đáng kể tầm vóc, chất lượng, diện mạo đơ thị Hà Nội và
kiên định nhìn về phía trước với mục tiêu trở thành tập đoàn kinh tế - bất động sản
tư nhân hàng đầu Việt Nam và Đông Nam Á. Những thành tựu nổi bật đó đến từ các
lĩnh vực hoạt động chuyên nghiệp và hiệu quả xuyên suốt chuỗi hệ sinh thái bất
động sản của Công ty BĐS Thiên Phú bao gồm:

 Phát triển bất động sản
 Dịch vụ bất động sản
 Xây dựng & vật liệu xây dựng
 Công nghệ

2

1.1.2.2. Tổ chức hoạt động doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển BĐS
Thiên Phú.

a) Tổ chức kinh doanh của công ty
Sở hữu hệ thống mạng lưới phân phối chuyên nghiệp tại một số tỉnh miền

Bắc như Vĩnh Phúc, Hà Nội, Hà Nam, Hưng Yên,… , mảng dịch vụ bất động sản
do Thiên Phú cung cấp là một hệ sinh thái toàn diện gồm tư vấn, mua bán, môi giới,
định giá, quản lý - khai thác bất động sản, dịch vụ tài chính…

Đặc biệt, Thiên Phú tiên phong tích hợp tồn bộ các hoạt động dịch vụ bất

động sản trên một nền tảng công nghệ; cung cấp đầy đủ, minh bạch thơng tin dự án;
giúp q trình mua bán diễn ra nhanh chóng, dễ dàng.

b) Tổ chức nhân sự
Do chính sách và chế độ đãi ngộ của công ty tốt nên số lượng người lao động

đã tăng đều theo từng năm.
Chính sách lương theo quy định: Cơng ty thực hiện chi trả chính sách chế độ

tiền lương đúng theo quy định của pháp luật (khơng có trường hợp nào thấp hơn
mức lương tối thiểu vùng) & đảm bảo cạnh tranh thị trường.

Chính sách đào tạo và phát triển con người: Nhân viên tại Thiên Phú được
đào tạo, nâng cao năng lực và phát triển toàn diện với chuỗi chương trình đào tạo
vượt trội dựa trên 4 trụ cột chính, bao gồm: Đào tạo bắt buộc theo cấp bậc, Đào tạo
quản lý - lãnh đạo, Năng lực tự đào tạo và học hỏi phát triển bản thân và Đào tạo kế
cận.

Cán bộ nhân viên được tiếp cận các cách thức đào tạo theo mơ hình hiện đại
10 - 20 - 70, theo đó coi trọng chuyển giao kiến thức tại cơng việc và ứng dụng
ngay, tại chỗ, thúc đẩy sáng tạo từ mọi cá nhân trong Công ty. Đặc biệt nhân sự
tuyến mới sẽ được tham gia vào quy trình đào tạo bài bản, chuyên nghiệp cũng như
các khóa đào tạo nâng cao bởi các chuyên gia trong và ngoài nước

3

Bảng 1.1: Cơ cấu nhân sự tại Công ty CP Thiên Phú giai đoạn 2021-2023

Đơn vị: Người


Chỉ tiêu Năm 2021 Năm 2022 Năm 2023 2022/2021 2023/2022

Tổng số LĐ SL % SL % SL % +/- % +/- %
Phân theo giới tính
265 100 280 100 273 100 15 5.66 -7 -2.5
Nam
Nữ 90 35.16 102 36.43 95 34.80 12 13.33 -7 -6.86
Phân theo trình độ 175 68.36 178 63.57 175 64.10
ĐH, trên ĐH 3 1.71 -3 -1.67
CĐ, TC
THPT 132 51.56 137 48.93 135 49.45 5 3.79 -2 -1.46
Phân theo độ tuổi 106 41.41 108 39.56
<25 28 10.94 103 36.79 30 10.99 -3 -2.83 5 4.85
25-35
35-45 40 14.29 12 42.86 -10 -25
>45
40 15.63 48 17.14 42 15.38 8 20.00 -6 -12.5

140 54.69 151 53.93 144 52.75 11 7.86 -7 -4.64

79 30.86 75 26.79 81 29.67 -4 -5.06 6 8

6 2.34 6 2.14 6 2.20 0 0.00 0 0

Nguồn: Công ty Thiến Phú

4

Trong giai đoạn 2021-2023, nguồn nhân lực tại Cơng ty có nhiều biến động.
Tổng số lao động của Công ty năm 2022 là 280 người tăng lên 15 người so với năm

2021. Đến năm 2023, do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 nên số lượng nhân sự có
giảm nhẹ.

Trong cơ cấu nhân sự phân theo giới tính, có thể thấy rằng trong cả ba năm
2021-2023, số lượng lao động nữ luôn chiếm tỷ lệ cao hơn lao động nam. Tuy nhiên tỷ
lệ và số lượng lao động nam đang tăng dần lên.

Về trình độ nhân sự, số lượng nhân sự có trình độ ĐH và trên ĐH chiếm tỷ
trong cao nhất. Tuy nhiên, Công ty cũng đang tạo cơ hội cho các lao động có trình độ
CĐ, TC và THPT. Điều này chúng ta có thể thấy rõ khi tỷ trọng các lao động này đang
có xu hướng đi lên.

Độ tuổi nhân viên tại Công ty chủ yếu ở độ tuổi từ 25-35. Những nhân viên ở
cấp lãnh đạo có độ tuổi từ 35 đổ lên. Nguồn nhân lực có vai trị rất lớn ảnh hưởng trực
tiếp đến sự phát triển kinh doanh cơng ty. Do dó Cơng ty rất chú trọng, quan tâm, có
kế hoạch và các giải pháp chiến lược hứu hiệu thiết thực trong việc xây dựng nguồn
nhân lực.

c) Bộ máy quản lý
Sơ đồ 1.1: Bộ máy quản lý tại Công ty Thiên Phú

Giám Đốc

Lê Thu Hiền

Phó Giám Đốc

Nguyễn Hải Long

Phòng kinh Phòng tài Phòng tư vấn Phòng Phòng hành

doanh chính kế tốn CSKH Marketing chính nhân sự

Nguyễn Minh Anh Bùi Văn Ngọc Lê Văn Hùng Lâm Thanh Thảo Phạm Thị Hoa

Nguồn: Bộ phận hành chính nhân sự Cơng ty Thiên phú

Giám đốc và Phó Giám đốc

5

Là người chỉ huy trực tiếp toàn bộ bộ máy quản lý, các bộ phận khác của công
ty. Giám đốc công ty là thành viên Hội đồng quản trị, được Hội đồng quản trị bổ
nhiệm và chịu trách nhiệm về các nhiệm vụ trước Hội đồng quản trị. Ban giám đốc bao
gồm một Tổng giám đốc và một số Phó tổng giám đốc do Hội đồng quản trị bầu ra.

Phòng kinh doanh
Là một phòng chức năng của cơng ty, có nhiệm vụ giúp giám đốc cơng ty quản
lý các hoạt động kinh doanh: kinh doanh dự án, kinh doanh bán lẻ, truyền thông…
Phịng tài chính kế tốn
Là phòng chức năng của Cơng ty có nhiệm vụ giúp Giám đốc tổ chức chỉ đạo
thực hiện tồn bộ cơng tác tài chính kế tốn, thơng tin kinh tế và các hoạch định kinh
tế của công ty.
Bộ phận CSKH
Bộ phận chăm sóc khách hàng đóng vai trị chủ đạo. Nhân viên bộ phận chăm
sóc khách hàng cần cung cấp dịch vụ tuyệt vời dựa trên sự hiểu biết về nhu cầu của
khách hàng. Giá cả và sản phẩm rất quan trọng, nhưng dịch vụ chăm sóc khách hàng
còn quan trọng hơn.
Bộ phận marketing
Được coi là phịng ban vơ cùng quan trọng và không thể thiếu của Insmart, đặc
biệt là trong nền kinh tế ngày càng phát triển và cạnh tranh khốc liệt như hiện nay.

Định hướng – kiểm soát các hoạt động marketing toàn diện, cũng như đưa ra các định
hướng chung về marketing cho Công ty.
Bộ phận hành chính nhân sự
Phịng hành chính nhân sự là một phịng chức năng của cơng ty, có nhiệm vụ
giúp giám đốc công ty nghiên cứu, xây dựng hướng dẫn về: công tác tổ chức quản lý
nhân sự, nhân viên, tiền lương, chính sách đãi ngộ, bảo hiểm xã hội…
1.2. Lý do chọn đề tài
Theo quan điểm hiện đại, mỗi doanh nghiệp được xem như một tế bào sống cấu
thành nên tồn bộ nền kinh tế. Tế bào sống đó cũng cần phải có q trình trao đổi chất
với mơi trường bên ngồi thì mới tồn tại và phát triển được, Vốn chính là đối tượng
của q trình trao đổi đó. Nó đảm bảo sự sống cho doanh nghiệp, nếu thiếu hụt thì
doanh nghiệp sẽ mất khả năng thanh tốn. Nói cách khác, vốn là điều kiện cho sự tồn
tại và phát triển của bất kỳ doanh nghiệp nào. Do đó, hiệu quả của quản lý và sử dụng

6

vốn trở thành vấn đề có ý nghĩa vơ cùng quan trọng với các doanh nghiệp. Nếu đồng
vốn mà doanh nghiệp sử dụng có khả năng đem lại lợi nhuận cao thì doanh nghiệp
khơng những bù đắp được chi phí mà cịn tích luỹ được để tái sản xuất mở rộng.

Vốn kinh doanh tham gia vào hầu hết các giai đoạn của chu kỳ sản xuất kinh
doanh. Vì vậy, việc quản lý và sử dụng nguồn vốn kinh doanh sao cho có hiệu quả tác
động mạnh mẽ tới khả năng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy vậy, trên thực
tế tình hình quản lý và sử dụng của các doanh nghiệp kinh doanh còn nhiều bất cập và
chưa được quan tâm đúng mức. đề tài: “..” làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp của
mình
1.3. Mục tiêu nghiên cứu
1.3.1. Mục tiêu tổng thể của đề tài

Đề tà được thực hiện nhằm phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng vốn kinh

doanh tại Cơng ty BĐS Thiên Phú. Qua đó, đề tài tiến hành đề xuất một số giải pháp
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn linh doanh tại Công ty BĐS Thiên Phú.
1.3.2. Mục tiêu cụ thể của đề tài

Một là, nghiên cứu lý luận về vốn và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Hai là, phân tích thực trạng sử dụng vốn tại Cơng ty BĐS Thiên Phú
Ba là, đề xuất một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại
Công ty BĐS Thiên Phú
1.4. Nhiệm vụ của nghiên cứu
Để thực hiện các mục tiêu đề ra, nghiên cứu cần thực hiện các công việc như
sau:
Về mặt lý luận, nghiên cứu cần hệ thống cơ sở lý luận về vốn kinh doanh, đặc
điểm, vai trò, phân loại. Bên cạnh đó, nghiên cứu cần đưa ra khái niệm về hiệu quả sử
dụng vốn kinh doanh tại doanh nghiệp. Đồng thời, càn liệt kê các chỉ tiêu đánh giá
hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh và các nhân tố ảnh hưởng.
Về đánh giá thực trạng, nghiên cứu cần thu thập số liệu trong giai đoạn 2021-
2023 đề tình tốn dựa vào khung lý thuyết tại chương 1. Thông qua số liệu được xử lý,
nghiên cứu cần đánh giá về ưu điểm, hạn chế và các nguyên nhân.
Về đề xuất giải pháp, các giải pháp được đề xuất cần gắn với thực trạng công ty.
1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.5.1. Đối tượng nghiên cứu

7

Khóa luận tập trung nghiên cứu về tích tình hình và hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh tại Công ty BĐS Thiên Phú.
1.5.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Công ty BĐS Thiên Phú
- Phạm vi thời gian: Nghiên cứu trong khoảng từ thời gian 2021-2023.
1.6. Phương pháp nghiên cứu

1.6.1. Phương pháp thu thập thông tin

Khóa luận sử dụng hệ thống báo cáo tài chính riêng đã được kiểm tốn của
Cơng ty Thiên Phú phần từ năm 2021 đến năm 2023, bao gồm: Bảng cân đối kế toán,
Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Thuyết minh báo cáo tài
chính là những đối tượng nghiên cứu chính trong q trình thực hiện phân tích báo cáo
tài chính. Ngồi ra khóa luận cịn sử dụng những tài liệu liên quan khác như: báo cáo
thường niên của Công ty, các báo cáo tài chính để đi sâu nghiên cứu tìm hiểu ý nghĩa
các chỉ tiêu tài chính, thơng qua đó tổng hợp và khái qt tình hình hoạt động kinh
doanh.
1.6.2. Phương pháp tổng hợp xử lý thông tin

Tổng hợp các kết dữ liệu nhận được từ đó sử dụng các phương pháp so sánh,
lập bảng tính . . .
1.6.3. Phương pháp phân tích

Đề tài sử dụng các phương pháp bao gồm phương pháp phân tích tổng hợp,
phương pháp so sánh làm phương pháp luận căn bản cho việc nghiên cứu. Phương
pháp phân tích tổng hợp được sử dụng để phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử
dụng vốn lưu động, hiệu quả sử dụng vốn cố định và hiệu quả sử dụng tổng vốn.
Phương pháp so sánh được sử dụng để xem xét xu hướng biến động các chỉ tiêu từ
năm 2021-2023.

8

CHƯƠNG II: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ TỔ
CHỨC SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

2.1. Vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh
tế thị trường.

2.1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
2.1.1.1. Khái niệm

Theo quan điểm của K. Marx, vốn là tư bản, mà tư bản được hiểu là giá trị
mang lại giá trị thặng dư.

Như vậy, hiểu một cách thông thường, vốn là toàn bộ giá trị vật chất được
doanh nghiệp đầu tư để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Vốn có thể là tồn
bộ của cải vật chất do con người tạo ra và tích luỹ được qua thời gian sản xuất kinh
doanh cũng có thể là những của cải mà thiên nhiên ban cho như đất đai, khoáng sản…

Với sự phát triển vũ bão của nền kinh tế thị trường, các ngành nghề mới liên tục
ra đời, quan niệm về vốn cũng ngày càng được mở rộng. Bên cạnh vốn hữu hình, dễ
dàng được nhận biết, cịn tồn tại và được thừa nhận là vốn vơ hình như: các sáng chế
phát minh, nhãn hiệu thương mại, kiểu dáng công nghiệp, vị trí đặt trụ sở của doanh
nghiệp…Theo cách hiểu rộng hơn, người lao động cũng được rất nhiều doanh nghiệp
coi là một trong những nguồn vốn quan trọng.

Có thể thấy, vốn tồn tại trong mọi giai đoạn sản xuất kinh doanh, từ dự trữ; sản
xuất đến lưu thông; doanh nghiệp cần vốn để đầu tư xây dựng cơ bản; cần vốn để duy
trì sản xuất và để đầu tư nâng cao năng lực sản xuất… Quyết định tài trợ, do đó, là một
trong 3 nhóm quyết định quan trọng của tài chính doanh nghiệp và có ảnh hưởng sâu
sắc tời mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp – tối đa hoá giá trị doanh nghiệp.

Có nhiều khái niệm về vốn khác nhau tuy nhiên ta có thể nói như sau: Để tiến
hành hoạt động sản xuất kinh doanh bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần phải có tư
liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động. Quá trình sản xuất kinh doanh là
quá trình kết hợp các yếu tố này để tạo ra sản phẩm, doanh nghiệp dịch vụ.

Trong nền kinh tế hàng hóa tiền tệ, để có được các yếu tố cần thiết cho q trình

sản xuất kinh doanh trên địi hỏi doanh nghiệp phải có một lượng tiền vốn nhất định.
Chỉ khi nào có được tiền vốn doanh nghiệp mới có thể đầu tư mua sắm các tài sản cần
thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng như để trả lương cho người lao động.

9

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp khơng chỉ có nhiệm vụ sản
xuất ra sản phẩm mà cịn có nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm đó. Khi sản phẩm được tiêu
thụ doanh nghiệp sẽ có được một khoản tiền gọi là doanh thu tiêu thụ sản phẩm, trong
đó một phần dung để bù đắp cho tài sản cố định hao mòn. một phần để tái lập các vật
dự trữ trong kỳ tiếp theo và mở rộng quy mô sản xuất, một phần tra lương cho người
lao động.

Do đó các tư liệu lao động và đối tượng lao động mà doanh nghiệp phải đầu tư
cho hoạt động sản xuất kinh doanh chính là hình thái hiện vật của vốn sản xuất kinh
doanh và vốn bằng tiền chính là tiền đề cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Vậy vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng
tiền của toàn bộ giá trị tài sản được dụng để đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh
nhằm thu lợi nhuận.

Vì vậy giá trị của nó cũng được dich chuyển một lần vào giá trị sản phẩm tiêu
thụ. Đặc điểm này quyết định sự vận động của vốn lưu động, tức là hình thái giá trị
của tài sản lưu động là khởi đầu vịng tuần hồn của vốn, vốn lưu động từ hình thái
tiền tệ sang hình thái vật tư hang hóa dự trữ. Qua giai đoạn sản xuất vật tư được đưa
vào chế tạo bán thành phẩm và thành phẩm. Kết thúc vịng tuần hồn sau khi hàng hóa
tiêu thụ, vốn lưu động lại trở về hình thái tiền tệ như điểm xuất phát ban đầu của nó.
2.1.1.2. Đặc điểm

Vốn là giá trị tồn bộ tài sản hữu hình (nhà xưởng, máy móc thiết bị…), tài
sản vơ hình (sáng chế, phát minh, nhãn hiệu thương mại…) mà doanh nghiệp đầu tư và

tích luỹ được trong q trình sản xuất kinh doanh nhằm tạo ra giá trị thặng dư.

Vốn tồn tại trong mọi quá trình sản xuất và được chuyển hố từ dạng này
sang dạng kia: từ nguyên, nhiên vật liệu đầu vào đến các chi phí sản xuất dở dang, bán
thành phẩm và cuối cùng chuyển hoá thành thành phẩm rổi chuyển về hình thái tiền tệ.

Vốn luôn gắn liền với quyền sở hữu, việc nhận định rõ và hoạch định cơ cấu
nợ – vốn chủ sở hữu luôn là một nội dung quan trọng và phức tạp trong quản lý tài
chính doanh nghiệp.

Trong nền kinh tế thị trường, vốn cịn được coi là một hàng hố đặc biệt do có
sự tác bạch giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng. Do đó, việc huy động vốn bằng
nhiều con đường: phát hành cổ phiếu, trái phiếu; tín dụng thương mại; vay ngân
hàng…đang được các doanh nghiệp rất quan tâm và được vận dụng linh hoạt.

10


×