Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

2 cac yeu to nc gb ganh nang benh tat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (794.79 KB, 23 trang )

CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY
BỆNH VÀ GÁNH NẶNG BỆNH

TẬT

LÊ HOÀNG ÂN
Email:

2-2/45

MỤC TIÊU

1. Trình bày được các khái niệm cơ bản;
2. Trình bày được một số mơ hình phân tích

yếu tố nguy cơ tới sức khỏe;
3. Phân tích được gánh nặng bệnh tật tại Việt

Nam và thế giới.

CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH SỨC KHỎE?

“Các yếu tố tác động dẫn đến sự thay đổi
về sức khỏe theo chiề u hướng tốt lên hoặc
xấu đi” (Daniel Reidpath, 2002)

Tập trung vào:

Sức khỏe QUẦN THỂ.
Sức khỏe cá nhân.


CÁC ĐỊNH NGHĨA

Định nghĩa của Leriche (Giáo sư phẫu
thuật Pháp, 1879-1955): “Sức khoẻ, là sự im
lặng của các cơ quan”. Nếu các cơ quan hoạt
động tốt, nó sẽ “im lặng”, con người khơng
cảm thấy đau, mệt… Định nghĩa này có những
giới hạn.

CÁC ĐỊNH NGHĨA.

Định nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới (1946):

“Sức khỏe là một tình trạng hồn tồn sảng khối về thể
chất, tâm thần và xã hội, chứ không chỉ là khơng có

bệnh, tật”. Định nghĩa này bao gồm ba mặt: thể chất, tâm
thần, và xã hội.

CÁC MƠ HÌNH
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỨC

KHỎE

➢Lalonde (1981)

➢John Germov (1998)

LALONDE,
1974


KẾT LUẬN

CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ


GÁNH NẶNG BỆNH TẬT

Gánh nặng bệnh tật là sự ảnh
hưởng của vấn đề về sức khỏe
của một khu vực được đo bằng chi
phí tài chính, tỷ lệ tử vong, tỷ lệ
mắc bệnh, hoặc các chỉ số khác.

VÍ DỤ: Theo ước tính, năm 2011, chi phí y tế
của năm nhóm bệnh liên quan đến thuốc lá ở
Việt Nam là 23.139,3 tỷ đồng, chiếm 0,91%
GDP.

Chi phí y tế của hút thuốc lá là tất cả các khoản chi
tiêu hay thu nhập bị mất đi vì bệnh tật do thuốc lá
gây ra.

Các khoản chi phí này bao gồm:
1. chi phí trực tiếp cho điều trị bệnh (viện phí, và
chi phí mua thuốc, máu…);
2. chi phí trực tiếp khơng cho điều trị bệnh (chi phí
đi lại, th người chăm sóc và ở trọ…) ;
3. chi phí gián tiếp (thu nhập bị mất đi do giảm
năng suất lao động do nghỉ ốm và tử vong sớm và

cho việc chăm sóc người thân bị bệnh).

Hút thuốc lá gây ra bệnh tật và tử
vong sớm, vì thế tạo ra gánh nặng về chi
phí y tế đối với gia đình và xã hội.

Trung Quốc: Sung H-Y và cộng sự, năm

2005 có 673 nghìn trường hợp tử vong do
hút thuốc lá, trong đó 268 nghìn người chết
vì ung thư, 146,2 nghìn người chết vì bệnh
tim mạch và 66,8 nghìn người chết vì bệnh
đường hơ hấp.

Tổng chi phí y tế do thuốc lá vào năm
2000 là 5 tỷ đô la Mỹ -$- (chiếm 3,1% tổng
chi phí y tế của nước này), trong đó chi phí
điều trị trực tiếp chiếm 34% (1,7 tỷ $). Như
vậy, tổng chi phí y tế cho thuốc lá năm 2003
đã tăng 72% và năm 2008 tăng 154% so với
mức chi phí của năm 2000.

Ấn Độ: R.M John và cộng sự (2009) ước tính tổng

chi phí y tế của hút thuốc lá tại nước này năm 2004
là 1,7 tỷ $, trong đó chi phí trực tiếp là 1,192 tỷ $

Tổng chi phí y tế của hút thuốc lá lớn hơn rất
nhiều lần so với chi tiêu của Chính phủ cho các hoạt
động kiểm sốt thuốc lá (551,9 nghìn $) và lớn hơn

16% so với tổng doanh thu thuế từ tất cả các sản
phẩm thuốc lá vào năm 2003 (số thu thuế thuốc lá
của Ấn Độ năm 2003 là 1,46 tỷ $)[13].

Hàn Quốc: tỷ lệ hút thuốc lá cao không chỉ có tác

động tiêu cực đối với sức khỏe của người dân mà còn
tạo ra gánh nặng về kinh tế rất lớn đối với xã hội.

Tổng chi phí y tế do hút thuốc lá tại Hàn Quốc năm
1998 theo ước tính dao động từ 3,15 tỷ $ (6,79 triệu $
trên 100 nghìn dân) đến 4,6 tỷ $ (9,86 triệu $ trên 100
nghìn dân). Chi phí y tế cho thuốc lá bằng 0,82% đến
1,19% GDP.

Philippines: tổng chi phí y tế của bốn bệnh liên

quan đến thuốc lá (năm 2003) là 116,3 triệu $. Trong
bốn loại bệnh được nghiên cứu thì bệnh viêm não có
mức chi phí cao nhất, chiếm 57,5% (66,8 triệu $) tổng
chi phí y tế của hút thuốc lá, các bệnh tim mạch có
mức chi phí cao thứ hai, chiếm 27% (31,5 triệu $).

Tổng chi phí y tế cho thuốc lá chiếm 0,45% GDP
của nước này và chiếm 3,65% tổng chi phí y tế vào
năm 2003.

Canada: hút thuốc lá cũng gây ra gánh nặng về bệnh tật

nghiêm trọng. Năm 2002 có 37.209 trường hợp tử vong là do

hút thuốc (trong đó 23.766 nam giới và 13.443 phụ nữ) chiếm
16,6% số ca tử vong ở Canada. Nguyên nhân chính gây tử
vong do hút thuốc lá là bệnh ung thư (17.427 trường hợp), các
bệnh tim mạch (10.275 trường hợp) và bệnh đường hô hấp
(8.282 trường hợp), ung thư phổi (13.401 trường hợp) và bệnh
phổi tắc nghẽn mãn tính (7.533 trường hợp). Theo ước tính, có
đến 515.608 năm của cuộc sống đã bị mất sớm do hút thuốc
trong năm 2003 (trong đó 316.417 năm ở nam giới và 199.191
năm ở phụ nữ)[16].

Kết quả nghiên cứu cho thấy, hút thuốc lá là nguyên nhân
chính gây tử vong ở Canada và tác động của nó đối với xã hội

Mỹ: kết quả ước tính cũng cho thấy, tổng chi

phí của ba loại bệnh liên quan đến thuốc lá
chiếm từ 6% đến 8% tổng chi phí y tế của nước
này[17].

Việt Nam: nghiên cứu thuộc Đại học Y tế công cộng

và HealthBridge Canada tại Việt Nam[18], tổng chi phí
cho điều trị và mất khả năng lao động vì bệnh tật và
tử vong sớm cho năm nhóm bệnh bao gồm ung thư
phổi, ung thư đường hô hấp trên, bệnh phổi tắc nghẽn
mãn tính, đột quỵ và nhồi máu cơ tim do hút thuốc
gây ra là 23.139,3 tỷ đồng, chiếm 0,91% tổng GDP
của cả nước vào năm 2011.

Trong năm nhóm bệnh được nghiên cứu, tổng chi

phí cho bệnh ung thư phổi lớn nhất chiếm 35,7% tổng
chi phí (8.279 tỷ đồng), bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính

Bảng 1: tổng chi phí y tế của năm nhóm bệnh liên
quan đến thuốc lá ở việt nam năm 2011

Nguồn: Phạm Hoàng Anh và cộng sự (2013), Chi phí Y tế cho năm nhóm bệnh liên quan đến thuốc lá ở Việt Nam, Báo cáo nghiên
cứu.


×