Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

VĂN HÓA KINH DOANH ANH - MỸ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.95 MB, 22 trang )

» ’

UBND H Bĩí^bươNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Wủ DẦU MỘT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TRUỜ
--------- ------í------- L

CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
NGÀNH ĐÀO TẠO: NGÔN NGỬ ANH

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẢN
1. Thông tin tổng quát

- Tên học phần: VÀN HÓA KINH DOANH ANH - MỸ

- Tên tiếng Anh : British and American Business Cultures

- Mã học phần; AV254

- Học kỳ: 6

- E-learning; có

- E-portfolio: có

- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

Giáo dục đại cương □ Cơ sở ngành □

Chuyên ngành 0 Đồ án/Khóa luận tốt nghiệp □


- Số tín chỉ: 2 (1+1)

Số tiết lý thuyết: 15

Số tiết thực hành: 30

Project: 90 tiết

Tự học: 150 tiết
+ Đọc tài liệu: 30 tiết
+ Làm bài tập: 30 tiết
+ Thực hiện project: 90 tiết
+ Hoạt động khác (nếu có):

Học phần tiên quyết: không

Học phần học trước: Fundamentals of Translation, Building Interpretation Skills,
Mini project: Using Corpora for Translation, Mini project: British - American Work
Styles, Cross - Cultural Communication, English in Business Law, English for
Leadership Skills, English in Office Management, Modem Translation Technologies,
Approaches to Translation, English for Marketing, English for Telephoning, English
for Tourism, English for Banking, British and American Literatures

Trang 1

2. MÔ tả học phần

Học phần nhằm cung cấp kiến thức cho sinh viên về văn hóa kinh doanh ở Mỹ
trong mối quan hệ với khách hàng, giao tiếp trong kinh doanh, đàm phán, đầu tư tài
chính và các chức danh nghề nghiệp trong doanh nghiệp Mỹ. Đồng thời giúp người

học có cái nhìn tổng quan về văn hóa doanh nghiệp của Mỹ và so với văn hóa kinh
doanh tại Vương quốc Anh/ Việt Nam để có mơi trường làm việc tốt hon.

3. Mục tiêu học phần

Sau khi hoàn thành khóa học, sinh viên sẽ có thế có thêm kiến thức về sự tưong
đồng và khác biệt về văn hóa kinh doanh ở Anh và Mỹ và cải thiện kỹ năng ngôn ngữ
cũng như kỳ năng xã hội trong việc xử lý các nhiệm vụ thực tế cho các hoạt động thực
tế.

4. Nguồn học liệu:
Tài liệu bắt buộc:

[1] Sudlow, M., & Grow, A. (1998). Business English U.S.A. A Textbook ofAmerican.
Business English, Business culture and Business Etiquette. Excellence in Education

Publications.

Tài liệu không bat buộc:

[2] Bhalla, p. (2016). Business English “A Complete Reference Manualfor Effective
Business Communication”. v&s Publishers.

5. Chuẩn đầu ra học phần:
Học phần đóng góp cho Chuẩn đầu ra của CTĐT theo mức độ sau:

N: Khơng đóng góp/khơng liên quan
S: Có đóng góp/liên quan nhưng khơng nhiều
H: Đóng góp nhiều/liên quan nhiều


Mã HP Tên HP Mức độ đóng góp

Văn Hóa ELO ELO2 ELO ELO ELO5 ELO ELO ELO ELOS
1 3 4 6 7 8
Kinh
AV254
Doanh Anh

-Mỹ N N H H s s s s s

Chi tiết Chuẩn đầu ra được mõ tả trong bảng sau:

Chuẩn đầu ra học phần CĐR cùa CTĐT
(ELOx)
- Thông thạo một số vấn đề cơ bản trong
ELO4
CELOl văn hóa kinh doanh tại các doanh nghiệp
ELO3
Kiến Hoa Kỳ. ELO7

thức - Vận dụng được ngôn ngữ/ từ ngữ ở những

CELO2 bối cảnh &/ hoặc đối tượng trong doanh

nghiệp Hoa Kỳ.

Kỹ CELO3 -Vận dụng kiến thức đã học vào việc phân

Trang 2


năng CELO4 tích bối cảnh văn hóa kinh doanh của Anh ELO6, ELO7
và Mỹ trong mối tưong quan đến văn hóa
Năng CELO5 kinh doanh ở Việt Nam để thấu hiểu và có ELO8
lực tự CEL06 mơi trưịng làm việc tốt hon. ELO9
chủ và - Đánh giá được các vấn đề/ tình huống xảy
trách ra liên quan đến văn hóa kinh doanh để
nhiệm phân tích được các điểm tưong đồng và
khác biệt nhằm sáng tạo ra cách ứng phó
phù hợp với tình hình thực tế

- Thể hiện khả năng hợp tác trong công
việc một cách chuyên nghiệp.

- Ý thức và trách nhiệm học tập và hợp tác
một cách nghiêm túc.

Chỉ báo thực hiên chuẩn đầu ra:

Chuẩn Chỉ báo

đầu ra thực hiện Mô tả chỉ báo thực hiện

CELOx CELOx.y

CELOl.l - Thông thạo các bước tiên hành lập kê hoạch kinh doanh cá nhân

CELO1.2 - Thông thạo các vấn đề về nhân sự trong các doanh nghiệp Hoa

Kỳ. \l


CELOl Oj

- Thông thạo các vấn đề về giao tiếp trong các doanh nghiệp Hoa i

CELO1.3

Kỳ

CELO2 CELO2.1 - Vận dụng được cách thức sử dụng ngôn ngữ trong bối cảnh giao
CELO2.2 tiếp kinh doanh.
CELO3 CELO2.3
CELO4 CELO3.1 - Vận dụng được cách thức sử dụng từ ngữ tại nod làm việc ở gốc độ
CELO3.2 nhân viên văn phịng và cơng nhân
CELO4.1
- Vận dụng được cách thức sử dụng từ ngữ tại nơi làm việc ở gốc độ
nhà đầu tư và nhà đàm phán

- Vận dụng kiến thức đã học vào việc phân tích sự tương đồng và
khác biệt về bối cảnh văn hóa kinh doanh giữa Anh và Mỹ.
- Phân tích sự tương đồng và khác biệt về bổi cảnh văn hóa kinh
doanh ở Anh và Mỹ trong mối tương quan đến văn hóa kinh doanh
ở Việt Nam để thấu hiểu và có mơi trường làm việc tốt hơn.
- Đánh giá được các vấn đề/ tình huống xảy ra liên quan đến văn
hóa kinh doanh.

Trang 3

CELO5 CELO5.1 - Phân tích được các điểm tương đồng và khác biệt nhằm sáng tạo
CELO6 CELO5.2 ra cách ứng phó phù hợp với tình hình thực tế
CELO5.3 - Hoàn thành các bài tập cá nhân trên lớp

- Hồn thành các cơng việc được giao làm ở nhà
CELO6.1 - Hợp tác với các thành viên khác trong nhóm/ lớp để hoàn thành
CELO6.2 các bài tập được giao.
- Thể hiện ý thức học tập nghiêm túc.
CELO6.3 - Thể hiện trách nhiệm trong vấn đề làm việc theo nhóm và tự học.
- Thực hành kỹ năng nghề nghiệp một cách nghiêm túc và có trách
nhiệm, tác phong công nghiệp.

7. Đánh giá học phần:

Nội dung Thời Chỉ báo Tỉ lệ
điểm thực hiện %
CĐR của
học phần

(subCELO)

A. Đánh giá quá trình 50

A.l Đánh giá thái độ học tập 25

CELO5.1

Đóng góp CELO5.2
thảo luận
trong lớp - Tham dự tất cả các tiết học. Tuần CELO5.3 10
- Tham gia thảo luận trên lớp
1- 15 CELO6.1

CELO6.2


Sinh viên nộp bài phản hồi 150 từ ngay sau CELO3.1

buổi học. Sinh viên cần tóm tắt những điểm CELO3.2

chính của bài phát biểu, phân tích hoặc phản CELO4.1

Bài viết ánh từ đó theo quan điểm liên văn hóa, so Tuần CELO4.2

15

phản hồi sánh với những gì họ đã đọc, nghe và nghiên 1-14 CELO5.1

cứu trước đây. CELO5.2

CELO6.1

CELO6.2

A.2 Kiêm tra giữa kỳ 25

Thuyết trình (nhóm) & đóng vai CELO5.1 25

Trình bày - Làm việc theo nhóm để trình bày, giải Tuần CELO5.2
nhóm thích và đưa ra minh họa (đóng vai) cho các 2-10 CELO5.3
bài đọc nhất định từ sách giáo khoa. & 11- CELO6.1
CELO6.2
14 CELO6.3

Bài báo B. Kiểm tra cuối kỳ CELO3.1 50


Trang 4

cáo cá Báo cáo này là một nhiệm vụ cá nhân. Báo Tuần CELOl.l
nhân cáo này yêu cầu sinh viên Lập kế hoạch 15 CELO3.1
kinh doanh cá nhân với đầy đủ các nhiệm CELO3.2
vụ như được đề cập ở phần đầu tiên của môn CELO4.1
học sao cho bài báo cáo thể hiện được CELO4.2
những nét đặc trưng về văn hóa kinh doanh CELO5.1
của Việt Nam/ Hoa Kỳ/ Vương quốc Anh. CELO5.2
Báo cáo nên dài 1.500-2000 từ. CELO5.3
CELO6.1
CELO6.2
CELO6.3

8. Nội dung chi tiết học phần:
8.1 Lý thuyết

Nội dung Hoạt động dạy, học và Chỉ báo Tài liệu
đánh giá thực hiện tham khảo
CELOx.y
GIỚI THIỆU Hoạt động dạy: CELO1.1 [1] (trang 1-
CHUNG CELO3.1 13)
Phương pháp thuyết trình CELO3.2
Thông tin đến sinh kết hợp với thảo luận CELO5.1
viên về Đề cương nhóm được đúc kết bởi CELO5.2
chi tiết của mơn phần thuyết giảng, tóm tắt CELO5.3
học, những yêu cầu nội dung, đánh giá của CELO6.1
và quy định chung giảng viên và ghi nhận sự CELO6.2
cho lớp học, cách lĩnh hội của sv bằng bài

thức đánh giá và tập trên lớp. CEL01.2
thang điểm cho CELO3.1
từng hình thức tham Hoạt động tự học: CELO3.2
gia hoạt động học CELO5.1
- Đọc các tài liệu được CELO5.2
Phần 1: Lập kế giao ở nhà, lưu ý các điểm
hoạch kinh doanh chính, đặt ra các câu hỏi
của riêng bạn liên quan về Lập kế hoạch
kinh doanh cá nhân
Giới thiệu - Nhóm được phân cơng;
Danh sách nhiệm chuẩn bị bài thuyết trình
vụ nhóm.
Nhiệm vụ 1-11
Hoạt động đánh giá:
Phần 2: Bắt đầu
- Mỗi cá nhân viết bài
trong các tình phản hồi dựa trên nội
huống kinh doanh dung bài học

Giới thiệu Hoạt động dạy:
Bước 1: Thiết lập
Phương pháp thuyết trình
kết hợp với thảo luận
nhóm được đúc kết bởi
phần thuyết giảng, tóm tắt
nội dung, đánh giá của

Trang 5

liên hệ với khách giảng viên và ghi nhận sự CELO5.3

hàng lĩnh hội của sv bằng bài CELO6.1
Bước 2: Cuộc hẹn tập trên lớp. CELO6.2
Nên và Không nên
Bước 3: Gọi điện Hoạt động tự học:
cho một khách hàng
không xác định - Đọc các tài liệu được
Bước 4: Giới thiệu giao ở nhà, lưu ý các điểm
bản thân và những chính, đặt ra các câu hỏi
người khác
Bước 5: Gặp gỡ liên quan về các tình
khách hàng lần đầu huống thường gặp trong
tiên giao tiếp kinh doanh.
Bước 6: Nói chuyện
nhỏ với khách hàng - Nhóm được phân cơng:
mới chuẩn bị bài thuyết trình
Bước lz Mời khách nhóm.
hàng đi ăn trưa / từ
chối lời mời Hoạt động đánh giá:
Bước 8: Tổ chức
bữa trưa công sở - Mỗi cá nhân viết bài
Bước 9: Ngôn ngữ phản hồi dựa trên nội
cơ thể dung bài học

Phần 3: Tiếng Anh Hoạt động dạy: CELO1.3 [1] (trang 25-
giao tiếp CELO3.1 35)
Phương pháp thuyết trình CELO3.2
Liên lạc (điện thoại kết hợp với thảo luận CELO5.1
- fax - Email) nhóm được đúc kết bởi CELO5.2
phần thuyết giảng, tóm tắt CELO5.3
nội dung, đánh giá của CELO6.1

giảng viên và ghi nhận sự CELO6.2
lĩnh hội của sv bằng bài
tập trên lớp.

Hoạt động tự học:

- Đọc các tài liệu được
giao ở nhà, lưu ý các điểm
chính, đặt ra các câu hỏi

liên quan về cách thức
liên lạc.

- Nhóm được phân công:
chuẩn bị bài thuyết trình
nhóm.

Hoạt động đánh giá:

- Mỗi cá nhân viết bài
phản hồi dựa trên nội
dung bài học___________

Trang 6

Phần 3: Tiếng Anh Hoạt động dạy: CELO1.3

giao tiếp Phương pháp thuyết trình CELO3.1
kết hợp với thảo luận CELO3.2
Gửi thư & Thư nhóm được đúc kết bởi CELO5.1

công việc phần thuyết giảng, tóm tắt CELO5.2
nội dung, đánh giá của CELO5.3
giảng viên và ghi nhận sự CELO6.1
lĩnh hội của sv bằng bài

tập trên lớp. CELO6.2

Hoạt động tự học:

- Đọc các tài liệu được

giao ở nhà, lưu ý các điểm

chính, đặt ra các câu hỏi

liên quan về phương thức
liên lạc.

- Nhóm được phân cơng:

chuẩn bị bài thuyết trình

nhóm.

Hoạt động đánh giá:

- Mỗi cá nhân viết bài

phản hồi dựa trên nội


dung bài học___________ /

Phần 4: Kiến thức Hoạt động dạy: CELO2.1

cơ bản về kinh Phương pháp thuyết trình CELO3.1

nhóm được đúc kết bởi doanh kết hợp với thảo luận CELO3.2 ị,
Kiến thức cơ bản về CELO5.1
phần thuyết giảng, tóm tắt
CELO5.2
kinh doanh nội dung, đánh giá của

giảng viên và ghi nhận sự CELO5.3

lĩnh hội của sv bằng bài CELO6.1

tập trên lớp. CELO6.2

Hoạt động tự học:

- Đọc các tài liệu được

giao ở nhà, lưu ý các điểm

chính, đặt ra các câu hỏi

liên quan về các vấn đề cơ
bán về kinh doanh.

- Nhóm được phân cơng:


chuẩn bị bài thuyết trình

nhóm.

Hoạt động đánh giá:

- Mỗi cá nhân viết bài

phản hồi dựa trên nội

dung bài học___________

Phần 4: Kiến thức Hoạt động dạy: CELO2.1

cơ bản về kinh Phương pháp thuyết trình CELO3.1
doanh kết họp với thảo luận CELO3.2
nhóm được đúc kết bởi CELO5.1
Ngành nghề kinh phần thuyết giảng, tóm tắt

Trang 7

doanh nội dung, đánh giá của CELO5.2

giảng viên và ghi nhận sự CELO5.3
lĩnh hội của sv bằng bài CELO6.1
tập trên lớp. CELO6.2

Hoạt động tự học:


- Đọc các tài liệu được

giao ở nhà, lưu ý các điểm

chính, đặt ra các câu hỏi

liên quan về ngành nghề
kinh doanh.

- Nhóm được phân công:

chuẩn bị bài thuyết trình

nhóm.

Hoạt động đánh giá:

- Mỗi cá nhân viết bài

phản hồi dựa trên nội

dung bài học___________

Phần 4: Kiến thức Hoạt động dạy: CELO2.1

cơ bản về kinh Phương pháp thuyết trình CELO3.1

doanh kết hợp với thảo luận CELO3.2

nhóm được đúc kết bỏd CELO5.1

Ngành nghề kinh
doanh (tiếp) nội dung, đánh giá của phần thuyết giảng, tóm tắt CELO5.2 í

giảng viên và ghi nhận sự CELO5.3 .1

lĩnh hội của sv bằng bài CELO6.1

tập trên lớp. CELO6.2 j

Hoạt động tự học:

- Đọc các tài liệu được

giao ở nhà, lưu ý các điểm

chính, đặt ra các câu hỏi

liên quan về ngành nghề
kinh doanh

(tiếp theo).

- Nhóm được phân cơng:

chuẩn bị bài thuyết trình

nhóm.

Hoạt động đánh giá:


- Mỗi cá nhân viết bài

phản hồi dựa trên nội

dung bài học___________

Phần 5: Tiếng Anh Hoạt động dạy: CELO2.2

tại nơi làm việc Phương pháp thuyết trình CELO3.1
kết hợp với thảo luận CELO3.2
Nhân viên văn nhóm được đúc kết bởi CELO5.1
phòng phần thuyết giảng, tóm tắt CELO5.2
nội dung, đánh giá của CELO5.3
giảng viên và ghi nhận sự CELO6.1
lĩnh hội của sv bằng bài

tập trên lớp. CELO6.2

Trang 8

Hoạt động tự học:

- Đọc các tài liệu được

giao ở nhà, lưu ý các điểm

chính, đặt ra các câu hỏi

liên quan về Thuật ngữ
dành cho nhãn viên văn

phòng.

- Nhóm được phân cơng:

chuẩn bị bài thuyết trình

nhóm.

Hoạt động đánh giá:

- Mỗi cá nhân viết bài

phản hồi dựa trên nội

dung bài học___________

Phần 5: Tiếng Anh Hoạt động dạy: CELO2.2

tại noi làm việc Phương pháp thuyết trình CELO3.1
kết hợp với thảo luận CELO3.2
Công nhân nhà máy nhóm được đúc kết bởi CELO5.1
phần thuyết giảng, tóm tắt CELO5.2
nội dung, đánh giá của CELO5.3
giảng viên và ghi nhận sự CELO6.1
lĩnh hội của sv bằng bài

tập trên lớp. CELO6.2

Hoạt động tự học: ờ


- Đọc các tài liệu được H

giao ở nhà, lưu ý các điểm

chính, đặt ra các câu hỏi

liên quan về Thuật ngữ
dành cho công nhãn tại
nhà máy.

- Nhóm được phân cơng;

chuẩn bị bài thuyết trình

nhóm.

Hoạt động đánh giá:

- Mỗi cá nhân viết bài

phản hồi dựa trên nội

dung bài học___________

Phần 5: Tiếng Anh Hoạt động dạy: CELO2.2

tại noi làm việc Phương pháp thuyết trình CELO3.1
kết hợp với thảo luận CELO3.2
Cuộc sống của một nhóm được đúc kết bởi CEL05.1
công nhân phần thuyết giảng, tóm tắt CELO5.2

nội dung, đánh giá của CELO5.3
giảng viên và ghi nhận sự CELO6.1
lĩnh hội của sv bằng bài

tập trên lớp. CELO6.2

Hoạt động tự học:

- Đọc các tài liệu dược

Trang 9

Hướng dẫn triển giao ở nhà, lưu ý các điêm CELOl.l [1] (trang
khai dự án (bài chính, đặt ra các câu hỏi CELO1.2 105-111)
báo cáo) cuối khóa CELO3.1
liên quan về cuộc sổng CELO3.2
Phần 6: Tiếng Anh của người công nhân. CELO5.1
cho Nhà tài trợ CELO5.2
- Nhóm được phân cơng: CELO5.3
Tài chính ngân chuẩn bị bài thuyết trình CELO6.1
hàng nhóm. CELO6.2

Hoạt động đánh giá: CELO2.3
CELO3.1
- Mỗi cá nhân viết bài CELO3.2
phản hồi dựa trên nội CELO5.1
dung bài học___________ CELO5.2
CELO5.3
Hoạt động dạy: CELO6.1
CELO6.2

Phương pháp thuyết
giảng kết họp thảo luận
nhóm, nghiên cứu tài liệu
được sử dụng để làm rõ
các vấn đề xoay quanh
cách thức tiến hành và nội
dung của bài báo cáo cuối
khóa.

Hoạt động tự học:

Sinh viên nghiên cứu tài
liệu và tiến hành các bước
để chuẩn bị cho bài báo
cao cuối khóa và chuẩn bị
câu hỏi để thảo luận các
vấn đề có liên quan cịn
chưa rõ

Hoạt động đánh giá:

Sinh viên cung cấp bản
nháp đề cương của bài
báo cáo cuối khóa

Hoạt động dạy:

Phương pháp thuyết trình
kết hợp với thảo luận
nhóm được đúc kết bởi

phần thuyết giảng, tóm tắt
nội dung, đánh giá của
giảng viên và ghi nhận sự
lĩnh hội của sv bằng bài
tập trên lớp.

Hoạt động tự học:

- Đọc các tài liệu được
giao ở nhà, lưu ý các điểm
chírdi, đặt ra các câu hỏi

liên quan về Thuật ngữ về
tài chính ngăn hàng.

- Nhóm được phân cơng:
chuẩn bị bài thuyết trình

Trang 10

nhóm.

Hoạt động đánh giá:

- Mỗi cá nhân viết bài

phản hồi dựa trên nội

dung bài học___________


Phần 6: Tiếng Anh Hoạt động dạy: CELO2.3 [1] (trang

cho Nhà tài trợ Phương pháp thuyết trình CELO3.1 112-119)
kết hợp với thảo luận CELO3.2
Nhà đầu tư tài chính nhóm được đúc kết bởi CELO5.1
phần thuyết giảng, tóm tắt CELO5.2
nội dung, đánh giá của CELO5.3
giảng viên và ghi nhận sự CELO6.1
lĩnh hội của sv bằng bài

tập trên lóp. CELO6.2

Hoạt động tự học:

- Đọc các tài liệu được

giao ở nhà, lưu ý các điểm

chính, đặt ra các câu hỏi

liên quan về Thuật ngừ
dành cho nhà đầu tư tài
chỉnh.

- Nhóm được phân cơng:

chuẩn bị bài thuyết trình

nhóm.


Hoạt động đánh giá:

- Mỗi cá nhân viết bài

phản hồi dựa trên nội

dung bài học___________

Phần 7: Tiếng Anh Hoạt động dạy: CELO2.3 [1] (trang < **

cho Đàm phán Phương pháp thuyết trình CEL01.7 120-128)
kết họp với thảo luận CELO3.1
nhóm được đúc kết bởi CELO3.2
phần thuyết giảng, tóm tắt CELO5.1
nội dung, đánh giá của CELO5.2
giảng viên và ghi nhận sự CELO5.3
lĩnh hội của sv bằng bài

tập trên lóp. CELO6.1

Hoạt động tự học: CELO6.2

- Đọc các tài liệu được

giao ở nhà, lưu ý các điểm

chính, đặt ra các câu hỏi

liên quan về Thuật ngữ
liên quan đến vấn đề đàm

phản.

- Nhóm được phân cơng:

chuẩn bị bài thuyết trình

nhóm.

Hoạt động đánh giá:

- Mỗi cá nhân viết bài

Trang 11

I

phản hồi dựa trên nội
dung bài học

15 Ôn tập và Nộp báo Hoạt động dạy: CELO4.1

cáo (chính thức) Phưong pháp thuyết CELO4.2

1. Ôn tập giảng, giải đáp các thắc CELO5.3

2. Sinh viên nộp mắc của sv về nội dung CELO6.1

Báo cáo cuối khóa của tồn khóa học. Sinh CELO6.2
của cá nhân viên ghi nhận những ý CELO6.3


kiến đóng góp của gv và

rút kinh nghiệm cho các

khóa học/ bài báo cáo của

nhũng môn học sắp tới.

8.2 Thực hành

Nội djing Chỉ báo thực
Tài li|uĩham khảo

Buổi hiện

1 Bài tập 1: (Câu hỏi để lấy phản CELOx.y [1] (trig 1-13)
CELO1.1

hồi ý kiến sinh viên cả lớp về nội CELO3.1

dung bài học cho buổi học thứ 1) CELO3.2

CELO5.1

CELO5.2 t)

CELO5.3

CELO6.1


CELO6.2

2 Bài tập 2: (Câu hỏi để lấy phản CELOl.2 [1] (trang 14-24)

hồi ý kiến sinh viên cả lớp về nội CELO3.1

dung bài học cho buổi học thứ 2) CELO3.2

CELO5.1

CELO5.2

CELO5.3

CELO6.1

CELO6.2

3 Bài tập 3: (Câu hỏi để lấy phản CELO1.3 [1] (trang 25-35)

hồi ý kiến sinh viên cả lớp về nội CELO3.1

dung bài học cho buổi học thứ 3) CELO3.2

CELO5.1

CELO5.2

CELO5.3


CELO6.1

CELO6.2

4 Bài tập 4: (Câu hỏi để lấy phản CELO1.3 [1] (trang 36-49)

Trang 12

hồi ý kiến sinh viên cả lớp về nội CELO3.1

dung bài học cho buổi học thứ 4) CELO3.2

CELO5.1

CELO5.2

CELO5.3

CELO6.1

CELO6.2

5 Bài tập 5: (Câu hỏi để lấy phản CELO2.1 [1] (trang 50-58)

hồi ý kiến sinh viên cả lớp về nội CELO3.1

dung bài học cho buổi học thứ 5) CELO3.2

CELO5.1


CELO5.2

CELO5.3

CELO6.1

CELO6.2

6 Bài tập 6: (Câu hỏi để lấy phản CELO2.1 [1] (trang 59-68)

hồi ý kiến sinh viên cả lớp về nội CELO3.1

dung bài học cho buổi học thứ 6) CELO3.2

CELO5.1

CELO5.2

CELO5.3

CELO6.1 'i

CELO6.2 fỂ

7 Bài tập 7: (Câu hỏi để lấy phản CELO2.1 [1] (trang 69-77) H

hồi ý kiến sinh viên cả lớp về nội CELO3.1 Íí

dung bài học cho buổi học thứ 7) CELO3.2


CELO5.1

CELO5.2

CELO5.3

CELO6.1

CELO6.2

8 Bài tập 8: (Câu hỏi để lấy phản CELO2.2 [1] (trang 78-87)

hồi ý kiến sinh viên cả lớp về nội CELO3.1

dung bài học cho buổi học thứ 8) CELO3.2

CELO5.1

CELO5.2

CELO5.3

CELO6.1

CELO6.2

9 Bài tập 9: (Câu hỏi để lấy phản CELO2.2 [1] (trang 88-97)

hồi ý kiến sinh viên cả lớp về nội CELO3.1


dung bài học cho buổi bọc thứ 9) CELO3.2

CELO5.1

Trang 13

CELO5.2

CELO5.3

CELO6.1

CELO6.2

10 Bài tập 10: (Câu hỏi để lấy phản CELO2.2 [1] (trang 98-104)

hồi ý kiến sinh viên cả lớp về nội CELO3.1

dung bài học cho buổi học thứ 10) CELO3.2

CELO5.1

CELO5.2

CELO5.3

CELO6.1

CELO6.2


12 Bài tập 12: (Câu hỏi để lấy phản CELOl.l [1] (trang 105-111)

hồi ý kiến sinh viên cả lớp về nội CELO1.2

dung bài học cho buổi học thứ 12) CELO3.1

CELO3.2

CELO5.1

CELO5.2

CELO5.3

CELO6.1

CELO6.2

13 Bài tập 13: (Câu hỏi để lấy phản CELO2.3 [1] (trang 112-119)

hồi ý kiến sinh viên cả lớp về nội CELO3.1

dung bài học cho buổi học thứ 13) CELO3.2

CELO5.1

CELO5.2

CELO5.3


CELO6.1

CELO6.2

14 Bài tập 14: (Câu hỏi để lấy phản CELO2.3 [1] (trang 120-128)

hồi ý kiến sinh viên cả lớp về nội CELO3.1

dung bài học cho buổi học thứ 14) CELO3.2

CELO5.1

CELO5.2

CELO5.3

CELO6.1

CELO6.2

9. Yêu cầu học phần:

9.1. Đối với sinh viên: ’

- Giờ tự học: Bên cạnh giờ học theo lịch trình, sinh viên nên dành hon ba mươi giờ Ị

cho các tín chỉ lý thuyết và thực tế bao gồm các nội dung sau:

Trang 14


> Chuẩn bị bài học mới, đọc tài liệu tham khảo và xem lại các ghi chú và tài
liệu từ các bài học trước;
>■ Hoàn thành các hoạt động được giao có thể bao gồm nghiên cứu, làm bài tập,
làm việc nhóm;
>■ Hoàn thành nhật ký tự học, v.v.
- Tham dự các bài giảng trên lớp đầy đủ, ít nhất 80%
- Hoàn thành tất cả các bài tập do giảng viên đưa ra;.
- Hoàn thành tất cả các bài tập khi được giao - học sinh không làm bài kiểm tra giữa
khóa mà khơng được phép sẽ nhận được 0 điểm.

9.2. Đối với giảng viên:

- Đảm bảo nội dung trọng tâm, tính khoa học của bài giảng
- Đảm bảo kế hoạch giảng dạy của học phần
- Chuẩn bị bài giảng, giáo trình, tài liệu tham khảo đi kèm
- Khai thác các phương tiện, công cụ dạy học
- Bao quát lớp, sử dụng thời gian họp lý

Phiên bản chỉnh sửa: THỜI GIAN Dự KIẾN GHI CHỦ
STT PHIÊN BẢN CHỈNH SỬA

1 1.0 kết thúc năm học

lỉ. Phụ trách học phần:

STT GIẢNG VIÊN MAIL LIÊN HỆ GHI CHÚ

1 Lê Hoàng Kim vn
dunglt@tdmu. edu. vn
2 Lê Tiến Dũng

vn
3 Nguyễn Hoàng Minh Đức

Khoa: Khoa Ngoại ngữ - Chương trình ngơn ngữ Anh

Địa chỉ: số 06 Đường Trần Văn ơn, P. Phú Lợi, Tp. Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương

Email liên hệ;

Điện thoại: 02743837804 Bĩnh Dương, ngày tháng

ĩ GIÁM ĐÔC CTĐT GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

PHÒNG ĐTĐH Lê Hoàng Kim
TRƯỞNG KHOA

HIỆU TRƯỞNG

Trang 15

I I ĐẠI HỌC )|||

UWmu iiWXl vc

RUBRICS TRA, ĐÁNH GIÁ (Thang điểm 10)

ĐÁNH GIÁ QUÁ TRI^===^^

1. Rubrics cho thái độ học tập


■ Chỉ báo Thang điểm Trọng
Tiêu chí thực hiện số
Tốt Khá tốt Trung bình Yếu (%)
Thai đọ CELO3.1, 9-10 7-8 5-6 3-4
CELO3.2, Tập trung và Không tập 10
CELO5.1, tích cực Có tập trung Có tập trung trung và
CELO6.1 đóng góp và đóng góp và đơi khi đóng góp
trong lớp đóng góp trong lớp
trong lớp trong lớp học
học
học

CELO3.1, Tích cực Tích cực Tham gia và Rất ít tham

CELO3.2, tham gia và tham gia và đóng góp gia và đóng

CELO5.1, đóng góp đóng góp cho các hoạt góp cho các

CELO6.1 cho các hoạt cho các hoạt động; hoạt động; ít

Làm động; Hon động; Khoảng 40- hơn 40%

5

việc 80% nhiệm Khoảng 60- 60% nhiệm nhiệm vụ

nhóm vụ được 80% nhiệm vụ được được thực

thực hiện vụ được thực hiện hiện chính


chính xác thực hiện chính xác xác

chính xác

Tích cực Tích cực Tham gia và Rất ít tham

đóng góp tham gia và đóng góp gia và đóng

CELO3.1,
cho các hoạt đóng góp cho các hoạt góp cho các

Làm CELO3.2, động; Hon cho các hoạt động; hoạt động; ít 5

việc cá CELO5.1, động; Khoảng 40- hơn 40%
80% nhiệm

nhân CELO6.1
vụ được Khoảng 60- 60% nhiệm nhiệm vụ

thực hiện 80% nhiệm vụ được được thực

chính xác vụ được thực hiện hiện chính

Trang 16

thực hiện chính xác xác

chính xác

2. Rubrics cho Đánh giá thảo luận trong lớp


Xuất sắc Giỏi Đạt yêu cầu Cần cải Trọng
thiện sô
%
4-5 điểm 3-4 điểm 2-3 điểm <= 2 điểm
Thường Thường Đôi khi Hiếm khi 50
xuyên cung cấp cung cấp cung cấp
ĐÓNG cung cấp những ý những ý những ý
GÓP những ý tưởng hữu tưởng hữu tưởng hữu
tưởng hữu ích khi tham ích khi tham ích khi tham
ích khi gia thảo gia thảo gia thảo luận
tham gia luận trên luận trên trên lớp. Có
lớp học. lớp. Một lớp. Một thể từ chối
Một nhà học sinh sinh viên hài tham gia
lãnh đạo mạnh mẽ, cố lòng người hoặc thường
chắc chắn, gắng làm những xuyên vắng
người gì được yêu mặt ở lớp
đóng góp cầu
rất nhiều
nỗ lực và
là người
làm cho
các cuộc
thảo luận
trên lớp tốt
hon

Học sinh Hiếm khi Thỉnh Thường chỉ 50

ln tơn chỉ trích ý thoảng có trích cơng


THÁI Độ trọng bản tưởng hoặc một thái độ việc hoặc ý

thân của cơng việc tích cực về tưởng của

mình, của người (các) nhiệm người khác.

người khác khác. vụ và cư xử Hiếm khi cư

và giáo Thường có một cách xử một cách

viên, có thái độ tích tơn trọng. tơn trọng.

thái độ tích cực về (các)

Trang 17

cực và nhiệm vụ.
không chỉ Thường đối
trích bất kỳ xử với
ai khác về người khác
ý tưởng và tự tôn
hay công trọng.
việc. Học
sinh cảm
thấy an
toàn khi
tham gia
hoạt động
có sự hiện

diện của cơ

3. Rubrics đánh giá trình nhóm

Tiêu chí Tệ Trung bình Tốt Xuất sắc Trọng
(0-3 m) (4-6m) (7-8 ms) (9-lOms) số

(%)

GIAO Không giao Hiển thị giao Sử dụng Giữ sự 10

TIẾP tiếp bằng mắt tiếp bằng mắt tối nhất quán chú ý của

BẰNG với khán giả, thiểu với khán giao tiếp toàn bộ

MẮT vì tồn bộ giả, trong khi bằng mắt khán giả

báo cáo được đọc chủ yếu từ trực tiếp với với việc

đọc từ ghi các ghi chú. khán giả, sử dụng .1

chú. nhưng vẫn giao tiếp

quay lại ghi bằng mắt [

chú trực tiếp,

hiếm khi

nhìn vào


ghi chú.

NGƠN Khơng có cử Rất ít cử động Thực hiện Chuyển 10

NGỮ Cơ động hoặc cử hoặc cử chỉ mô các động tác động có

THẺ chỉ mô tả. tả hoặc cử chỉ vẻ trôi

giúp tăng chảy và

cường khóp giúp khán

nối giả hình

dung

Căng thẳng Hiển thị độ căng Gây ra Học sinh 10

Tư THÉ và hồi hộp là nhẹ; gặp khó những lỗi thể hiện

điều hiển khăn trong việc nhỏ, nhưng bản chất

nhiên; gặp phục hồi từ nhanh chóng thoải mái,

khó khăn những sai lầm. phục hồi từ tự tin về

trong việc chúng; hiển bản thân.

Trang 18


phục hồi từ thị ít hoặc khơng có
những sai không căng sai lầm.
lầm.

HÀNG HÁI Cho thấy Cho thây một sô Thỉnh Thê hiện
hoàn toàn tiêu cực đối với thoảng cho một cảm
không quan chủ đề được thấy cảm giác
tâm đến chủ trình bày. xúc tích cực mạnh mẽ,
đề được trình về chủ đề. tích cực
bày. về chủ đề
trong
toàn bộ
bài thuyết
trình.

CÁCH NĨI Sinh viên lâm Giọng nói của Giọng nói Học sinh
bầm, phát âm học sinh thấp. của học sinh sử dụng
khơng chính Học sinh phát rất rõ ràng. giọng nói
xác các thuật âm khơng chính Học sinh rõ ràng
ngữ và nói xác các điều phát âm hầu và phát
quá khẽ cho khoản. Khán giả hết các từ âm chính
phần lớn học gặp khó khăn chính xác. xác,
sinh nghe. khi nghe thuyết Hầu hết các chính xác
trình. thành viên các thuật
khán giả có ngữ để tất
thể nghe cả các
trình bày. thành
viên
trong

khán giả
có thể
nghe
thuyết
trình.

KIÊN Sinh viên Sinh viên không Sinh viên Sinh viên
THỨC VỀ không nắm thoải mái với thoải mái thể hiện
CHỦ ĐÈ bắt được thông tin và chỉ với câu trả kiến thức
thông tin; học có thể trả lời các lời dự kiến đầy đủ
sinh không câu hỏi thô sơ. cho tất cả băng
thể trả lời các các câu hỏi, cách trả
câu hỏi về mà không lời tất cả
chủ đề. cần giải các câu
thích hỏi của
lớp với
lời giải
thích và
xây dựng.

Trang 19

BÓ CỰC Khán giả Khán giả gặp Học sinh Học sinh 10
không thể khó khăn sau khi trình bày trình bày
hiểu trình bày trình bày vì sinh thông tin thông tin 10
vì khơng có viên khơng đi theo trình tự theo trình
chuỗi thông vào trọng tâm hợp lý mà tự hợp lý, Trọng
tin. vấn đề. khán giả có thú vị mà sô
thể theo dõi. khán giả %
có thể 50

theo dõi.

LỎI VIẾT Bài thuyết Bài trình bày có Bài trình bày Bài
CÂU trình của Học ba lỗi chính tả khơng có thuyết
sinh có bốn và / hoặc lỗi ngữ nhiều hon trình
lỗi chính tả pháp. hai lỗi chính khơng có
và / hoặc lỗi tả và / hoặc lỗi chính
ngữ pháp trở lồi ngữ tả hoặc
lên pháp. lỗi ngữ
pháp

4.Rubrics cho bài viết phản , Ằ.
nơi

TỈÊU CHÍ Tốt Khá tốt Trung hình Yếu

9-10 7-8 5-6 0-4

TÓM TẮT Bao gồm Bao gồm các Bao gồm Bao gồm một
TÁT CẢ các ý tưởng một vài ý ít ý tưởng
ý chính của chính của bài tưởng chính chính của bài
bài phát biểu. phát biểu. của bài phát phát biểu.
biểu.

Đưa ra những Đưa ra ý Đưa ra ý KHÔNG cho 20

ý tưởng có tưởng liên tưởng chấp ý tưởng. Các

SUY Tư liên quan, mở quan, mở nhận được; ví dụ khơng


rộng đầy đủ rộng và hỗ đôi khi đầy đủ, mơ

và được hỗ trợ. khơng có ý hồ hoặc chưa

trợ tốt. tưởng liên phát triển

quan. được bao

gồm.



Trang 20


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×