Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Kế hoạch bài dạy HĐTNHN lớp 7 tuần 25, Chủ đề 7, tiết 73 76, Hiệu ứng nhà kính (cv 5636)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.55 KB, 14 trang )

Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 2023-2024

CHỦ ĐỀ 7: CUỘC SỐNG QUANH TA (10 tiết + 02 tiết kiểm tra)

(Sách Cánh Diều – NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh)

1. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG (PPCT)

TT Bài học Nội dung Nội dung thực hiện Tiết Thời điểm
hoạt động PPCT

16 1. Nguyên nhân gây ra hiệu Tuần 25

Tìm hiểu nội ứng nhà kính dung 2. Tác động của hiệu ứng nhà 73 Tuần 26
Hiệu ứng kính Tuần 26
nhà kính Tuần 27
1. Tham gia đối thoại về Tuần 27
(4T) Thực hành Hiệu ứng nhà kính 74

trải nghiệm 2. Chiến dịch truyền thông vì một tương lai xanh 75

Báo cáo, Tổng kết chiến dịch truyền thơng vì một tương lai xanh. 76
thảo luận

17 Tìm hiểu nội 1. Khó khăn của em 2. Cách thức vượt qua khó 77
dung khăn
Vượt qua Thực hành
khó khăn trải nghiệm Chiến thắng thử thách 78
(3T) Báo cáo,
Chia sẻ suy nghĩ tích cực để
thảo luận vượt qua khó khăn. 79



Kiểm tra định kỳ giữa kỳ 2 80, 81

18 1. Nhận diện tình huống

Tìm hiểu nội huống nguy hiểm. 2. Cách bảo vệ bản thân và 82
Ứng phó dung Tuần 28
xử lí tình huống khi gặp nguy
với các
hiểm.
tình Thực hành - Thiết kế sổ tay ứng phó với
huống trải nghiệm các tình huống nguy hiểm 83
nguy
- Chia sẻ về các tình huống
(3T) hiểm Báo cáo, nguy hiểm mà em biết hoặc 84
thảo luận đã vượt qua.

- Đánh giá chủ đề 7

2. MỤC TIÊU

+ Hiểu được nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính

+ Hậu quả của hiệu ứng nhà kính đến sự sống trên trái đất

+ Chiến dịch truyền thông bảo vệ mơi trường thiên nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà
kính

+ Biết cách xác định khó khăn gặp phải


+ Tìm kiếm các phương án vượt qua khó khăn.

Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 2023-2024

+ Nhận diện tình huống nguy hiểm, cách tự bảo vệ bản thân và mọi người xung quanh
khi gặp tình huống nguy hiểm

Ngày soạn: 27/ 02/ 2024

CHỦ ĐỀ 7: CUỘC SỐNG QUANH TA

TIẾT 73-76 HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH (4 tiết)

TT Nội dung hoạt động Tiết
PPCT
1 Hoạt động tìm hiểu các nội dung, hình thức, phương pháp
73
trải nghiệm (khám phá/ kết nối)
74
HĐ 1.1 1. Nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính 75

HĐ 1.2 2. Tác động của hiệu ứng nhà kính 76

2 Thực hành trải nghiệm

HĐ 2.1 1. Tham gia đối thoại về Hiệu ứng nhà kính

HĐ 2.2 2. Chiến dịch truyền thơng vì một tương lai xanh

3 Báo cáo, thảo luận


HĐ 3 Tổng kết chiến dịch truyền thơng vì một tương lai
xanh.

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:

- Nắm được những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng nhà kính, ảnh hưởng của
hiệu ứng nhà kính đến sự sống trên trái đất.

- Tìm hiểu được ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sống trên Trái Đất.
- Thực hiện được chiến dịch truyền thông bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm
thiểu hiệu ứng nhà kính bằng các hình thức khác nhau.

2. Năng lực

- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động tích cực thực hiện những công việc
của bản thân trong học tập và cuộc sống để giảm thiểu ảnh hưởng của hiệu ứng nhà
kính.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Lập được kế hoạch hoạt động với mục
tiêu, nội dung, hình thức hoạt động phù hợp; biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho các
thành viên tham gia hoạt động thực hiện chiến dịch truyền thông bảo vệ môi trường
thiên nhiên, giảm thiểu ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sống trên Trái Đất.

- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao
đổi cơng việc với giáo viên.

3. Phẩm chất


- Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cơ; quan tâm chia sẻ khó
khăn với những người xung quanh với cộng đồng khi gặp thiên tai hoạn nạn.

- Trách nhiệm: Tự giác tham gia và có ý thức xây dựng và giữ gìn bảo vệ mơi
trường, có thói quen giữ gìn vệ sinh và tham gia bảo vệ môi trường.

1

Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 2023-2024

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

- Tranh ảnh, video, tư liệu về nguyên nhân dẫn đến hiện tượng nhà kính.

- Máy tính, tivi. Bảng nhóm

2. Đối với học sinh

- Tìm kiếm, đọc thơng tin về hiệu ứng nhà kính trên mạng internet, sách báo, các
chương trình truyền hình,

- Ghi lại những điều em tìm hiểu được về ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính ở địa
phương em.

- Tìm hiểu về hiệu ứng nhà kính. Hậu quả của hiệu ứng nhà kính

III. TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC


Tiết 73
1. Hoạt động tìm hiểu nội dung, hình thức, PP trải nghiệm (khám phá/ kết nối)

Hoạt động 1.1. Nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính

a. Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu và nêu được các nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà
kính.

b. Nội dung: GV tổ chức cho HS quan sát các hình ảnh sưu tầm trên internet và SGK,
học sinh tìm hiểu, nhận biết nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính

c. Kết quả/Sản phẩm: HS nhận biết được nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính.
d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân và hoạt động theo nhóm nhỏ trong lớp

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giao nhiệm vụ : Thực hiện nhiệm vụ:
1. GV yêu cầu HS quan sát các hình ảnh
trên tivi và SGK, trang 62. 1. HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân,
quan sát các hình ảnh trên màn
GV chiếu hình ảnh SGK, trang 62 hình, SGK Tr62

2. GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi trả 2. HS thảo luận nhóm. Đại diện các
lới câu hỏi theo nội dung sau: nhóm trình bày kết quả thảo luận.

? Chỉ ra vấn đề được mơ tả trong hình ảnh.

2

Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 2023-2024


? Nêu hậu quả của vấn đề.

? Liên hệ thực tiến tại địa phương em.

* Dự kiến sản phẩm

- Vấn đề được mô tả trong hình ảnh:

Khói bụi ơ nhiễm mơi trường; Khí thải từ các
khu công nghiệp; Đất trống, đồi trọc; Khai
thác rừng bừa bãi, …

-Hậu quả của vấn trên: Ảnh hưởng đến sức 3. HS hoạt động cá nhân và chia sẻ
khoẻ con người; ô nhiễm môi trường, gây lũ quan điểm của bản thân.
lụt, hạn hán,…

3. Hãy chia sẻ cảm xúc về việc tìm hiểu về
hiệu ứng nhà kính và liên hệ thực tiễn.

GV gọi 1 số HS chia sẻ.

GV chiếu các thông tin về hiệu ứng nhà kính
đã tìm hiểu (phụ lục).

e. Kết luận. GV kết luận hoạt động
Hiệu ứng nhà kính tác động trực tiếp đến đời sống của con người và sinh vật

trên trái đất. Hiệu ứng nhà kính gây nên những hậu quả nghiêm trọng, trong đó là biến
đổi khí hậu. Biến đổi khí hậu gây ra những hậu quả lớn với con người và môi trường

sống

Phụ lục:

1. Hiệu ứng nhà kính là gì:

Hiệu ứng nhà kính (Greenhouse Effect) là hiệu ứng làm cho khơng khí của
Trái đất nóng lên do bức xạ sóng ngắn của Mặt trời có thể xun qua tầng khí quyển
chiếu xuống mặt đất và mặt đất hấp thu nóng lên lại bức xạ sóng dài vào khí quyển
để CO2 hấp thu làm cho khơng khí nóng lên..

Hiệu ứng nhà kính là cụm từ dùng để chỉ hiệu ứng xảy ra khi năng lượng bức
xạ của tia sáng Mặt trời xuyên qua các cửa sổ hoặc mái nhà bằng kính, được hấp thụ
và phân tán trở lại thành nhiệt lượng cho bầu không gian bên trong. Điều này khiến
tồn bộ khơng gian bên trong ấm lên chứ không phải chỉ ở những chỗ được chiếu
sáng. Hiểu một cách đơn giản thì hiệu ứng nhà kính là hiệu ứng khiến cho nhiệt độ
Trái Đất tăng cao và làm cho bầu khí quyển nóng lên.

Hiệu ứng nhà kính do nhà kho học Joseph Fourier khám phá vào năm 1824.

2. Nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính:

Nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính là do các khí nhà kính gia tăng cao,
trong đó khí CO2 là ngun nhân chính gây nên ứng nhà kính, sau đó là các khí CFC,
CH4 (khí metan), O3 (ozon), NO2.

3

Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 2023-2024


Khí CO2 là nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính. CO2 trong khí quyển
giống như một tấm kính dày bao phủ Trái đất biến hành tinh của chúng ta giống như
một nhà kính lớn. Lượng khí CO2 tăng làm cho hiện tượng hiệu ứng nhà kính cũng
tăng cao.

3. Hậu quả của hiệu ứng nhà kính:

- Biến đổi khí hậu Trái đất

- Nước biển dâng

- Nóng lên tồn cầu

- Hiện tượng băng tan

- Hiện tượng thời tiết cực đoan :

Hoạt động 1.2: Tác động của hiệu ứng nhà kính

a. Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu, chia sẻ được những tác động cụ thể của hiệu ứng nhà
kính đối với tự nhiên và con người.

b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận tìm hiểu và chia sẻ những tác động cụ thể
của hiệu ứng nhà kính đối với tự nhiên và con người.

c. Kết quả/Sản phẩm: Học sinh chỉ ra được những tác động cụ thể của hiệu ứng nhà
kính đối với tự nhiên và con người.

d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân và hoạt động theo nhóm nhỏ trong lớp.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Giao nhiệm vụ : Thực hiện nhiệm vụ:
1. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (6 nhóm)
tìm hiểu tác động của hiệu ứng nhà kính với 1. HS thảo luận nhóm. Đại diện
tự nhiên và con người. các nhóm trình bày kết quả thảo
luận.
* Dự kiến sản phẩm: Hiệu ứng nhà kính gây ra Hiệu ứng nhà kính gây ra nhiều
nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến tự nhiên và sự ảnh hưởng tiêu cực đến tự
sống của con người trên Trái đất. nhiên và sự sống của con người
trên Trái đất.
-Ảnh hưởng với tự nhiên
2. HS hoạt động cá nhân và chia
+ Khí hậu sẻ hiểu biết của cá nhân về
những tác động cụ thể của hiệu
+ Cảnh quan thiên nhiên ứng nhà kính đối với tự nhiên và

+ Nguồn nước

- Ảnh hưởng với con người:

+ Sức khoẻ

+ Thu nhập

+ Việc làm

2. GV yêu cầu HS chia sẻ những tác động cụ

4


Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 2023-2024

thể của hiệu ứng nhà kính đối với tự nhiên và con người.
con người.
3. HS hoạt động cá nhân, hoàn
- GV gọi 1 số HS chia sẻ. thành SP ở nhà

* Dự kiến sản phẩm: Hậu quả của của hiệu ứng * Dự kiến sản phẩm: Một số
nhà kính với tự nhiên và con người. biện pháp giúp khắc phục hiệu
ứng nhà kính
- Hậu quả nghiêm trọng nhất mà hiệu ứng nhà
kính gây ra là gây nên hiện tượng biến đổi khí - Trồng nhiều cây xanh: Cây
hậu. Nói một cách chính xác thì hiệu ứng nhà xanh sẽ hấp thự khí CO2 thơng
kính sẽ tác động gián tiếp thông qua các hiện qua quá trình quang hợp nên
tượng biến đổi khí hậu. Một số tác động nguy trồng nhiều cây xanh có thể
hiểm của nó như: làm giảm lượng khí CO2 trong
khí quyển. Từ đó, hiệu ứng nhà
+ Nguồn nước: Nó ảnh hưởng đến chất lượng kính cũng được giảm đáng kể.
cũng như lượng nước trên trái đất. Dẫn đến sự
thiếu hụt nước uống, nước cho các ngành nông - Tiết kiệm điện: Điện năng
nghiệp (để tưới tiêu, nuôi thủy hải sản…), cho được sản xuất từ việc sản xuất
công nghiệp (cung cấp cho thủy điện…), cho từ việc đốt các nguyên liệu,
ngành lâm nghiệp (nạn cháy rừng…). nhiên liệu hóa thạch. Q trình
này sẽ sinh ra một lượng lớn
+ Sinh vật: Sự nóng lên của Trái Đất khiến điều CO2 và thải ra môi trường gây
kiện sống bình thường của các sinh vật bị thay ơ nhiễm khơng khí và làm tăng
đổi, mơi trường sống bị thu hẹp. Nhiều lồi sinh hiệu ứng nhà kính.
vật sẽ khơng thể thích nghi với sự thay đổi đó,
dần biến mất. - Phương tiện di chuyển: Khi

những phương tiện di chuyển
+ Hiện tượng băng tan: Đến một lúc nào đó, nếu như xe máy, ô tô… hoạt động
nhiệt độ của Trái Đất đủ cao để có thể làm tan sẽ thải ra khí CO2, gây ơ
nhanh băng tuyết ở Bắc Cực và Nam Cực, mực nhiễm môi trường, và tăng hiệu
nước biển sẽ tăng quá cao và có thể dẫn đến nạn ứng nhà kính. Chính vì vậy,
hồng thủy. Mực nước biển dâng cao cũng sẽ việc sử dụng các phương tiện
khiến một số quốc gia biến mất trên bản đồ thế công cộng, đi xe đạp hay đi bộ
giới trong tương lai không xa. cũng là một trong những cách
để bảo vệ môi trường và Trái
+ Con người: Mưa nhiều, nắng nóng tạo điều đất.
kiện thuận lợi để nhiều vi khuẩn truyền nhiễm
sinh sôi và phát triển, kéo theo nhiều loại bệnh - Tuyên truyền: Việc đẩy
mới xuất hiện và dịch bệnh phát tan tràn lan. Khi mạnh các cơng tác truyền
chưa có thuốc chữa sẽ khiến hệ miễn dịch của thông trong bảo vệ môi trường
con người bị suy yếu và sức khoẻ bị ảnh hưởng sẽ giúp người dân hiểu rõ về
nghiêm trọng. hiệu ứng nhà kính. Khi đã
hiểu về nguyên nhân và hậu
3. GV giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị phần quả mà hiệu ứng nhà kính
thực hành trải nghiệm. đem lại, người dân sẽ tự có

Tìm hiểu đưa ra một số biện pháp giúp khắc phục
hiệu ứng nhà kính

5

Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 2023-2024

những hành động để bảo vệ
môi trường.


e. Kết luận. GV kết luận hoạt động
*Hiệu ứng nhà kính gây nên những hậu quả nghiêm trọng, trong đó là biến đổi

khí hậu. Biến đổi khí hậu gây ra những hậu quả lớn với con người và môi trường sống
*Các giải pháp giúp giảm hiệu ứng nhà kính
- Trồng nhiều cây xanh, không phá rừng bừa bãi.
Ngăn chặn nạn phá rừng, tích cực trồng và chăm sóc rừng là một yếu tố không

thể thiếu cho cuộc chiến chống lại biến đổi khí hậu. Trồng nhiều cây xanh (nhất là
những loại cây hấp thụ nhiều CO2 trong quá trình quang hợp) nhằm làm giảm lượng
khí CO2 trong bầu khí quyển, từ đó làm giảm hiệu ứng nhà kính khí quyển.

- Sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng
Việc dùng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng (điện, xăng dầu, than củi,…) cùng
các tài nguyên (nước ngọt, rừng, tài nguyên sinh học, khoáng sản…) trong sản xuất và
sinh hoạt sẽ góp phần hạn chế hiệu ứng nhà kính.
Tắt nguồn điện khi không sử dụng
Tiết kiệm điện và giảm sự nóng lên tồn cầu bằng cách tắt đèn khi ra khỏi
phòng. Và hãy nhớ tắt ti vi và máy tính của bạn khi bạn khơng sử dụng chúng. Tắt
nước khi bạn khơng sử dụng nó.
Một phần điện năng được sản xuất từ việc đốt các nhiên liệu hóa thạch, sinh ra
một lượng khí CO2 lớn. Hãy sử dụng ánh sáng tự nhiên, dùng bóng đèn tiết kiệm điện,
tắt hết các thiết bị điện khi ra khỏi phòng.
Sử dụng các nguồn năng lượng sạch
Hạn chế sử dụng nhiêu liệu hóa thạch và tìm kiếm các nguồn năng lượng thay
thế. Nhiên liệu hóa thạch (than đá, dầu mỏ…) là nguồn gây hiệu ứng nhà kính rất lớn.
Con người đã và đang tìm kiếm các nguồn năng lượng thay thế thân thiện mơi trường
như năng lượng gió, mặt trời, thủy triều, địa nhiệt…
Nên sử dụng các phương tiện giao thông công cộng.
Việc sử dụng các phương tiện giao thơng cơng cộng cũng góp phần đáng kể

việc giảm thải các khí gây hiệu ứng nhà kính vào khí quyển.
Tái sử dụng và tái chế
Góp phần giảm thiểu chất thải bằng cách chọn các sản phẩm tái sử dụng thay vì
dùng một lần. Mua sản phẩm với bao bì tối thiểu sẽ giúp giảm chất thải. Bạn có thể tái
chế giấy, nhựa, báo, thủy tinh và lon nhôm… bất cứ lúc nào. Bằng cách tái chế một
nửa số rác thải sinh hoạt của bạn, bạn có thể giảm khoảng 1,2 tấn khí CO2 mỗi năm.

Tiết 74
2. Hoạt động thực hành trải nghiệm (Luyện tập và vận dụng)

6

Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 2023-2024

Hoạt động 2.1: Tham gia đối thoại về hiệu ứng nhà kính

a. Mục tiêu: Học sinh được tham gia đối thoại, chia sẻ suy nghĩ, các biện pháp giảm
thiểu tác động của hiệu ứng nhà kính

b. Nội dung:

- Luyện tập: Giáo viên tổ chức học sinh tham gia thảo luận nhóm phân vai đối thoại,
chia sẻ suy nghĩ, các biện pháp giảm thiểu tác động của hiệu ứng nhà kính

- Vận dụng: Thực hành các biện pháp giảm thiểu tác động của hiệu ứng nhà kính ở gia
đình và khu dân cư.

c. Kết quả/Sản phẩm: Trình bày được các biện pháp giảm thiểu tác động của hiệu
ứng nhà kính


d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động theo nhóm nhỏ trong lớp và trải nghiệm tại gia đình, cộng

đồng dân cư.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Giao nhiệm vụ : Thực hiện nhiệm vụ:

* Luyện tập 1. Học sinh hoạt động nhóm
Đối thoại về hiệu ứng nhà
1. GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: Đối thoại kính.
về hiệu ứng nhà kính

Gợi ý nội dung: Gợi ý sản phẩm:

Đối tượng Những Những việc làm hạn chế ảnh - Doanh nghiệp: Tiến hành
việc ưởng của hiệu ứng nhà kính đầu tư, thiết kế hệ thống xử
làm lý nước thải, khí thải……đạt
thói chuẩn.
quen
làm gia + Lựa chọn công nghệ hiện
tăng đại, dễ tái sử dụng nước
hiệu thải, thu khí sinh học, tạo ra
nguồn năng lượng mới

+ Ưu tiên hệ thống có thể
kết hợp với không gian xanh
vừa tạo thẩm mỹ cảnh quan
vừa tận dụng sử dụng cho
nhiều mục đích.


- Chính quyền: Nhà nước
tạo điều kiện thuận lợi cho
cơ quan, tổ chức, cộng đồng
dân cư, hộ gia đình và cá

7

Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 2023-2024

ứng nhà nhân tham gia thực hiện,
kính kiểm tra, giám sát hoạt động
bảo vệ môi trường.
Người dân - Đốt - Không vứt rác bừa bãi.
rơm rạ Phải thu gom, đổ rác đúng 2. HS Hoạt động nhóm, đại
nơi quy định. diện học sinh chia sẻ các biện
-Chưa pháp giảm thiểu ảnh hưởng
tiết + Không đổ nước thải ra của hiệu ứng nhà kính.
kiệm đường, phố, các nơi công
điện. cộng.

- Chưa + Sử dụng hố xí hợp vệ
có ý sinh. Khơng phóng uế bừa
thức bãi.
trồng
và bảo + Trồng cây xanh góm phần
vệ cây giảm ô nhiễm môi trường và
xanh. tạo cảnh quan.

+ Không hút thuốc là nơi

công cộng.

+ Tự giác chấp hành các
quy định của các cấp chính
quyền địa phương về giữ
gìn vệ sinh, xây dựng gia
đình văn hố.

+ Ðóng góp đầy đủ lệ phí
thu dọn vệ sinh.

+ Vận động mọi người cùng
tham gia các công việc trên.

Doanh
nghiệp

Chính
quyền

Nhà hoạt
động mơi
trường

2. GV u cầu học sinh đại diện nhóm chia sẻ các
biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng của hiệu ứng nhà
kính.

- GV yêu cầu HS chia sẻ cảm nghĩ của em sau khi
tham gia buổi đối thoại.


3. GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ.

8

Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 2023-2024

Nêu những việc làm hàng ngày của cá nhân ở gia 3. HS thực hành trải nghiệm
đình và khu dân cư góp phần giảm thiểu tác động của ở nhà và nộp sản phẩm ở tiết
hiệu ứng nhà kính và báo cáo kết quả thực hiện ở tiết sau.
sau.

e. Kết luận. GV kết luận hoạt động
Hiệu ứng nhà kính tác động trực tiếp đến đời sống của con người và sinh vật

trên trái đất. Hiệu ứng nhà kính gây ra những hậu quả lớn với con người và môi trường
sống. Mỗi chúng ta cần có những hành động thiết thực để góp phần giảm thiểu tác
động của hiệu ứng nhà kính.

Tiết 75
Hoạt động 2.2: Chiến dịch truyền thơng vì một tương lai xanh

a. Mục tiêu: Học sinh xây dựng và thực hiện được kế hoạch cho chiến dịch truyền
thông bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.

Tìm hiểu và thực hiện những việc làm cụ thể để giảm thiểu hậu quả của hiệu
ứng nhà kính với thiên nhiên và con người.

b. Nội dung:


Luyện tập: GV tổ chức cho HS xây dựng kế hoạch cho chiến dịch truyền thông bảo vệ
môi trường thiên nhiên

- Vận dụng: Trên cơ sở kế hoạch HS xây dựng GV yêu cầu HS thực hiện kế hoạch đó
ở nhà và lớp học.

c. Kết quả/Sản phẩm: HS lập được kế hoạch cho chiến dịch truyền thông bảo vệ mơi
trường thiên nhiên và thực hiện kế hoạch đó.

d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, hoạt động theo nhóm nhỏ trong lớp và trải nghiệm tại

gia đình và lớp học.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Giao nhiệm vụ : Thực hiện nhiệm vụ:

* Luyện tập 1. Học sinh hoạt động
nhóm: Phân tích kế hoạch
1. GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm nhỏ cho chiến dịch truyền
thơng bảo vệ mơi trường
Phân tích kế hoạch cho chiến dịch truyền thông bảo vệ thiên nhiên, giảm thiểu
mơi trường thiên nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính? hiệu ứng nhà kính?

9

Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 2023-2024

Gợi ý: 2. Học sinh hoạt động
nhóm: Xây dựng kế hoạch

- Kế hoạch có những cột nội dung nào? Đã đầy đủ chưa? cho chiến dịch truyền
thông bảo vệ môi trường
- Cần bổ sung thêm cột nội dung nào? thiên nhiên, giảm thiểu
hiệu ứng nhà kính ở lớp
- Nội dung những việc cần làm, thời gian thực hiện, đã học
hợp lí chưa? Vì sao?
3.HS chia sẻ kế hoạch của
2. GV yêu cầu các nhóm cùng xây dựng 1 kế hoạch nhóm trước lớp.
cho chiến dịch truyền thông bảo vệ môi trường thiên
nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính ở lớp học

* Sản phẩm dự kiến: Phụ lục 1.

- Thiết kế thông điệp về giảm thiểu tác động của hiệu
ứng nhà kính và thuyết minh về thơng điệp đó?

+ Giờ trái đất

+ Trồng cây mùa xuân

3. GV yêu cầu HS chia sẻ kế hoạch đã xây dựng của
nhóm.
* Sản phẩm dự kiến: Phụ lục 1.

4. GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ.

Thực hiện kế hoạch đã xây dựng và báo cáo kết quả thực
hiện bằng sản phẩm (vi deo, hình ảnh, bài viết)

4. HS thực hành trải

nghiệm và nộp sản phẩm
ở tuần sau.

10

Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 2023-2024

e. Kết luận. GV kết luận hoạt động
Mỗi chúng ta cần có những hành động thiết thực, tích cực để góp phần giảm

thiểu tác động của hiệu ứng nhà kính, bảo vệ mơi trường.

- Bảo vệ mơi trường sống cũng chính là một trong những thái độ sống tích cực và có
trách nhiệm với thế hệ mai sau.

Phụ lục 1.

Chiến dịch truyền thông: “Lớp học xanh”

Thời gian:………

Địa điểm tổ chức: Sân trường

Người tham gia: Học sinh lớp 7A; B

Hoạt động Mục tiêu Cách Thời Người Kinh Dự kiến kết
thức gian thực phí thực quả
hiện hiện

Tìm hiểu về Nhận thức Thảo 30 Cán Bảng tiêu chí

“Lớp học
“Lớp học xanh tầm quan luận, phút bộ lớp xanh”

và thống nhất trọng của toạ

tiêu chí việc xây đàm

“xanh” dựng lớp học

xanh

Tham gia Có ý thức Làm 120 Học -Sáng tạo
“Sáng tạo bảo vệ môi việc phút sinh được SP tái
xanh” trong chế từ rác thải
trường trong cá lớp
và ngoài lớp nhân, -Ý tưởng phủ
xanh lớp.
nhóm

- Thiết kế
thùng rác

Trang trí “Lớp Tiến hành Làm 60 Học Lớp học được
sinh trang trí bằng
học xanh” “làm xanh” việc phút trong các SP “Sáng
lớp tạo xanh”
lớp học cá

nhân,


nhóm

Tiết 76
3. Hoạt động báo cáo, thảo luận, đánh giá.
Hoạt động 3: Tổng kết chiến dịch truyền thơng vì một tương lai xanh

a. Mục tiêu: Học sinh chia sẻ kết quả thực hiện chiến dịch truyền thơng vì một tương
lai xanh.

b. Nội dung: GV tổ chức cho HS báo cáo sản phẩm trải nghiệm.

11

Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 2023-2024

c. Kết quả/Sản phẩm: Học sinh thảo luận những sản phẩm các nhóm chia sẻ về việc
thực chiến dịch truyền thơng vì một tương lai xanh ở lớp và gia đình (Tranh, ảnh, vi
deo, bài vết).

d. Tổ chức hoạt động: Học sinh chia sẻ giữa các nhóm nhỏ trong lớp

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Giao nhiệm vụ : Thực hiện nhiệm vụ:
1.GV tổ chức cho HS báo cáo sản phẩm
- Chia sẻ kết quả thực hiện chiến dịch truyền thơng vì một 1.HS hoạt động cá
tương lai xanh? nhân
- Chia sẻ sản phẩm
- Chia sẻ kỉ niệm đáng nhớ khi triển khai chiến dịch truyền bằng các video, hình
thơng? ảnh, bài viết em đã

tham gia thực hiện
GV yêu cầu HS báo cáo kết quả thực hiện bằng sản phẩm (vi chiến dịch truyền
deo, hình ảnh, bài viết...). thơng vì một tương lai
2. GV tổ chức cho HS thảo luận, đánh giá sản phẩm HS xanh
vừa chia sẻ.
Trên cơ sở các sản phẩm HS chia sẻ, GV cho HS rút ra điều 2. Quan sát sản phẩm
em cần học hỏi từ bạn và nêu cảm nhận kh thực hiện chiến của bạn, học tập thêm
dịch truyền thông bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm thiểu những công việc mới
hiệu ứng nhà kính? của bạn và nêu cảm
3. GV nhận xét đánh giá hoạt động trải nghiệm của HS xúc của bản thân
theo các mức độ hoàn thành.
GV yêu cầu HS tiếp tục duy trì và thực hiện các hoạt động 3. HS tiếp tục duy trì
truyền thông bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm thiểu hiệu và thực hiện ở nhà và
ứng nhà kính. ở trường

e. Kết luận. GV kết luận hoạt động
Hiệu ứng nhà kính gây ra những hậu quả lớn với con người và môi trường sống.

Mỗi chúng ta cần có những hành động thiết thực để góp phần giảm thiểu tác động của
hiệu ứng nhà kính.

4. Kết thúc hoạt động.
1. GV nhận xét hiệu quả việc tham gia các hoạt động. Nhận xét tinh thần, thái độ tham
gia hoạt động của các bạn trong lớp.
2. GV giúp HS tổng kết lại những trải nghiệm trong các hoạt động và đưa ra lưu ý,
những điều quan trọng mà HS cần ghi nhớ và tiếp tục thực hiện.

12

Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 2023-2024


3. Dặn dò HS chuẩn bị các nội dung hoạt động: Vượt qua khó khăn.

Hiệu trưởng Tổ trưởng Giáo viên
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)

13


×