Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Tieu luan phap luat ve don phuong cham dut hop dong lao dong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (486.25 KB, 38 trang )

lOMoARcPSD|11265908

Tiểu Luận Pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao
động

Pháp luật đại cương (Đại học Kinh tế Quốc dân)

Scan to open on Studocu

Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university
Downloaded by Loan Nguy?n ()

lOMoARcPSD|11265908

Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT KINH DOANH

TIỂU LUẬN

MÔN: LUẬT LAO ĐỘNG
Đề tài: Pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

TP. Hồ Chí Minh, 18 tháng 07 năm 2022

Mục lục

Lời mở đầu..................................................................................................................................1

Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com



Downloaded by Loan Nguy?n ()

lOMoARcPSD|11265908

Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com

Danh mục viết tắt........................................................................................................................2
NỘI DUNG.................................................................................................................................3
I. Chấm dứt HĐLĐ...................................................................................................................3

1. Đương nhiên chấm dứt HĐLĐ........................................................................................3
2. Đơn phương chấm dứt HĐLĐ........................................................................................5

2.1 Định nghĩa hành vi “đơn phương chấm dứt HĐLĐ”...............................................................................5
2.2. NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ.......................................................................................................6
2.3. NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ................................................................................................11
3. Chấm dứt HĐLĐ do cắt giảm lao động........................................................................14
3.1 Thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế.................................................................................14

3.2. Tổ chức lại doanh nghiệp.......................................................................................................................16

II. Hậu quả pháp lý.................................................................................................................18
1. Hậu quả pháp lý của việc chấm dứt HĐLĐ đúng pháp luật......................................18
2. Hậu quả pháp lý của việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật..................20
2.1. NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật..................................................21
2.2. NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật.............................................21

Lời kết........................................................................................................................................23
Danh mục tài liệu tham khảo...................................................................................................24


Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com

Downloaded by Loan Nguy?n ()

lOMoARcPSD|11265908

Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com

Lời mở đầầu
Pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động là một đề tài hay. Bởi hiện
nay, việc chấm dứt hợp đồng lao động là điều không thể tránh khỏi trong hoạt
động tổ chức trong bộ máy của một cơng ty, cơ quan đồn thể. Theo đó, hậu quả
của việc chấm dứt hợp đồng lao động có liên quan đến các vấn đề về kinh tế và xã
hội nên chế định pháp luật về chấm dứt hợp đồng lao động có vị trí quan trọng
nhất trong ngành Luật lao động ở thời điểm hiện tại. Chế định pháp luật về chấm
dứt hợp đồng lao động giúp bảo vệ người lao động chống lại tình trạng bị sa thải
một cách t甃y tiện. Đây là yêu cầu cấp thiết và là mối quan tâm hàng đầu của đa số
các nước trên thế giới. Hiện nay tỷ lệ mất việc làm, tỷ lệ người lao động bị sa thải
bất hợp pháp đang có chiều hướng gia tăng ở nhiều nước, trong đó có Việt Nam.
Vì thế, việc nghiên cứu để tìm ra các giải pháp khả thi nhằm hoàn thiện cơ chế
bảo về người lao động và nhằm góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật lao động
là một một yêu cầu cấp thiết. Mục tiêu của bài là trình bày một cách có hệ thống
cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý về chấm dứt hợp đồng lao động (hợp đồng đương
nhiên chấm dứt, và đơn phương chấm dứt hợp đồng), hệ quả của chấm dứt hợp
đồng lao động hợp pháp, hậu quả của việc chấm dứt hợp đồng lao động bất hợp
pháp; đồng thời đề tài nghiên cứu về thực trạng pháp luật và thực trạng áp dụng
pháp luật về chấm dứt hợp đồng lao động hiện nay ở nước ta. Từ đó đề xuất một
số giải pháp nhằm hồn thiện cơ sở pháp lý và thực tiễn áp dụng chế định chấm
dứt hợp đồng lao động trên cơ sở nghiên cứu tình hình kinh tế - xã hội của đất

nước và những quy định tiến bộ của pháp luật lao động nước ngoài.

1

Downloaded by Loan Nguy?n ()

lOMoARcPSD|11265908

Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
Danh mục viếết tắết

- Hợp đồng lao động: HĐLĐ
- Người sử dụng lao động: NSDLĐ
- Người lao động: NLĐ
- Bộ luật lao động: BLLĐ

Downloaded by Loan Nguy?n ()

lOMoARcPSD|11265908

Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com

NỘI DUNG
I. Chầấm dứt HĐLĐ
Chấm dứt HĐLĐ là sự kiện pháp lý xảy ra khi một hoặc cả hai bên không tiếp tục
thực hiện HĐLĐ và chấm dứt quyền và nghĩa vụ của mình.1 Có thể thấy, d甃 HĐLĐ có
thành cơng đến mấy thì thơng thường một ngày nào đó nó cũng sẽ bị chấm dứt. Việc
chấm dứt HĐLĐ có thể mang đến những tác động tích cực nếu xuất phát từ ý chí,
nguyện vọng của cả 2 bên, nhưng cũng có thể gây ra những tác động tiêu cực ảnh
hưởng đến việc làm, thu nhập, tác động đến cuộc sống của NLĐ và gia đình họ, đồng

thời ảnh hưởng đến những dự tính kinh doanh, sản xuất của NSDLĐ.2 Nhìn chung,
pháp luật Việt Nam hiện nay, quy định 3 nhóm nguyên nhân chính dẫn đến việc chấm
dứt hợp đồng lao động như sau:
1. Đương nhiên chầấm dứt HĐLĐ
Đương nhiên chấm dứt HĐLĐ được hiểu là trường hợp HĐLĐ chấm dứt hiệu lực khi
có sự kiện pháp lý nhất định mà các bên thường không cần phải thực hiện thêm các
nghĩa vụ pháp lý nào để chấm dứt HĐLĐ (ngoại trừ nghĩa vụ thông báo được đặt ra
với NSDLĐ.3 Cụ thể, theo BLLĐ hiện hành sẽ có các trường hợp được đương nhiên
chấm dứt HĐLĐ tương ứng với các sự kiện pháp lý sau:

Thứ nhất, HĐLĐ hết hạn.4 Có thể thấy, thời điểm mà thỏa thuận giữa NLĐ và
NSDLĐ hết hạn chính là lúc thỏa thuận giữa hai bên đã hết hiệu lực, xiềng xích ràng
buộc pháp lý giữa họ sẽ được tự động tháo gỡ và HĐLĐ đương nhiên chấm dứt. Tuy
nhiên, đối với trường hợp NLĐ là thành viên ban lãnh đạo của tổ chức đại diện NLĐ
tại cơ sở, đang trong nhiệm kỳ mà hết hạn HĐLĐ thì NSDLĐ phải gia hạn HĐLĐ đã
giao kết đến hết nhiệm kỳ. 5

1 Nguyễn Hữu Chí, "Hợp đồng lao động" trong giáo trình luật Lao động Việt Nam, Lưu Bình Nhưỡng
(chủ biên), Nxb. Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2009, tr.127.
* Tuy định nghĩa này được đưa ra trong giai đoạn Bộ luật lao động 2012 còn hiệu lực, nhưng tác giả
cho rằng nó vẫn phản ánh đúng với tinh thần của Bộ luật lao động năm 2019.
2 Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật Lao Động, NXB. Hồng Đức, 2014, tr. 195.
3 Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật Lao Động, NXB. Hồng Đức, 2014, tr. 195.
* Tuy định nghĩa này được đưa ra trong giai đoạn Bộ luật lao động 2012 còn hiệu lực, nhưng tác giả
cho rằng nó vẫn phản ánh đúng với tinh thần của Bộ luật lao động năm 2019.
4 khoản 1 điều 34 Bộ luật lao động 2019.
5 Tldd,.

Downloaded by Loan Nguy?n ()


lOMoARcPSD|11265908

Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com

Thứ hai, NLĐ đã hồn thành cơng việc theo HĐLĐ.6 Mục đích của HĐLĐ là
NSDLĐ thuê NLĐ để hồn thành cho mình một hoặc một số cơng việc cụ thể, về phía
NLĐ là nhận được thành quả lao động từ NSDLĐ sau khi hoàn thành cơng việc được
giao. Theo đó, đối tượng của HĐLĐ là công việc phải làm. Như vậy, nếu công việc
theo hợp đồng đã xong tức là đối tượng của hợp đồng đã khơng cịn thì hợp đồng sẽ
đương nhiên chấm dứt. 7
Thứ ba, hai bên thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ.8 Trường hợp này thì đương nhiên là
HĐLĐ sẽ được chấm dứt khi mà hai bên đã tự thỏa thuận để chấm dứt thỏa thuận ban
đầu của cả hai.
Thứ tư, NLĐ bị kết án t甃 giam nhưng không được hưởng án treo hoặc không thuộc
trường hợp được trả tự do9, tử hình hoặc bị cấm làm công việc ghi trong hợp đồng lao
động theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của tòa án.10 Rõ ràng, trong trường
hợp này NLĐ đã vướng vào vòng lao lý và phải chịu các hình phạt từ nhà nước khiến
họ khơng thể thực hiện cơng việc theo hợp đồng. Do đó, mục đích của HĐLĐ sẽ
không đạt được và trường hợp này đương nhiên HĐLĐ sẽ bị chấm dứt.
Thứ năm, NSDLĐ hoặc NLĐ chết, bị tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự,
mất tích hoặc đã chết.11 Tuy nhiên, NSDLĐ trong trường hợp này phải đáp ứng một số
điều kiện, cụ thể họ không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động hoặc bị cơ quan
chuyên môn về đăng ký kinh doanh thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ra thơng báo
khơng có người đại diện theo pháp luật, người được uỷ quyền thực hiện quyền và
nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật.
Thứ sáu, NLĐ bị xử lý kỷ luật sa thải.12
Thứ bảy, NLĐ là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam bị trục xuất theo bản án,
quyết định của tịa án đã có hiệu lực pháp luật, quyết định của cơ quan nhà nước có

6 Khoản 2 điều 34 Bộ luật lao động 2019.

7 Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật Lao Động, NXB. Hồng Đức, 2014, tr. 195.
8 Khoản 3 điều 34 Bộ luật lao động 2019.
9 khoản 5 điều 328 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 bổ sung 2017.
10 Khoản 4 điều 34 Bộ luật lao động 2019.
11 khoản 5, khoản 7 điều 34 Bộ luật lao động 2019.
12 Khoản 8 điều 34 Bộ luật lao động 2019.

Downloaded by Loan Nguy?n ()

lOMoARcPSD|11265908

Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com

thẩm quyền. 13 Ngoài ra, chủ thể này cũng sẽ bị đương nhiên chấm dứt HĐLĐ nếu
giấy phép lao động hết hiệu lực.14 Có thể thấy, đây là một điểm mới của BLLĐ 2019
quy định cụ thể về việc đương nhiên chấm dứt HĐLĐ đối với NLĐ là người nước
ngoài làm việc tại Việt Nam.
Thứ tám, trường hợp đã thỏa thuận nội dung thử việc ghi trong HĐLĐ mà người thử
việc không đạt yêu cầu hoặc một bên hủy bỏ thỏa thuận thử việc.15
Nhìn chung, đối với quy định về các trường hợp đương nhiên chấm dứt HĐLĐ, BLLĐ
2019 đã bổ sung quy định cụ thể đối với chủ thể NLĐ là người nước ngoài làm việc
tại Việt Nam. Ngồi ra, BLLĐ 2019 cịn bổ sung thêm một trường hợp mới liên quan
đến thử việc, đồng thời loại bỏ trường hợp NLĐ đủ điều kiện về thời gian đóng bảo
hiểm xã hội và tuổi hưởng lương hưu ra khỏi trường hợp đương nhiên chấm dứt
HĐLĐ.
Tuy nhiên cần lưu ý, trước đây, đối với quy định về thủ tục chấm dứt hợp đồng đối với
các trường hợp đương nhiên chấm dứt HĐLĐ, chỉ có trường hợp hết hạn hợp đồng là
NSDLĐ phải thực hiện nghĩa vụ báo trước với NLĐ. Tuy nhiên, theo quy định mới,
đối với các trường hợp chấm dứt do hợp đồng đã hoàn thành, hai bên thỏa thuận chấm
dứt hợp đồng và những trường hợp đương nhiên chấm dứt hợp đồng mới được bổ

sung thì NSDLĐ phải thực hiện nghĩa vụ báo trước với NLĐ nếu muốn chấm dứt hợp
đồng.

2. Đơn phương chầmấ dứt HĐLĐ
2.1 Định nghĩa hành vi “đơn phương chấm dứt HĐLĐ”16
Trong các căn cứ làm chấm dứt quan hệ lao động (ví dụ: Thỏa thuận chấm dứt hợp
đồng, hết hạn hợp đồng…), đơn phương chấm dứt HĐLĐ là vấn đề phức tạp hơn bởi
đó là hành vi có chủ ý của một bên và không phụ thuộc vào ý chí của chủ thể cịn lại.
Ý chí này phải được biểu thị ra bên ngồi dưới hình thức nhất định và được truyền đạt
tới chủ thể đối tác mà khơng cần thiết phải được chủ thể đó chấp nhận.

13 Khoản 5 điều 34 Bộ luật lao động 2019.
14 Khoản 12 điều 34 Bộ luật lao động 2019.
15 Khoản 13 điều 34 Bộ luật lao động 2019.

5

Downloaded by Loan Nguy?n ()

lOMoARcPSD|11265908

Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com

16Theo tapchicongthuong.vn, “Đơn phương chấm dứt hợp đồng và điểm mới trong Bộ luật Lao động
2019” (TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ CÔNG TY THAN THỐNG NHẤT – TKV, 12/01/2021 )
< /> trong-bo-luat-lao-dong-2019-7359.html> truy cập ngày 16/3/2021.

5

Downloaded by Loan Nguy?n ()


lOMoARcPSD|11265908

Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com

Vì vậy, có thể hiểu “Đơn phương chấm dứt HĐLĐ là việc một bên tự ý chấm dứt các
quyền và nghĩa vụ đã thỏa thuận trong HĐLĐ mà khơng phụ thuộc vào ý chí của bên
còn lại”.
2.2. NLĐ đơn phương chầmấ dứt HĐLĐ
2.2.1 Quy định của BLLĐ 2019 về việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NLĐ:17
Luật lao động xem việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ, đặc biệt là việc đơn phương
chấm dứt HĐLĐ từ NLĐ như một quyền quan trọng của NLĐ, quan trọng không kém
quyền được giao kết HĐLĐ. Quyền này cũng được quy định rõ ràng tại điểm đ Khoản
1 Điều 5 BLLĐ 2019, theo đó, NLĐ có quyền “Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao
động”.18
Đứng trên góc độ luật học so sánh, BLLĐ 2019 đã quy định những điểm mới liên
quan đến quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ của các bên trong quan hệ lao động cụ
thể như sau:
Thứ nhất, NLĐ được quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ không cần nêu lý do, chỉ
cần tuân thủ thời hạn báo trước.
Điều 37 BLLĐ 2012 quy định, NLĐ làm việc theo HĐLĐ xác định thời hạn, HĐLĐ
theo m甃a vụ hoặc theo một cơng việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng có quyền
đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn nếu đáp ứng đủ 2 điều kiện: tuân thủ
thời hạn báo trước và thuộc những trường hợp mà luật quy định.
Cụ thể, BLLĐ 2012 quy định 2 trường hợp sau đây:
Trường hợp 1: Đối với NLĐ làm việc theo HĐLĐ có xác định thời hạn thì phải thuộc
những trường hợp được quy đinh như: khơng được bố trí theo đúng cơng việc, địa
điểm làm việc hoặc không được bảo đảm điều kiện làm việc đã thỏa thuận trong hợp
đồng lao động; không được trả lương đầy đủ hoặc trả lương không đúng thời hạn đã
thỏa thuận trong hợp đồng lao động; bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng bức lao

động… Và phải tuân thủ thời hạn báo trước.

17 Nguyễn Phương Thảo, “Một số bất cập trong quy định của Bộ luật lao động (sửa đổi) năm 2012”
(TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ TỔNG HỢP BAN NỘI CHÍNH TRUNG ƯƠNG, 22/06/2018) <
/> sua-doi-nam-2012-304106/> truy cập ngày 16/3/2021.
18 TS. ĐOÀN THỊ PHƯƠNG DIỆP (Trường Đại học Kinh tế Luật, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí
Minh), “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động theo quy định của Bộ
luật Lao động năm 2019” (TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP ,26/08/2020)
< truy cập ngày 16/3/2021.

6

Downloaded by Loan Nguy?n ()

lOMoARcPSD|11265908

Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com

Trường hợp 2: Đối với NLĐ làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn chỉ cần
báo trước 45 ngày mà không cần lý do chấm dứt.

Trong quá trình triển khai thực hiện, quy định này đã bộc lộ nhiều bất cập, gây khó
khăn cho NLĐ khi thực hiện quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ của mình. Quá trình
tổng kết thi hành BLLĐ cho thấy, việc đưa ra 2 điều kiện nêu trên sẽ gây khó khăn
cho NLĐ, nhất là các trường hợp mà NLĐ căn cứ vào đó thực hiện quyền đơn phương
chấm dứt HĐLĐ. Trong một số trường hợp, NLĐ rất khó để chứng minh việc mình bị
ngược đãi, cưỡng bức lao động; khơng được bố trí theo đúng cơng việc… Vì vậy, việc
đơn phương chấm dứt HĐLĐ trong những trường hợp này thường khó khăn.
Nhằm khắc phục những hạn chế, Điều 35 BLLĐ 2019 cho phép NLĐ được quyền đơn
phương chấm dứt hợp đồng không cần lý do chấm dứt mà chỉ cần báo trước cho

NSDLĐ theo thời hạn được quy định tương ứng với từng loại hợp đồng. Cụ thể, tại
Khoản 1, Điều 35 BLLĐ 2019 quy định: “1. Người lao động có quyền đơn phương
chấm dứt HĐLĐ nhưng phải báo trước cho người sử dụng lao động như sau: a) Ít
nhất 45 ngày nếu làm việc theo HĐLĐ khơng xác định thời hạn; b) Ít nhất 30 ngày
nếu làm việc theo HĐLĐ xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng; c) Ít
nhất 03 ngày làm việc nếu làm việc theo HĐLĐ xác định thời hạn có thời hạn dưới 12
tháng; d) Đối với một số ngành, nghề, công việc đặc thù thì thời hạn báo trước được
thực hiện theo quy định của Chính phủ.” Quy định này đã giúp cho NLĐ có thể tự do
lựa chọn việc làm theo nhu cầu của bản thân. Khi NLĐ thấy công việc hiện tại không
đáp ứng được nhu cầu của mình thì họ có thể dễ dàng đơn phương chấm dứt công việc
cũ để chuyển sang một công việc ph甃 hợp hơn, giúp cho NLĐ được đảm bảo hơn về
quyền tự do lựa chọn việc làm.
Tuy nhiên, do việc chấm dứt HĐLĐ sẽ gây ảnh hưởng đến hoạt động của NSDLĐ nên
pháp luật yêu cầu NLĐ phải có trách nhiệm với hợp đồng mà mình đã ký kết thông
qua việc họ phải thông báo việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ cho NSDLĐ trước một
khoảng thời gian, t甃y thuộc vào loại hợp đồng mà họ đã giao kết, để NSDLĐ có thể
chủ động trong kế hoạch nhân sự của mình, đảm bảo quyền lợi của NSDLĐ.
Thứ hai, quy định các trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà không cần báo
trước của NLĐ.

Downloaded by Loan Nguy?n ()

lOMoARcPSD|11265908

Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com

Theo quy định tại Điều 37 BLLĐ 2012, đa số các trường hợp khi chấm dứt HĐLĐ
đều phải báo cho NSDLĐ trước một khoảng thời gian, trừ trường hợp NLĐ nữ mang
thai phải nghỉ theo chỉ định của bác sĩ. Điều này đã tạo ra một số bất cập trong thực
tiễn áp dụng. Đơn cử như khi NLĐ bị đánh đập, nhục mạ, chà đạp danh dự hoặc bị

xâm hại tình dục, ép buộc làm những cơng việc khơng ph甃 hợp giới tính, trái mong
muốn, gây ảnh hưởng đến sức khỏe, danh dự muốn đơn phương chấm dứt HĐLĐ thì
phải báo trước cho NSDLĐ ít nhất 3 ngày làm việc. Quy định như vậy là không hợp
lý, bởi đây là những trường hợp nhạy cảm, ảnh hưởng đến quyền con người của NLĐ
nhưng khi họ muốn nghỉ việc thì họ vẫn phải chờ đợi và tiếp tục tiếp xúc, chịu sự
quản lý, kiểm tra, giám sát của NSDLĐ trong suốt 03 ngày tiếp theo. Chưa kể đến thời
gian 3 ngày báo trước tr甃ng ngày lễ, ngày nghỉ, Tết nguyên đán… thì khoảng thời
gian này lại được kéo dài làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của NLĐ.
Quy định tại Khoản 2, Điều 35, BLLĐ 2019 đã khắc phục được những vướng mắc
này bằng cách quy định các trường hợp ngoại lệ, người lao động có thể đơn phương
chấm dứt HĐLĐ mà khơng cần báo trước. “2. Người lao động có quyền đơn phương
chấm dứt HĐLĐ không cần báo trước trong trường hợp sau đây: a) Khơng được bố
trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm điều kiện làm
việc theo thỏa thuận, trừ trường hợp quy định tại Điều 29 của Bộ luật này; b) Không
được trả đủ lương hoặc trả lương không đúng thời hạn, trừ trường hợp quy định tại
khoản 4, Điều 97 của Bộ luật này; c) Bị người sử dụng lao động ngược đãi, đánh đập
hoặc có lời nói, hành vi nhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm,
danh dự; bị cưỡng bức lao động; d) Bị quấy rối tình dục tại nơi làm việc; đ) Lao động
nữ mang thai phải nghỉ việc theo quy định tại Khoản 1, Điều 138 của Bộ luật này;e)
Đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định tại Điều 169 của Bộ luật này, trừ trường hợp các bên
có thỏa thuận khác; g) Người sử dụng lao động cung cấp thông tin không trung thực
theo quy định tại Khoản 1, Điều 16 của Bộ luật này làm ảnh hưởng đến việc thực hiện
HĐLĐ.”
Thông thường, NLĐ muốn đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải báo cho NSDLĐ trước
một khoảng thời gian để NSDLĐ có thể chủ động tìm NLĐ mới thay thế, chủ động
trong kế hoạch nhân sự của mình vào khoảng thời gian đó. Tuy nhiên, người lao động
khi đơn phương chấm dứt hợp đồng có lý do chấm dứt thuộc một trong các trường

Downloaded by Loan Nguy?n ()


lOMoARcPSD|11265908

Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
hợp pháp luật đã quy định tại Khoản 2, Điều 35 BLLĐ 2019, thì có quyền đơn phương
chấm

Downloaded by Loan Nguy?n ()

lOMoARcPSD|11265908

Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com

dứt hợp đồng ngay mà không cần phải báo trước cho người sử dụng lao động. Quy
định này là khá ph甃 hợp với thực tiễn hiện nay, góp phần đảm bảo quyền và lợi ích
hợp pháp của NLĐ trong quan hệ lao động.
Có thể thấy, quy định tại BLLĐ 2019 đã mở rộng hơn về quyền đơn phương chấm dứt
HĐLĐ của NLĐ. D甃 làm việc theo loại hợp đồng nào, NLĐ cũng có quyền chấm dứt
HĐLĐ mà không cần lý do.
2.2.2Quyêần lợi của NLĐ khi đơn phương chầmấ dứt HĐLĐ hợp pháp19
NLĐ khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ hợp pháp có thể được hưởng trợ cấp thơi việc
theo quy định của Điều 46 BLLĐ 2019 nếu đủ điều kiện, trừ trường hợp NLĐ đủ tuổi
nghỉ hưu. NLĐ phải làm việc thường xuyên cho NSDLĐ từ đủ 12 tháng trở lên thì
mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương.
Bên cạnh đó, theo quy định tại Điều 48 BLLĐ 2019, NLĐ còn được NSDLĐ:
- Thanh toán các khoản tiền liên quan đến quyền lợi của mình trong vịng 14 ngày kể
từ ngày chấm dứt HĐLĐ.
- Hoàn thành thủ tục xác nhận thời gian đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp
và trả lại c甃ng với bản chính giấy tờ khác (nếu có);
- Cung cấp bản sao các tài liệu về quá trình làm việc của người lao động nếu có u
cầu. Chi phí sao, gửi tài liệu do người sử dụng lao động trả.

2.2.3Trách nhiệm của NLĐ khi đơn phương chầấm dứt HĐLĐ20
Bên cạnh các quyền lợi được hưởng, BLLĐ 2019 cũng đặt ra những trách nhiệm nhất
định đối với NLĐ khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ.
Trong vịng 14 ngày, NLĐ có trách nhiệm thanh toán cho NSDLĐ những khoản tiền
liên quan đến quyền lợi của doanh nghiệp. Trong trường hợp thiên tai, hỏa hoạn, dịch
bệnh, thời gian này có thể kéo dài nhưng không quá 30 ngày. (Căn cứ Khoản 1 Điều
48 BLLĐ năm 2019)

19 Bình Thảo, “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng của người lao động từ 2021”, (luatvietnam.vn,
29/10/2020) < /> nguoi-lao-dong-562-27314- article.html#:~:text=Theo%20quy%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20t
%E1%BA%A1i%20kho%E1
%BA%A3n,d%E1%BB%A5ng%20lao%20%C4%91%E1%BB%99ng%20nh%C6%B0%20sau%3A
&text=%2D%20%C3%8Dt%20nh%E1%BA%A5t%2030%20ng%C3%A0y%20v%E1%BB%9Bi,v%
E1%BB%9Bi%20H%C4%90L%C4%90%20d%C6%B0%E1%BB%9Bi%2012%20th%C3%A1ng.>
truy cập ngày 16/3/2021.
20 Tlđd,.

Downloaded by Loan Nguy?n ()

lOMoARcPSD|11265908

Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com

Ngồi ra, trên thực tế, NLĐ cịn có trách nhiệm bàn giao cơng việc, giấy tờ, sổ sách và
các tài liệu khác liên quan đến lợi ích của doanh nghiệp,… c甃ng cơ sở vật chất đã
được NSDLĐ bàn giao nhằm phục vụ công việc nếu như nội quy lao động có ghi
nhận.
2.2.4 Những bất cập liên quan đến quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ của
NLĐ: Việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NLĐ theo quy định của BLLĐ 2019
giúp bảo vệ quyền lợi cho NLĐ một cách hiệu quả và nhanh chóng. Tuy nhiên, sẽ ảnh

hưởng rất nghiêm trọng tới quá trình quản lý, sử dụng lao động trong đơn vị và ảnh
hưởng trực tiếp đến thị trường lao động. NLĐ thực sự hoàn toàn được tự do trong vấn
đề lựa chọn công việc của họ, tuy nhiên sự “tự do” này dẫn đến rất nhiều hệ luỵ, theo
đó, phía bên NLĐ với tâm lý sẽ “đứng núi này trơng núi nọ”, họ khơng có cơ sở để
gắn bó lâu dài và làm việc ổn định đối với doanh nghiệp, đứng trước sự lựa chọn tốt
hơn, NLĐ sẵn sàng “nhảy việc”. Hơn nữa, trên thực tế cho thấy, việc tuân thủ pháp
luật lao động của NLĐ cịn nhiều hạn chế, nên việc khơng quy định có căn cứ, lý do
thực hiện quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ càng làm NLĐ có thể “bỏ mặc” các
quy định về báo trước theo quy định. Từ phía doanh nghiệp, cơng tác quản lý lao
động, sử dụng bố trí nhân sự cũng thực rất khó nếu khi khơng có cơ chế “giữ chân”
hợp lý đối với NLĐ, doanh nghiệp sẽ khơng có sự an tâm trong công tác sản xuất kinh
doanh và đầu tư lâu dài.21
Mặt khác, trong bối cảnh pháp lý hiện nay, khi giao kết HĐLĐ, NSDLĐ có khá nhiều
các nghĩa vụ đối với NLĐ như nghĩa vụ tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, đảm
bảo an toàn-vệ sinh lao động… Các nghĩa vụ này khá nặng nề với NSDLĐ để đổi lấy
việc được quản lý, điều hành, khai thác sức lao động của NLĐ. Điều này dẫn đến thực
trạng là NSDLĐ trong nhiều trường hợp không muốn giao kết HĐLĐ để né tránh các
nghĩa vụ nêu trên. Thực trạng này c甃ng với sự cho phép khá tự do việc NLĐ được đơn
phương chấm dứt HĐLĐ sẽ thúc đẩy mạnh hơn nữa tình trạng giảm sút số lượng
HĐLĐ được giao kết, từ đó an sinh xã hội sẽ giảm sút cả về chất và lượng. 22

21 ThS. Nguyễn Tiến Dũng, “MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ DỰ THẢO BỘ LUẬT LAO ĐỘNG (SỬA ĐỔI)
VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT” (Hội liên hiệp Phụ nữ Hà Nội, 24/09/2018)
< /> huong- hoan-thien-phap-luat/> truy cập ngày 16/3/2021.

Downloaded by Loan Nguy?n ()

lOMoARcPSD|11265908

Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com


22 TS. ĐOÀN THỊ PHƯƠNG DIỆP (Trường Đại học Kinh tế Luật, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí
Minh), “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động theo quy định của Bộ
luật Lao động năm 2019” (TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP ,26/08/2020)
< truy cập ngày 16/3/2021.

Downloaded by Loan Nguy?n ()

lOMoARcPSD|11265908

Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com

2.2.5Kiêấn nghị23
Vì vậy, người áp dụng luật cần dự kiến việc giải thích hợp lý hơn quy định này để có
tính khả thi hơn. Cụ thể, sự giải thích luật có thể theo hướng bổ sung thủ tục kiểm soát
việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ thơng qua hồ giải viên lao động và bổ sung chế tài
bồi thường thiệt hại trong trường hợp việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ gây thiệt hại
cho NSDLĐ.
Ngoài ra, cũng cần quy định về bảo hiểm thất nghiệp theo hướng chỉ áp dụng cho
những trường hợp NLĐ bị thất nghiệp do những nguyên nhân ngoài ý muốn của họ,
có nghĩa là trong trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà khơng vì bất kỳ
lý do gì được ghi nhận tại Khoản 2 Điều 35 thì họ sẽ khơng được hưởng bảo hiểm thất
nghiệp.
2.3. NSDLĐ đơn phương chầấm dứt HĐLĐ
2.3.1. Quy định của BLLĐ 2019 về quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ của
NSDLĐ
So với quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NLĐ, quyền đơn phương chấm dứt
HĐLĐ của NSDLĐ bị hạn chế hơn rất nhiều, theo đó, để chấm dứt HĐLĐ đúng pháp
luật, NSDLĐ phải tuân thủ các trường hợp được quy định tại Điều 36 BLLĐ 2019, cụ
thể:

“1. Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong
trường hợp sau đây:
a) Người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động
được xác định theo tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành cơng việc trong quy chế của
người sử dụng lao động. Quy chế đánh giá mức độ hồn thành cơng việc do người sử
dụng lao động ban hành nhưng phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện người lao
động tại cơ sở đối với nơi có tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở;
b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm
việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn hoặc đã điều trị 06 tháng liên
tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hhạn từ
12 tháng đến 36 tháng hoặc quá nửa thời hạn hợp đồng lao động đối với người làm
việc

Downloaded by Loan Nguy?n ()

lOMoARcPSD|11265908

Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com

23 Tlđd,.

Downloaded by Loan Nguy?n ()

lOMoARcPSD|11265908

Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com

theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao
động chưa hồi phục.
Khi sức khỏe của người lao động bình phục thì người sử dụng lao động xem xét để

tiếp tục giao kết hợp đồng lao động với người lao động;
c) Do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa hoặc di dời, thu hẹp sản
xuất, kinh doanh theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền mà người sử
dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải giảm chỗ làm
việc;
d) Người lao động khơng có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn quy định tại Điều 31
của Bộ luật này;
đ) Người lao động đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định tại Điều 169 của Bộ luật này, trừ
trường hợp có thỏa thuận khác;
e) Người lao động tự ý bỏ việc mà khơng có lý do chính đáng từ 05 ngày làm việc liên
tục trở lên;
g) Người lao động cung cấp không trung thực thông tin theo quy định tại khoản 2
Điều 16 của Bộ luật này khi giao kết hợp đồng lao động làm ảnh hưởng đến việc
tuyển dụng người lao động.
2. Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong trường hợp quy định tại các
điểm a, b, c, đ và g khoản 1 Điều này, người sử dụng lao động phải báo trước cho
người lao động như sau:
a) Ít nhất 45 ngày đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn;
b) Ít nhất 30 ngày đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12
tháng đến 36 tháng;
c) Ít nhất 03 ngày làm việc đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn
dưới 12 tháng và đối với trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều này;
d) Đối với một số ngành, nghề, công việc đặc thù thì thời hạn báo trước được thực
hiện theo quy định của Chính phủ.”
Ở đây, NSDLĐ phải đáp ứng được hai điều kiện: Thứ nhất, việc chấm dứt phải thuộc
một trong các căn cứ để chấm dứt HĐLĐ (khoản 1); Thứ hai, NSDLĐ phải tuân thủ
đúng thủ tục mà pháp luật đề ra (khoản 2).
Trong điều kiện đầu tiên, nhìn chung, căn cứ để NSDLĐ có quyền đơn phương chấm

Downloaded by Loan Nguy?n ()


lOMoARcPSD|11265908

Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
dứt HĐLĐ được chia thành hai nhóm.

Downloaded by Loan Nguy?n ()


×