Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Ghi chép full bài giảng ôn tập môn Luật Hiến pháp Đại học Luật HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.06 KB, 48 trang )

GHI CHÉP

- Hiến pháp ra đời trong xã hội dân chủ.
- Hiến pháp là ý chí của tồn dân, là cơng cụ trong tay nhân dân để kiểm sốt
nhà cầm quyền
- Quyền lập hiến phải thuộc về nhân dân: Có hai cách:
+ Trưng cầu dân ý; (dân trí phải đảm bảo yêu cầu nhất định => dân trí cao)
+ Quốc hội lập hiến.
- Thủ tục sửa đổi
- Dấu hiệu của xã hội dân chủ: là sự tối thượng của hiến pháp, hiệu lực cao nhất
- Phải có cơ chế để bảo vệ hiến pháp “bạo hiến”: có 02 cách:
+ Mơ hình bạo hiến phi tập trung (30% các nước trên thế giới áp dụng):
+ Mơ hình bạo hiến tập trung:

LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM

- Trước cách mạng tháng 8/1945: Việt nam không có hiến pháp: Vì nước ta
khơng có dân chủ (khơng có độc lập, tự do). Vì vậy con đường đúng đắn nhất
để nước ta có hiến pháp là phải có độc lập, tự do, có dân chủ, rồi mới có hiến
pháp.
- Ở VN trước năm 1945 cũng đã từng tồn tại những tư tưởng lập hiến khác
nhau:
+ Trường phái 1: Phạm Quỳnh + Bùi Quang Chiêu : Cầu xin người Pháp (thoả
hiệp với Pháp) ban bố cho nhân dân An Nam một bản hiến pháp dân chủ (trong
đó dung hồ 3 loại lợi ích khác nhau: người dân đặt dưới sự bảo hộ của Pháp,
duy trì triều đình nhà Nguyễn, mở rộng từ từ cho nhân dân một số quyền tự
chủ).
+ Trường phái 2: Phan Bội Châu + Phan Chu Trinh: được HCM kế thừa và phát
triển: muốn có hiến pháp, người dân VN phải đoàn kết, làm cách mạng, dành lại
độc lập tự do, khi đất nước độc lập tự do thì mới có dân chủ, người dân làm chủ
đất nước, sau đó nước ta sẽ ban hành hiến pháp của mình.



- Hiến pháp 1946:
+ Bản hiến pháp đầu tiên của nước VN dân chủ cộng hòa

+ Ban hành trong thời điểm thù trong, giặc ngoài, ngàn cân treo sợi tóc

+ 07 chương, 70 điều

+ Văn phong diễn đạt trong sáng, gần gũi, dễ hiểu, đọc ai cũng hiểu, thống nhất,
áp dụng.

+ Về mặt giá trị và tư tưởng có những điều sau đây vẫn cịn nguyên giá trị đến
nay:

 Lời nói đầu của hiến pháp năm 1946: quyền lập hiến phải thuộc về nhân
dân;

 Phản ánh tư tưởng đại đoàn kết toàn dân, không mang tâm lý giai cấp hẹp
hòi;

 Khi quy định về quyền con người, quyền cơng dân: thì có nhiều quy định
mang tính tiến bộ, nhân văn sâu sắc (quyền con người, công nhân trong
các bản hiến pháp sau này chỉ được đánh giá là nhân đạo);

 Sáng tạo ra chế định chủ tịch nước rất độc đáo, mới mẻ (trên cả bình diện
chung trên thế giới);

 Nhiều tư tưởng về tổ chức bộ máy nhà nước đến giờ vẫn còn nguyên giá
trị: Hiến pháp năm 1946 khơng thành lập viện kiểm sốt nhân dân, toà án
lập ra theo mơ hình khu vực và số dân, khơng lập theo đơn vị hành chính

như bây giờ;

 Tiếp thu kinh nghiệm của người Pháp trong việc phân chia địa giới hành
chính;

 Phân biệt rõ cấp chính quyền hồn chỉnh và khơng hồn chỉnh, nơng thơn
và đô thị;

- Hiến pháp năm 1959:

+ Trong bối cảnh Việt Nam bị chia cắt làm hai miền, miền Bắc đã nhận được sự
ủng hộ rất lớn từ Liên Xô;

+ Tư tưởng lập hiến của Liên Xô bắt đầu tác động tới hiến pháp của quốc gia;

+ Bao gồm lời nói đầu, 112 điều chia thành 10 chương;

+ So với hiến pháp 1946, hiến pháp 1959 có một số điểm khác nhau:

 Lời nói đầu ghi nhận, kể lể thành quả của cách mạng, nhưng quên đi
quyền lập hiến thuộc về ai;

 Bắt đầu biểu hiện rõ nét của chun chính vơ sản (nhà nước dùng sức
mạnh của mình để bảo vệ cơng nơng, chun chính, nghiêm trị những
tầng lớp đối kháng, xa rời tầng lớp công nông);

 Thu hẹp sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất;
 Quy định thêm những vấn đề về kinh tế, văn hoá, xã hội;
 Quy định thêm cho công dân nhiều quyền (chủ yếu là quyền nhân đạo,


không kế thừa những quyền nhân văn của HP năm 1946);

 Khơng đặt vấn đề kiểm sốt quốc hội;
 Chủ tịch nước 1959 không còn nhiều quyền hạn như 1946;
 Lập thêm hệ thống viện kiểm soát nhân dân, thành lập toà án theo đơn vị

hành chính lãnh thổ, ranh giới giữa nơng thơn – đô thị mờ nhạt dần.

- Hiến pháp năm 1980:
+ Gồm có lời nói đầu, 12 chương với 147 điều;
+ Lời nói đầu: lên án trực tiếp các quốc gia thực dân, đế quốc, trung quốc;
+ Đẩy mạnh chuyên chính vô sản, trấn áp giai cấp;
+ Nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung;
+ Độc quyền cao độ (Quốc hội có tồn quyền, kể cả quyền định ra những nhiệm
vụ, quyền hạn khác, khi xét thấy cần thiết);
+ Quy định cho công dân rất nhiều quyền (nhưng không khả thi), ví du: quyền
khơng đóng viện phí, quyền có việc làm; quyền có nhà ở, ..

- Hiến pháp năm 1992:
+ Ban hành trong khơng khí phải đổi mới tồn diện đất nước;
+ Đổi mới kinh tế là toàn diện, trọng tâm, căn bản (phát triển kinh tế, xố đói
nghèo, chống lạm phát, mở rộng giao lưu quốc tế);
+ Bao gồm lời nói đầu, 12 chương với 147 điều;
+ Có các điểm mới so với năm 1980:

 Lời nói đầu viết ngắn gọn, xúc tích;
 Chương kinh tế thay đổi căn bản, toàn diện;
 Chương quyền con người: bỏ hết quyền không mang tính khả thi, quy

định thêm nhiều quyền dân chủ, tiến bộ, phù hợp với các công ước quốc

tế;
 Nhận thức lại tập quyền xã hội chủ nghĩa, thay vào đó là cơ chế phân
công, phối hợp quyền lực, quốc hội tốt ở chỗ thực quyền, ko tốt ở chỗ
toàn quyền.

- Hiến pháp năm 2013:
+ Tiếp tục đổi mới để hội nhập sâu rộng với thế giới bên ngoài;
+ Gồm lời nói đầu, 120 điều trong 11 chương;
+ Có một số điểm sáng:

 Lời nói đầu ngắn gọn, từ từ toát lên quyền lập hiến thuộc về nhân dân;

 Chương nhân quyền được đưa lên chương 2 với rất nhiều điểm mới, tiến
bộ, phù hợp với xu hướng chung của nhân loại;

 Đã có sự phân cơng, phân nhiệm rõ ràng trong các nhóm quyền lực;
 Các vấn đề về thủ tục sửa hiến pháp có những bước tiến đáng kể về việc

thể hiện quyền lập hiến thuộc về nhân dân;
 Các quy định về chính quyền địa phương, tồ án, viện kiểm sốt cũng có

những điểm tiến bộ, phù hợp với xu hướng của nhân loại (toà án bảo vệ
công lý).

CHỦ TỊCH NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM

I. So sánh chế định nguyên thủ quốc gia của VN qua 5 bản hiến pháp, từ đó tốt
lên sự độc đáo của chế định chủ tịch nước theo hiến pháp 1946, tạo ra một chính
thể cộng hồ mới mẻ.


Tiêu chí so sánh Chủ tịch nước theo HP Nguyên thủ quốc gia

46 từ HP 1959 đến nay

Tên gọi, cách thành lập, - Gọi nguyên thủ quốc - Gọi nguyên thủ quốc
nhiệm kỳ gia là Chủ tịch nước. gia là Chủ tịch nước
(duy nhất chỉ có HP
- Khơng có quy định độ 1980 thì nguyên thủ
tuổi ứng cử viên chủ quốc gia là hội đồng nhà
tịch nước. nước gồm 13 người là
Chủ tịch tập thể của nhà
- Do nghị viện nhân dân nước – Dấu ấn của HP
bầu ra trong số các nghị Liên Xô).
sĩ, và phải được ít nhất
2/3 số phiếu bầu. Nếu - Khơng có quy định độ
khơng có ứng cử viên tuổi ứng cử viên chủ
nào đạt được tỷ lệ này tịch nước (duy nhất chỉ
thì phải bầu lần 2 theo có HP 1959 là quy định
nguyên tắc quá bán. ứng cử viên chủ tịch
nước là phải từ 35 tuổi
- Khơng có quy định số trở lên).
nhiệm kỳ liên tiếp của
Chủ tịch nước. Đặc biệt - Nguyên thủ quốc gia
là quy đinh Chủ tịch do quốc hội bầu theo
nước có nhiệm kỳ dài và nguyên tắc quá bán, và
không theo nhiệm kỳ để trở thành chủ tịch
Nghị viện. nước phải là đại biểu
quốc hội (duy nhất chỉ
HP 1959 là quy định


CTN không nhất thiết
phải là đại biểu quốc
hội).

- Về cơ bản đều có
nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ
quốc hội (khơng có quy
định số nhiệm kỳ liên
tiếp của CTN).

Vị trí, vai trị của - CTN là người đừng
nguyên thủ quốc gia đầu nhà nước nói chung,
thay mặt nhà nước trong
đối nội, đối ngoại.
Người đứng đầu chính
phủ, nắm quyền hành
pháp, nắm nhân lực, vật
lực và mọi tiềm năng
khác của đất nước.

- Chủ tịch nước không
phải chịu trách nhiệm gì
trước Nghị viện ngoại
trừ tội phản quốc.

- Chế định CTN năm 46
được xem như người
đứng đầu nhà nước theo
đúng nghĩa, bởi vì kinh
nghiệm các nước trên

thế giới cho thấy,
nguyên thủ quốc gia
phải nắm được 3 quyền
sau:

+ Quyền thay mặt cho
nước;

+ Nắm được quyền hành
pháp (nắm chính phủ);

+ Nắm được quân đội.

- Chê định CTN năm 46
cho thấy các nhà lập
hiến có tiếp thu các kinh
nghiệm của nước ngoài,

đồng thời chọn lọc, áp
dụng sáng tạo, phù hợp
với tình hình của VN.

Tại sao trong 5 bản hiến pháp của Việt Nam thì chỉ có hiến pháp năm 1959
quy định chủ tịch nước phải từ 35 tuổi trở lên và không bắt buộc là đại
biểu quốc hội?.

Đầu tiên để lý giải cho quy định về việc Chủ tịch nước không bắt buộc là đại
biểu quốc hội: Nếu căn cứ vào điều kiện hồn cảnh đất nước lúc đó Việt Nam
bị chia cắt làm hai miền, miền Bắc đang tiến lên xây dựng CNXH trong khi đó
miền Nam tiếp tục cuộc chiến chống lại âm mưu xâm lược của Mỹ, do đó ở

miền Nam khơng có điều kiện bầu đại biểu quốc hội. Do đó, quy định này của
Hiến pháp 1959 đã làm tăng khả năng ứng cử vào vị trí chủ tịch nước của công
dân trong cả nước và tăng cường sức mạnh đoàn kết của cả dân tộc; tạo điều
kiện để nhân tài ở miền Nam có cơ hội tham gia ứng cử phục vụ đất nước nên
không yêu cầu phải là Đại biểu Quốc hội.

Thứ hai để lý giải cho quy định về việc Chủ tịch nước phải từ 35 tuổi trở lên:
Căn cứ vào hoàn cảnh đất nước, trình độ năng lực, độ tuổi trung bình của tầng
lớp lãnh đạo, công dân lúc bấy giờ thi Hiến pháp quy định như vậy để dễ dàng
bầu được người có đức, có tài có thể lãnh đạo được đất nước vượt quan giai
đoạn khó khăn hiện tại dù họ khơng thuộc đại biểu QH và độ tuổi trẻ hơn so với
những giai đoạn sau đó.

Năm 1959, lưu nhiệm ở miền nam, bầu mới ở miền bắc,

403 đại biểu 1946 – 1959 (13 năm), do toàn quốc kháng chiến,

- Trong các thành viên chính phủ, chỉ có thủ tướng bắt buộc là đại biểu
quốc hội vì:
+ Đảm bảo tính chấp hành của quốc hội trong chính phủ: Nếu là đại biểu quốc
hội thì thủ tướng sẽ đương nhiên được tham dự các kỳ họp của quốc hội, nên
thủ tướng sẽ nghe và nắm bắt được, đường lối chủ trương của quốc hội, từ đó
thủ tướng sẽ triển khai để chính phủ thi hành;
+ Để đảm bảo được sự tín nhiệm nhất định của người dân đối với chức vụ quan
trọng trong bộ máy nhà nước, nhất là trong bối cảnh ở VN, nhân dân không trực
tiếp bầu ra thủ tướng (ở các nước trên thế giới, người đứng đầu chính phủ - tổng
thống đều do dân trực tiếp bầu ra).

- Các thành viên khác: phó thủ tướng, bộ trưởng, cơ quan ngang bộ khơng
nhất thiết là đại biểu quốc hội vì những lý do sau:


+ Nhằm mục đích quốc hội giám sát chính phủ một cách khách quan, tránh tình
trạng chủ thể giám sát là đối tượng được giám sát;

+ Thể hiện tư duy mới, có sự phân cơng giữa lập pháp và hành pháp. Địa vị
pháp lý của thủ tướng.

- Quyền của thủ tướng:

* Về nhân sự:

+ Đề nghị QH đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính
phủ, Bộ trưởng và Thành viên khác của Chính phủ;

+ Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thứ trưởng, chức vụ tương đương thuộc
bộ, cơ quan ngang bộ;

+ Phê chuẩn việc bầu, miễn nhiệm và quyết định điều động, cách chức Chủ tịch,
Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; (thứ
trưởng được thủ tướng bổ nhiệm theo đề nghị của bộ trưởng);

+ Đề nghị UBTV QH phê chuẩn bổ nhiệm Đại sứ đặc mệnh toàn quyền của VN
ở một quốc gia, hoặc tổ chức quốc tế;

+ Phê chuẩn kết quả bầu đối với chủ tịch và phó chủ tịch UBND tỉnh trước khi
thi hành;

+ Tạm giao quyền bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ lúc QH không họp
và tạm giao quyền chủ tịch UBND cấp tỉnh lúc HĐND cấp tỉnh không họp theo
đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nội vụ (điểm mới chỉ có từ Luật Tổ chức chính phủ

năm 2015 đến nay);

+ Điều động, đình chỉ công tác, thôi làm nhiệm vụ và cách chức đối với Chủ
tịch và PCT UBND cấp tỉnh.

* Lưu ý về quyền nhân sự: Mối qh giữa thủ tướng và UBND cấp tỉnh. Đầu
nhiệm kỳ TT phê chuẩn kết quả bầu; Giữa nhiệm kỳ TT có quyền điều động,
đình chỉ, miễn nhiệm, cách chức; nhưng TT khơng có quyền bổ nhiệm.

* Về mặt văn bản:

- TT được tự mình ban hành 02 loại văn bản: Quyết định và Chỉ Thị

Quyết định, Chỉ thị TT Nghị định, Nghị quyết

- TT tự quyết, tự ký và tự chịu trách - VB của tập thể CP, TT phải đưa ra

nhiệm cuộc họp, phiên họp CP và biểu quyết

theo đa số;

- TT thay mặt CP để ký;

- Nếu có sai sót, tập thể CP phải chịu
trách nhiệm;

Quyết định Chỉ thị - Ra NĐ để hướng dẫn thi hành luật;

- Ra NQ để thực hiện kế hoạch của
CP.


- Giải quyết vđ - Truyền đạt ý
về nhân sự, văn kiến của TT đối
bản. với cấp dưới.

- TT được quyền đình chỉ thi hành và bãi bỏ những vb trái pháp luật của những
chủ thể sau: Bộ trưởng; Thủ trưởng cơ quan ngang bộ; UBND cấp tỉnh; CT
UBND cấp tỉnh.

- Đình chỉ, thi hành những NQ sai trái của hội động nhân dân cấp tỉnh rồi đề
nghị UBTV QH bãi bỏ.

* Lưu ý: Nếu TT phát hiện UBND cấp tỉnh ban hành một văn bản, quyết định
sai, TT được quyền đình chỉ hoặc bãi bỏ. Tuy nhiên, trong trường hợp của
HĐND thì TT chỉ được quyền đình chỉ thi hành và đề nghị UBTV QH ra NQ để
bãi bỏ (để giải thích dựa vào mqh TT với 02 cơ quan này: UBND cấp tỉnh là
một cơ quan hành chính, nằm trong hệ thống hành chính chịu sự chỉ đạo trực
tiếp của TT; HĐND do nhân dân bầu ra, không thuộc phạm vi quản lý của TT).

* So sánh địa vị pháp lý của người đứng đầu cơ quan hành chính cao nhất
theo hiến pháp năm 1992 và 2013 so với hiến pháp 1980.

Hiến pháp năm 1992 và 2013 Hiến pháp 1980

- Chính phủ - Hội đồng bộ trưởng

- Thủ tướng - Chủ tịch hội đồng bộ trưởng

- Rút kinh nghiệm này, đến HP 92, - Cách gọi rập khuôn theo Liên Xô.
2013 bằng việc có sự kết hợp hài hồ

giữa chế độ làm việc tập thể và chế - Tư duy làm chủ tập thể, đề cao tinh
độ thủ trưởng ở chỗ: Điều 96 của HP thần làm chủ tập thể, tất cả mọi vđ
2013 quy định cho tập thể CP những quan trọng đều do tập thể hội đồng bộ
nhiệm vụ, quyền hạn chung (phải trưởng bàn bạc và quyết định theo đa
được 27 người bàn bạc tập thể, biểu số (gồm 47 người: 01 chủ tịch hội
quyết theo đa số). Bên cạnh đó, Điều đồng bộ trưởng, 09 phó chủ tịch, 28
98 của HP 2013 cịn trao cho TTCP bộ trưởng, 08 uỷ ban nhà nước, 01
những nhiệm vụ, quyền hạn riêng (TT tổng giám đốc ngân hàng). HP 1980
tự quyết và tự chịu trách nhiệm cá không trao cho CTHĐ bộ trưởng
nhân). những nhiệm vụ, quyền hạn riêng và
CTHĐ Bộ trưởng chỉ được coi là
- Có sự phân định rõ ràng việc nào người đứng đầu có vai trị điều khiển
tập thể quyết và TT quyết. Đặc biệt cuộc họp, và ký hợp thức hoá những

HP 2013 trao cho TT 02 quyền mà quyết định đã được thông qua bởi tập
mà người đứng đầu cơ quan hành thể hội đồng bộ trưởng. CTHĐBT ko
chính cao nhất phải có: được trao những quyền hạn riêng, đặc
biệt là 02 loại quyền mà người đứng
+ Lựa chọn PTT, Bộ trưởng và đề đầu cơ quan hành chính cao nhất phải
nghị QH phê chuẩn bổ nhiệm, miễn có:
nhiệm, cách chức;
+ Không được quyền lựa chọn và đề
+ Quyền điều động, điều chỉnh công nghị QH phê chuẩn bổ nhiệm, miễn
tác, cách chức đối với CT, PCT nhiệm, cách chức đối với các bộ
UBND cấp tỉnh. trưởng (46 người này đều được đại
biểu QH bầu);
- Không những thế đến Luật TCCP
2015 trao thêm cho TT được tạm giao + Khơng có quyền điều động, đình
quyền BT, Thủ trưởng cơ quan ngang chỉ công tác, cách chức đối với CT,
bộ lúc QH ko họp, và CT UBND cấp PCT UBND cấp tỉnh.

tỉnh lúc HĐND cấp tỉnh không họp.
- Chính vì vậy mà CTHĐBT theo HP
- Như vậy, TTCP đã là một thiết chế 1980 khơng có thực quyền và không
quyền lực thực sự, là người đứng đầu phải là người đứng đầu cơ quan hành
cơ quan hành chính cao nhất theo chính cao nhất theo đúng nghĩa.
đúng nghĩa => tăng cường được vị Không được coi là một thiết chế
thế, tiếng nói, vai trị của TT trong mang quyền lực thực sự => gây khó
việc điều hành, quản lý đất nước tạo khăn cho CTHĐBT trong việc điều
sự thông suốt trong hệ thống hành hành, quản lý: Hệ thống hành chính
chính, trên nói dưới nghe và qua đó khơng thơng suốt, trên nóng dưới
giải quyết được bài tốn trách nhiệm lạnh.
nếu có sai phạm sảy ra.
- Không thể quy kết được trách nhiệm
- HP 92, 2013 đã nhận thức lại rằng cá nhân.
CP mạnh là CP phải ít người, càng ít
người càng mạnh, CP mạnh là CP của
1 người - người đứng đầu CP. Chính
vì vậy ở các nước rất đề cao vai trò
của người đứng đầu.

CHÍNH PHỦ
I. Vị trí, tính chất pháp lý
Điều 94 HP2013:
- Chính phủ là CQHCNN cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam
- Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội

Vị trí, tính chất pháp lý:

Lý do:


1. CP lập ra để quản lý. Điều hành quản lý các lĩnh vực đời sống xh và là chức
năng quản lý. Vì vậy chính phủ được xếp vào hệ thống hành chính

2. Chính phủ khơng chỉ có chức năng quản lý như các cơ quan khác trong hệ
thống hành chính mà Chính phủ còn được xác định là trung tâm chỉ huy điều
hành cả hệ thống hành chính: một mệnh lệnh quản lý của chính phủ có hiệu lệnh
bắt buộc tất cả 18 bộ, 4 cơ quan ngang bộ, 8 cơ quan thuộc Chính phủ và các uỷ
ban nhân dân 63 tỉnh thành, cấu thành ubnd cấp tỉnh là các sở phòng ban

3. Để Chính phủ thật sự là cơ quan quản lý cao nhất: thì Hiến Pháp và Luật ln
phân cho Chính phủ nắm mọi nguồn nhân lực và thực lực và mọi tài nguyên
thiên nhiên khác của đất nước

=> ai nắm hành pháp thì người đó sẽ có được quyền nhiều nhất

1. Chính phủ là CQHCNN cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam

- Chính phủ thực hiện chức năng quản lý

- Chính phủ là cơ quan quản lý cao nhất trong hệ thống các cơ quan có chức
năng quản lý

2. Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội:

- Quốc hội thành lập ra Chính phủ

- Chính phủ phải chấp hành văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội

- Quốc hội giám sát hoạt động của Chính phủ


a) Về

 Các chức vụ khác do Thủ tướng Chính Phủ giới thiệu thì Quốc hội phê
chuẩn bổ nhiệm

 Chính phủ là do Quốc hội lập ra, Chính phủ là do Quốc hội bầu ra là sai
bởi vì QH lập ra Chính phủ bằng 2 cách: Bầu Thủ tướng chính phủ,
những thành viên khác của Chính phủ do Thủ tướng chọn và QH phê
chuẩn bổ nhiệm, để các thành viên chấp hành theo chỉ đạo của Thủ tướng
CP

 Việc QH phê chuẩn nhằm kiểm soát Thủ tướng, tránh Thủ tướng lạm
quyền (chạy chức, chạy quyền, gia đình trị)

 Để QH bổ nhiệm các bộ trưởng: nhằm quản lý các bộ trưởng

b) Về mặt hoạt động: Chính phủ phải chấp hành đường lối chủ trương trong
HP, Luật của QH và chấp hành cả Nghị quyết, pháp lệnh của UBTVQH, cụ thể
là:

 Khơng có quyền phủ quyết các đạo luật của QH (bộ máy nhà nước là tập
quyền XHCN)

 Chính phủ phải ban hành những VB dưới luật (Nghị định, Thông tư) để
hướng dẫn thi hành Luật

 Bản thân CP phải ln họp, bàn tìm ra những biện pháp nhanh nhất, hữu
hiệu nhất thi hành những đường lối chủ trương của QH trong thực tế cuộc
sống


c) Lúc QH họp thì Chính phủ phải báo cáo công tác và chịu trách nhiệm trước
QH cụ thể như sau:

 QH k họp thì CP phải gửi các báo cáo công tác cho UBTVQH và chủ tịch
nước

 QH có quyền chấp vấn, bỏ phiếu tín nhiệm và có quyền lấy phiếu tín
nhiệm (Bỏ phiếu tín nhiệm được coi là chế tài trong quá trình hoạt động
đã bị mất lòng tin

 QH cịn có quyền bãi bỏ 1 phần hoặc toàn bộ những VB trái với pháp
luật (hủy bỏ là tự mình hủy bỏ VB mình ban hành, bãi bỏ là một cơ quan
có thẩm quyền bãi bỏ VB do người khác ban hành)

 QH có quyền phê chuẩn Miễn nhiệm, bãi nhiệm các chức vụ của chính
phủ

Lưu ý:

Trong mối quan hệ với QH, với tư cách là 1 cơ quan hành chính cao nhất thực
hiện quyền hành pháp, thì CP cũng có quyền tác động trở lại QH chứ k phải thụ
động 1 chiều (vì CP có thực quyền, nắm hành pháp):

a. Thủ tướng chính phủ có quyền đề nghị QH họp kín, họp bất thường

b. Thủ tướng chính phủ có quyền đề nghị QH phê chuẩn các phó thủ tướng, bộ
trưởng, bộ trưởng ngang bộ

c. Thủ tướng quyết định các bộ, bao nhiêu bộ, cần bao nhiêu Phó thủ tướng →
TT đề xuất đề án.


d. Chính phủ cịn là nơi mà xây dựng hầu hết đề án, dự án quan trọng QG để
trình QH phê chuẩn. (Đề án về kế hoạch phát triển kinh tế XH đất nước 5 năm,
10 năm...các đề án liên quan ngân sách đều do chính phủ xây) => CP là nơi
khơi nguồn cho hầu hết những chính sách quan trọng của QGia (Chính phủ là
phủ của những chính sách là nơi kiến tạo, hoạch định, xây dựng, quyết định và
thực thi chính sách quốc gia đồng thời là người thực hiện chính sách quốc gia)

So sánh vị trí , tính chất pháp lý của chính phủ theo điều 94 của HP 2013
và Đ 109 của HP92?

Đ 109 HP 1992 Đ 94 HP 2013

Chưa có quy định Lần đầu tiên, CP là cơ quan thực hiện
quyền hành pháp

Câu hỏi: Giải thích và bình luận đều này?

1. CP là cơ quan thực hiện quyền hành pháp chứng tỏ HP 2013 tiếp tục có auwj
phân công, phân nhiệm rõ ràng, rành mạch hơn giữa các nhánh quyền lực hơn ở
chỗ: Nếu như Đ 2 HP92 có nhắc đến tên của 3 nhánh quyền lực lập pháp, hành
pháp, tư pháp nhưng trong toàn bộ bản HP này k có quy định rõ ai lập pháp,
hành pháp, tư pháp. Rút kinh nghiệm này đến bản HP2013 đã chính thức quy
định cơ quan nào thực hiện quyền lực gì (Đ 69 QH thực hiện quyền lập pháp,Đ
quy định Chính phủ thực hiện quyền hành pháp, Đ 102 quy định tòa án thực
hiện quyền tư pháp)

2. Với tư cách là cơ quan thực hiện quyền hành pháp thì CP được coi như quyền
lực thật sự và nắm trọn vẹn 1 loại quyền lực (CP k còn được là cơ quan phái
sinh từ quốc hội, chia sẽ quyền hành pháp với QH bản kthaan CP phải chủ động

và kiến tạo trong việc hoạch định chính sách hành pháp và chính phủ tự chịu
trách nhiệm nếu sai).

3. Để hiểu thêm, chúng ta cần phải có sự phân biết hành pháp và hành chính. Ở
VN ta trong 5 bản HP đều có quy định CP là cơ quan hành chính, HP13 thì nói
CP là hành pháp. Hành pháp khác gì hành chính:

 Hành pháp được coi là 1 nhánh quyền lực thật sự và 1 loại quyền lực trọn
vẹn trong 3 quyền lực lập pháp, hành pháp và tư pháp. Quyền hành pháp
này phải có đầy đủ 2 quyền lực: một là kiến tạo, hoạch định và tầm nhìn
xa chính sách; hai là đều hành quản lý đất nước để mà thực thi chính sách
hành pháp áp dụng trong quản lý thực tế (hành chính sự vụ là 1 nội dung
của hành pháp) . Chính vì vậy mà ở VN trước 2013 các bản HP chỉ quy
định CP là cơ quan hành chính chứ k quy định CP là cơ quan hành pháp
vì trước 2013 tư tưởng tập quyền rất rõ rệt và quan niệm quyền hành pháp
là của dân nhưng dân giao cho QH nhưng QH thực hiện k nổi nên QH lập
CP và trao quyền lại cho CP, cả QH và CP cùng chia sẽ quyền hành pháp
(QH quyền hành pháp, CP quyền hành chính dẫn đến phân công, phân
nhiệm k rõ ràng); Theo HP 2013, CP trọn vẹn quyền hành pháp.

 Đ 109 HP92 đưa tính chấp hành của CP lên trước tính hành chính cao
nhất: với quy định này đễ tạo ra cảm giác ngộ nhận cho người đọc khi
cho rằng CP được lập ra trước hết và chủ yếu là để phục tùng QH, báo
cáo công tác và chịu trách nhiệm trước QH vì thế mà cp trở nên bị động,
lúng túng và phụ thuộc vào QH: tất cả mọi đường lối chính sách hành
pháp phải được QH họp, QH bàn và quyết mới được làm và thậm chí là
khi QH đã quyết nhưng CP thực hiện trong thực tế và nếu có sai phạm
xảy ra và chính phủ k phải hồn tồn chịu trách nhiệm và ng ta có cảm

giác rằng công việc chủ yếu của CP là chỉ đợi QH họp mới viết báo cáo

cơng tác cho hay và lấy lịng đại biểu QH
 Đ 94 HP13 đã đưa tính hành chính cao nhất của CP lên tính chấp hành,
đề cao nhấn mạnh chú trọng tính hành chính ở chổ nhắc đến CP trước hết
phải nghỉ ngay cơ quan này điều hành quản lý đất nước, phát triển đất
nước, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho người dân vì vậy bản thân
chính phủ phải chủ động kiến tạo trong việc hoạch định chính sách,thực
thi chính sách và chịu trách nhiệm trước QH (Bộ y tế thì chịu trách nhiệm
về y tê,…). Trên cơ sở những kết quả, hiệu quả cơng việc thì mới đợi khi
QH họp thì chính phủ mới báo cáo công tác và chức năng báo cáo này chỉ
là tính chất phụ.

TOÀ ÁN NHÂN DÂN VÀ VIỆN KSND CÁC CẤP

A. TOÀ ÁN NHÂN DÂN

I. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của TAND các cấp

* Điều 102 HP năm 2013

Là cơ quan tư pháp, nằm trong hệ thống các cơ quan tư pháp, có vị trí độc lập
trong bộ máy nhà nước.

Tồ án nhân dân được lập ra để thực hiện xét xử: Quyền nhân danh nước
CHXHCNVN ra phán quyết (không nhân danh nhà nước).

- Nhân danh nhà nước: là nhân danh nhà cầm quyền.

- Toà sẽ ra phán quyết về một hành vi nào đó theo bộ luật hình sự là tội gì, kèm
theo hình phạt gì (phán quyết trong lĩnh vực hình sự).


- Nhân danh nước CHXHCNVN ra phán quyết giải quyết tranh chấp trong giao
lưu đời thường: hợp đồng, thừa kế, hành chính, hơn nhân gia đình, … (những vụ
án dân sự). Ngồi tồ, tranh chấp dân sự cịn có các cơ quan khác như: trọng tài,


- Xét xử còn là việc nhân danh để giải quyết những vụ việc khác theo quy định
của pháp luật: tuyên bố tình trạng phá sản của doanh nghiệp, giải quyết khiếu
nại về danh sách cử tri.

- Hoạt động xét xử của tồ có những đặc điểm sau:

+ Chỉ có tồ án khi xét xử mới được nhân danh nước CHXHCNVN

+ Các cơ quan khi giải quyết tranh chấp thì nhân danh chính mình

- Bản án quyết định của tồ có giá trị cao nhất, có hiệu lực cuối cùng, có khả
năng thay thế các quyết định giải quyết tranh chấp, khiếu nại tố cáo trước đó,
chứ khơng có chiều ngược lại

- 04 thủ tục: Sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm

- Chỉ có sơ thẩm, phúc thẩm được coi là một cấp xét xử, vì vậy tồ án ở VN,
trên thế giới xử 2 cấp, sơ thẩm và phúc thẩm

- Giám đốc thẩm và tái thẩm ko phải là một cấp xét xử, mà chỉ được coi là thủ
tục đặc biệt nhằm xem xét lại bản án, quyết định toà án đã có hiệu lực pháp luật.
Nếu án đã có hiệu lực mà phát hiện tình tiết mới có khả năng làm đảo lộn hoàn
toàn sự thật của vụ án (phát hiện sai lầm về mặt nội dung) => bản án đó phải
được xem xét lại theo thủ tục, đặc biệt là tái thẩm. Nếu án đã có hiệu lực, đang
thi hành mà phát hiện sai về tố tụng (luật hình thức).


So sánh điều 102 HP 2013 vs 127 HP 92 về chức năng và nhiệm vụ của tồ
án (có gì khác nhau)?

HP 1992 HP 2013

1. Toà án nhân dân tối cao, các Tồ 1. Tịa án nhân dân là cơ quan xét xử
án nhân dân địa phương, các Toà án của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
quân sự và các Toà án khác do luật Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp.
định là những cơ quan xét xử của
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt 2. Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân
Nam. dân tối cao và các Tòa án khác do
luật định.
2. Trong tình hình đặc biệt, Quốc hội 3. Tịa án nhân dân có nhiệm vụ bảo
có thể quyết định thành lập Tồ án vệ công lý, bảo vệ quyền con người,
đặc biệt. quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội
chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà
3. Ở cơ sở, thành lập các tổ chức nước, quyền và lợi ích hợp pháp của
thích hợp của nhân dân để giải quyết tổ chức, cá nhân.
những việc vi phạm pháp luật và
tranh chấp nhỏ trong nhân dân theo
quy định của pháp luật.

1. Về chức năng:

- Lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến của VN, Điểu 102 của HP 2013 chính thức
quy định: Tồ án nhân dân là cơ quan thực hiện quyền tư pháp.

+ Giải thích và bình luận điểm mới này:


 Điểm mới này chứng tỏ HP 2013 đã có sự phân công, phân nhiệm một
cách rõ ràng, rành mạch, triệt để hơn giữa 03 nhóm quyền lực (lập pháp –
hành pháp – tư pháp) ở chỗ: nếu điều 2 của HP 1992 chỉ mới nêu tên của
03 nhóm quyền lực mà không quy định rõ cơ quan nào thực hiện quyền
gì. Rút kinh nghiệm này, HP 2013 đã quy định rất rõ ràng cơ quan nào

thực hiện quyền lực gì: Điều 69 quy định QH thực hiện quyền lập hiến và
quyền lập pháp; Điều 94 CP thực hiện quyền hành pháp; Điều 102 TA
thực hiện quyền tư pháp.

 Với tư cách là một nhánh quyền lực thực sự nắm trọn vẹn một loại quyền
lực là quyền tư pháp thì TA đã có được một vị trí độc lập, chủ động và tự
chịu trách nhiệm về việc thực hiện quyền tư pháp (TA không còn là cơ
quan phái sinh, lệ thuôc, bị động vào các cơ quan khác).

 Với việc quy định TA là cơ quan thực hiện quyền tư pháp thì góp phần
làm cho người VN hiểu về quyền tư pháp và cơ quan thực hiện quyền tư
pháp theo một nghĩa hẹp, phù hợp với thơng lệ quốc tế và qua đó sẽ góp
phần vào việc xây dựng hệ thống toà án độc lập và mạnh mẽ trong chiến
lược cải cách tư pháp ở nước ta hiện nay.

Quan niệm của thế giới về quyền tư Quan niệm của VN về quyền tư pháp
pháp và cơ quan thực hiện quyền tư và cơ quan thực hiện quyền tư pháp
pháp

Quan niệm theo nghĩa rất hẹp Quan niệm theo nghĩa rất rộng

QTP = quyền tài phán = quyền xét xử QTP bao gồm: quyền xét xử của TA;
quyền công tố viết cáo trạng của
Với cách hiểu này thì chỉ có TA mới VKS; quyền điều tra của Công an;

là cơ quan tư pháp và thực hiện quyền quyền thi hành án của Bộ tư pháp;
tư pháp => Toàn bộ quyền tư pháp hoạt động của luật sư, công chứng (cơ
được tập trung trong tay toà án => quan bổ trợ tư pháp).
TA vì vậy nắm trọn vẹn một loại
quyền lực và không chia sẻ với bất cứ QTP ở VN bị chia sẻ cho rất nhiều cơ
cơ quan nào khác => TA là một quan thực hiện, không có sự phân
nhánh quyền lực thực sự, rất độc lập, cơng, phân nhiệm rõ ràng.
mạnh mẽ và có khả năng kiềm chế và
đối trọng với 02 nhánh quyền lực cịn Đặc biệt, với cách hiểu này thì mối
lại. nguy hiểm tiềm tàng đối với nền tư
pháp VN đó là: tư pháp VN khơng
Tóm lại, hiểu về quyền tư pháp càng thể độc lập vì VN muốn hành chính
hẹp thì TA càng mạnh. hoá tư pháp (để cho nhiều cơ quan
hành pháp, hành chính can thiệp sâu,
Vì vậy các nước trên thế giới quan lấn áp tịa án).
niệm TA khơng phải là công cụ trong
tay Nhà nước để trừng trị, xét xử Chúng ta thấy rằng, ở VN thẩm phán
người phạm tội; là công cụ trong tay rất khó độc lập
người dân để kiểm sốt nhà nước.
HP 2013 Điều 102 chính thức tuyên
Các nước trên thế giới đều quan niệm bố Toà án là cơ quan thực hiện quyền
là quyền viết cáo trạng để tố cáo tội tư pháp, điều này phải được hiểu là ở
phạm ở tòa là quyền hành pháp => nước ta từ năm 2013 thì chỉ có TA

các nước thường sẽ thành lập viện mới là cơ quan thực hiện quyền tư
công tố trực thuộc chính phủ để viết pháp.
cáo trạng tố cáo tội phạm (ví dụ ở
Mỹ, tổng cơng tố liên bang chính là => Tồ án mạnh thì mới có khả năng
Bộ trưởng Bộ tư pháp do tổng thống bảo vệ quyền con người, chỉ có vậy
bổ nhiệm). Và lẽ đương nhiên, quyền dân chúng mới tìm đến TA để được

điều tra của cơng an để tìm chứng cứ bảo vệ quyền lợi.
cũng là quyền hành pháp. Quyền thi
hành án trực thuộc bộ tư pháp => Cũng vì lẽ này mà HP 2013 chỉ quy
quyền hành pháp. định: Chủ tịch nước, Thủ tướng, CT
QH, Chánh án TAND tối cao là phải
đọc lời tuyên thệ nhận chức trước
đồng bào.

2. Về nhiệm vụ:

Hiến pháp 1992 Khoản 3, Điều 102 Hiến pháp 2013

Cả tồ án và VKS đều có chung một HP 2013 quy định lại:
nhiệm vụ (chứng tỏ vẫn còn đánh
đồng và cùng chia sẻ thực hiện quyền - VKS có nhiệm vụ riêng là bảo vệ
tư pháp): bảo vệ pháp chế XHCN (tức pháp chế XHCN
là bảo vệ trật tự pháp luật do nhà
nước XHCN đặt ra => bảo vệ ý chí - Tồ án có nhiệm vụ riêng, khơng
của nhà nước, lợi ích của nhà cầm đặt chung với VKS: bảo vệ công lý,
quyền) => như vậy kém dân chủ, bảo vệ quyền con người, quyền cơng
pháp quyền vì lúc này TA trở thành dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa,
công cụ trong tay nhà nước để trừng bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền
trị và chuyên chính đối với dân và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá
chúng. nhân.

=> Cái gì đúng toà sẽ bảo vệ

=> Bảo vệ nhân quyền là bảo vệ toàn
nhân dân bởi lẽ quyền tư pháp là
quyền của nhân dân.


Kết luận lại: Công lý, nhân quyền: mang ý nghĩa dân chủ, nhân văn, tiến bộ hơn
từ pháp chế XHCN bởi 03 điểm sau đây:

 Nếu hiểu toà án là bảo vệ pháp chế XHCN tức là bảo vệ trật tự pháp luật
do nhà nước xã hội đặt ra thì luật quy định như thế nào thì tồ phải xử
đúng như vậy bất chấp đạo luật đó có hợp hiến khơng, có phải lẽ phải
khơng, và có vi phạm nhân quyền khơng. Trong khi đó nếu hiểu tồ là
bảo vệ công lý, nhân quyền (bảo vệ lẽ phải, bảo vệ cái đúng, bảo vệ dân

tộc, con người) thì đứng trước một đạo luật vi hiến, vơ lý, vi phạm nhân
quyền thì tồ án có quyền từ chối xét xử.

 Nếu hiểu toà án là bảo vệ pháp chế XHCN tức là bảo vệ lợi ích của Nhà
nước thì tồ án được lập ra chỉ nhằm mục đích là cơng cụ trong tay nhà
nước để chun chính và trừng trị dân chúng. Vì thế, nếu cán bộ, công
chức nhà nước làm sai thì khơng thuộc phạm vi xử lý của toà án. Trong
khi đó nếu hiểu tồ là bảo vệ cơng lý, nhân quyền thì cán bộ, cơng chức
nhà nước làm sai, vi phạm hiến pháp, nhân quyền thì tồ án sẽ xử như
thường dân.

 Nếu hiểu toà án là bảo vệ pháp chế XHCN thì có nghĩa là có luật thì tồ
mới được xử, còn nếu đứng trước vụ việc mà QH, nhà nước chưa kịp làm
luật, hoặc luật có kẽ hở, lỗ hổng thì tồ án phải từ chối xét xử vì khơng có
luật quy định. Trong khi đó nếu hiểu tồ án là bảo vệ cơng lý, nhân quyền
thì đứng trước một vụ việc mà chưa có luật, hoặc luật có kẽ hở, lỗ hổng
thì thẩm phán phải bằng kinh nghiệm, tài năng, trình độ, niềm tin nội tâm
để ra một bản án giải quyết vụ việc đó. Và nếu ơng thẩm phán đó chứng
minh được với đồng nghiệp trên cả nước án đó là khách quan, cơng lý =>
tất cả các thẩm phán khác thừa nhận và đem áp dụng cho những vụ việc

tương tự xảy ra về sau (án lệ). Thẩm quyền có quyền tạo ra luật và phát
triển án lệ.

II. Cơ cấu tổ chức của TAND các cấp

1. Về hệ thống tồ án ở VN

Hiện nay có 02 loại:

Toà án nhân dân Toà án quân sự

- Lập ra để xử tất cả các vụ việc còn - Lập ra để xử quân nhân hoặc dân

lại thường phạm tội có liên quan đến

quan sự

Gồm: Gồm:

1. Toà án nhân dân tối cao 1. Toà quân sự trung ương (là một
bộ phận bên trong của Toà án
2. Toà án nhân dân cấp cao (đặt ở nhân dân tối cao; Chánh án toà
3 miền: Đà Nẵng, Hà Nội, quân sự trung ương là Phó
HCM) Chánh án toà án nhân dân tối
cao)
3. Toà án nhân dân cấp tỉnh
2. Toà quân sự quân khu (07 quân
4. Toà án nhân dân cấp huyện khu)

3. Toà quân sự khu vực


Như vậy, toà án ở nước ta hiện nay về cơ bản được lập ra theo mơ hình đơn vị
hành chính lãnh thổ từ cấp huyện trở lên (mỗi một huyện, một tỉnh lập một toà).
Việc thành lập như vậy là có nhiều bất cập:

 Phản ánh tâm lý cào bằng, bình quân của người VN;
 Là nguyên nhân gây ra tình trạng tồn đọng án ở một số nơi, trong khi đó

ở một số nơi không có án để xử;
 Khơng phù hợp với thơng lệ quốc tế;
 Có nguy cơ làm cho toà án chịu sự chi phối, tác động của chính quyền địa

phương

=> Giải pháp: Thiết kế lại toà án theo mơ hình tồ khu vực, cấp xét xử (theo số
dân và lượng án), ở đâu dân đơng, án nhiều thì lập nhiều tồ, cịn ở dâu dân ít,
án ít thì gom lại thành một toà.

2. Về cơ cấu tổ chức của toà

* Lưu ý:

 Một trong những điểm mới của Luật tổ chức toà án 2014 là tiến hành chia
đội ngũ thẩm phán ở VN ra thành 04 ngạch thẩm phán (phản ánh trình độ
chun mơn): Ngạch thẩm phán tồ án nhân dân tối cao; Ngạch thẩm
phán cao cấp; Ngạch thẩm phán trung cấp; Ngạch thẩm phán sơ cấp.

 Theo quy định hiện nay thì:

 Tồ án nhân dân tối cao chỉ có một ngạch thẩm phán duy nhất là

Ngạch thẩm phán toà án nhân dân tối cao; người đã có Ngạch thẩm
phán toà án nhân dân tối cao muốn trở thành thẩm phán TANDTC
phải trải qua 03 bước: Chánh án tối cao lựa chọn (trên cơ sở tư vấn
của Hội đồng tuyển chọn và giám sát thẩm phán quốc gia) => Quốc
hội phê chuẩn => Chủ tịch nước ký quyết định bổ nhiệm.

 Tồ án nhân dân cấp cao chỉ có một ngạch thẩm phán là Ngạch thẩm
phán cao cấp. Người đã có Ngạch thẩm phán cao cấp muốn trở thành
thẩm phán của toà án cấp cao phải được Hội đồng tuyển chọn và giám
sát thẩm phán quốc gia xem xét, tuyển chọn và CTN sẽ ký quyết định
bổ nhiệm (không cần quốc hội phê chuẩn).

 Toà án nhân dân cấp tỉnh có thể có 3 ngạch thẩm phán: Ngạch thẩm
phán cao cấp, trung cấp, sơ cấp => đã có 3 ngạch thẩm phán này muốn
trở thành thẩm phán toà án cấp tỉnh thì Hội đồng tuyển chọn và giám
sát thẩm phán quốc gia xem xét, tuyển chọn và CTN sẽ ký quyết định
bổ nhiệm (không cần quốc hội phê chuẩn).

 Tồ án nhân dân cấp huyện có thể có 2 ngạch thẩm phán: Ngạch thẩm
phán trung cấp, sơ cấp => đã có 2 ngạch thẩm phán này muốn trở
thành thẩm phán tồ án cấp tỉnh thì Hội đồng tuyển chọn và giám sát
thẩm phán quốc gia xem xét, tuyển chọn và CTN sẽ ký quyết định bổ
nhiệm (không cần quốc hội phê chuẩn).

=> Với quy định này sẽ có tình huống ở VN có người mới có ngạch sơ cấp trở
thành thẩm phán tồ cấp tỉnh, người có ngạch trung cấp chỉ là thẩm phán toà
cấp huyện. Tuy nhiên, đây là điều bình thường bởi vì tồ cấp tỉnh vẫn có quyền
xử sơ thẩm. Bên cạnh đó, tồ án cấp tỉnh, cấp huyện hoạt động độc lập. Ngạch
chỉ phản ánh trình độ chuyên môn, điều kiện tối thiểu để được làm việc tại toà
án.


 Cần phân biệt các thuật ngữ pháp lý sau đây: Thư ký toà án với thư ký
phiên toà; Chánh án với thẩm phán

Thư ký toà án Thư ký phiên tồ

Chăm lo mảng hành chính, cơng Là người ghi chép lại diễn biến vụ
văn, giấy tờ, hỗ trợ Chánh án và việc trong một phiên toà cụ thể
Toà án

Chánh án Thẩm phán

Là một chức danh quản lý các Là chức danh nghề nghiệp được
thẩm phán trong một toà án; được đào tạo để chuyên xét xử, trong
bổ nhiệm và làm theo nhiệm kỳ. một tồ án có nhiều thẩm phán,
làm việc như một nghề.

=> Như vậy, để trở thành chánh án có bắt buộc phải là thẩm phán hay khơng?

- Đối với tồ án tối cao và tồ cấp cao: Lập ra chủ yếu để quản lý toà địa
phương về mặt tổ chức, tổng kết kinh nghiệm xét xử nên nặng về quản lý hơn là
chuyên môn. Hơn nữa trong rất nhiều tình huống để đáp ứng yêu cầu quản lý,
Đảng và Nhà nước có thể phân cơng người ngoài ngành chưa từng là thẩm phán
để vào vị trí Chánh án tối cao và cấp cao. Hơn nữa Chánh án tối cao và cấp cao
phải có khả năng quản lý và phải có mối quan hệ với Trung ương với BCT,
Chính phủ, … => Vì vậy, chánh án của 2 tồ này khơng cần là thẩm phán.

- Trong khi đó, đối với tồ cấp huyện, tỉnh: Lập ra chủ yếu là để xét xử =>
Chánh án phải là thẩm phán (có chun mơn, kinh nghiệm).


1. Cơ cấu tổ chức của toà án nhân dân tối cao (Điều 21)

a. Toà án nhân dân tối cao bao gồm các chức danh sau đây:

- Chánh án toà án nhân dân tối cao: báo cáo công tác và chịu trách nhiệm trước
quốc hội, lúc qh khơng họp thì báo cáo cơng tác và chịu trách nhiệm trước ctn
và ubtvqh.

- Các phó chánh án tand tối cao: Do Chánh án TANDTC đề nghị, CTN ký qđ bổ
nhiệm, nhiệm kỳ 05 năm tính từ ngày được bổ nhiệm, bắt buộc phải là thẩm
phán của toà án nhân dân tối cao

- Thẩm phán TANDTC: nhiệm kỳ đầu 5 năm, nhiệm kỳ sau 10 năm.

- Thư ký toà án nhân dân tối cao: Chánh án TANDTC bổ nhiệm, miễn nhiệm,
cách chức, nhiệm kỳ 5 năm tính từ ngày được bổ nhiệm.

- Thẩm tra viên của TANDTC: Thẩm tra lại một bản án theo đề nghị của Chánh
án tối cao, thẩm tra việc thi hành án; do Chánh án tối cao bổ nhiệm, miễn
nhiệm, cách chức và nhiệm kỳ 05 năm tính từ ngày được bổ nhiệm.

- Công chức, viên chức, người lao động khác

b. Cơ quan cấu thành:

* Hội đồng thẩm phán TANDTC: Đây là cơ quan xét xử cao nhất của nước
CHXHCNVN, chỉ xét xử theo thủ tục đặc biệt: Giám đốc thẩm, tái thẩm.

Thành phần bao gồm: Chánh án tối cao và các phó chánh án tối cao là thẩm
phán tồ án nhân dân tối cao, và các thẩm phán toà án nhân dân tối cao.


Giải thích câu này: Ở VN thì phó chánh án tối cao ln là thẩm phán tồ tối cao.
trong khi đó, chán án tồ tối cao chia ra 2 trường hợp: TH1: trước khi trở thành
chánh án tối cao thì đã là thẩm phán tồ tối cao; TH2: được Đảng và nhà nước
điều động từ nguồn bên ngoài ngành để đáp ứng nhu cầu quản lý (nên khơng là
thẩm phán tồ tối cao). Như vậy, quy định này phải được hiểu là chỉ có chánh
án tồ tối cao nào là thẩm phán tồ tối cao thì mới là thành viên của hội đồng
thẩm phán toà án nhân dân tối cao. Bởi vì đây là cơ quan xét xử cao nhất, nên
thành viên phải có chun mơn xét xử. Ngược lại chánh án tối cao không là
thẩm phán tồ tối cao thì khơng là thành viên của hội động thẩm phán. Kết luận:
không phải chánh án tối cao nào cũng là thành viên đương nhiên của hội đồng
thẩm phán toà án nhân dân tối cao.

Số lượng thành viên: Không dưới 13 người, không qúa 17 người. Làm việc theo
tập thể, bỏ phiếu (cuộc họp có ít nhất 2/3 thành viên), biểu quyết tính trên tổng
số thành viên, khơng tính trên thành viên có mặt.

- HĐTP Tồ tối cao

Nghị quyết: Tổng kết kinh nghiệm xét xử,

Nghị quyết hướng dẫn toà địa phương áp dụng thống nhất pháp luật (mang bóng
dáng việc giải thích pháp luật).

Nghị quyết về phát triển án lệ

- Bộ máy giúp việc, lập các vụ và các đơn vị tương đương với vụ

- Các cơ sở đào tạo bồi dưỡng các chức năng tư pháp (thẩm phán, … )


2. Cơ cấu tổ chức của toà án nhân dân cấp cap (Điều 30)

- Chánh án toà cấp cao: Do chánh án tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức
nhiệm kỳ 5 năm tính từ ngày được bổ nhiệm ,… Có thể khơng là thẩm phán cao
cấp.


×