Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bồi dưỡng hsg khtn7 chủ đề 4 âm thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 6 trang )

Độ to của âm —> Biên độ dao động

Độ cao của âm —> Tân sô dao động

Môi trường truyềnâm ——> Răn - lỏng - khí

Hiện tượng phản xạ âm ——>_ Hiện tượng tiếng vang

Ä

Nhanh<— [Mạnh

VẬT
DAO
ĐỘNG

Biên độ
dao động

nhỏ

Dao động là sự rung động qua lại vi tri can bằng (hay vị trí đứng yên ban đầu) của những
vật phát ra âm thanh.
Vật phát ra âm được gọi là nguồn âm. Các vật phát ra âm thanh đều dao động.
Các dao động từ nguồn âm lantruyền về mọi phía trong mơi nhịng được gọi là sóng âm.
Sóng ââ m có thể truyền qua mơi trường: chất rắn, chất lỏng và chất khí. Sóng âm khơng
thể truyền qua mơi trường chân khơng.
Tốc độ truyền sóng âm trong chất rắn nhanh hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng nhanh
và xa hơn trong chất khí.

Sóng âm truyền trong khơng khí thơng qua sự nén, dãn xen kẽ nhau và dao động của các


vùng khơng khí.

Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất của vật đao động SO với vị trí cân bằng của nó.
Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ sóng âm truyền đến tai ta. Vật đao động càng mạnh,
biên độ sóng âm truyền đến tai càng lớn thìâm thanh phát ra càng to.

td a động càng chậm, biên độ sóng âm truyền đến tai càng nhỏ thì âm thanh phát ra
Thơng
ìng ans.

Tần số dao động là số dao động trong một giây. Đơn vị đo tần số là héc (Hz).
thường, n gười có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ 20— 20 000 Hz.
Cách tính tần số dao động:

tần số dao H0 lì) casi. da . dong. n6
thời gian dao động (giây)

Độ cao của âm nghe được phụ thuộc vào tần số đao động của sóng âm. Vật dao động
càng nhanh, tần số dao động càng lớn, sóng âm phát ra âm thanh càng cao (bồng). Vật
dao động càng chậm, tần số dao động càng nhỏ, sóng âm phát ra âm thanh càng thấp
(trằm).

Hiện tượng phản xạ âm là hiện tượng âm gặp vật cản bị dội lại. Âm đội lại khi gặp vật
cản gọi là âm phản xa.

Vật cứng, có bê mặt nhăn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém). Ví dụ: tắm kim loại,

tường gạch,...

Vật mêm, xơp, bê mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém (hắp thụ âm tốt). Ví dụ: miếng xốp,


áo len,...

Tiêng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là os giây.

Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi tiếng ồn to, kéo dài, gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và

hoạt động của con người.
Đề chống ô nhiễm tiếng ồn, người ta sử dụng những biện pháp sau:
- Lam giam độ to của tiếng ồn phátra.

-_ Ngăn chặn đường truyền âm.

-- Làm cho âm truyền theo hướng khác.

4.1. Khi ta gảy vào dây đàn tranh, âm thanh phát ra. Em hãy cho biết bộ phận nào của đàn
tranh dao động phát ra âm thanh đó?
A. Ngón tay gảy đàn.
B. Hộp đàn.
C. Day dan.
D. Cac phim day.

4.2. Trường hợp nào sau đây có tần số dao động lớn nhất?
A. Vật dao động phát ra âm thanh có tần số 100 Hz.
B. Vật dao động phát ra âm thanh có tần số 200 Hz.

C. Trong 100 giây, vật dao động được 1 000 dao động.
D.Trong l giây, vật dao động được 80 dao động.

Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào?


A. Tân số dao động.

B. Nhiệt độ của môi trường truyền âm.

Œ. Biên độ dao động.

D. Kích thước của vật dao động.
4. Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào?

A. Tần số dao động.

B. Nhiệt độ của môi trường truyền âm.

Œ. Biên độ dao động.

D. Kích thước của vật dao động.

5. Âm thanh truyền được trong môi trường nào?

A. Rắn, chân không.

B. Lỏng, chân khơng.
Œ. Lỏng, khí, chân khơng.

D. Ran, long, khi. a
4.6. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có ơ nhiễm tiêng ơn?

A. Tiếng nói chuyện của học sinh.
B. Tiếng cịi xe máy khi tham gia giao thơng.


C. Tiếng nhạc từ tỉ vi.

D. Tiếng ồn họp chợ gần bệnh viện.

4.7. Trong các vật sau đây, vật nào phản xạ âm tốt?

A. Tắm kính.
B. Tam vai.

C. Tắm mút xốp.

D. Tấmni lông.

4.8. Tại sao ta nhìn thấy tia chớp trước rồi sau đó mới nghe được tiếng sắm?

A. Vì mắt phản ứng nhanh hơn tai.

B. Vì tốc độ ánh sáng nhanh hơn so với tốc độ âm thanh truyền trong khơng khí.

C. Vì ánh sáng thu hút mắt nhìn nhanh hơn so với âm thanh.

D. Vì mắt nằm ở phía trước mặt, cịn tai nằm ở hai bên phía sau mặt.

4.9. Tốc độ truyền âm thanh trong ba mơi trường rắn, lỏng, khí được sắp xếp từ thấp đền

cao theo thứ tự

A. rắn, lỏng, khí.


B. lỏng, khí, rắn.

Œ. khí, long, rắn.

D. khi, rắn, lỏng.

Hiện tượng tiếng vang nghe được khi nào? nghe ồn.

À Khi ta đứng trong các phịng kín, âm thanh giây.

B. Khi ta đứng ngồi sân trường thống.

C. Khi âm phản xạ cách âm trực tiếp ítnhất ie

D. Khi âm phản xạ cách âm trực tiếp ít hơn A giây.

Điền từ/ cụm từ thích hợp vào chỗ trồng.

- Dao động là sự rung động qua lại

- Vật phát ra âm được gọi là

- Các dao động từ

được gọi là :
4.12. Âm thanh truyền được trong những môi trường nào? Môi trường nào
được âm thanh? không truyên

1.13. Nêu hai nhạc cụ mà em biết sử dụng sự dao động của khơng khí đê phát: ra âm.


4.14. So sánh tốc độ truyền âm giữa các mơi trường rắn, lỏng và khí.

4.¡ š. Em hãy chỉ ra bộ phận dao động phát ra âm trong các nhạc cụ sau:

4.16. Biên độ dao động là gì? Nêu mỗi quan hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm.

4.17. Tần số dao động là gì? Nêu mối quan hệ giữa tần số dao động và độ cao của âm.

4.18. Xác định tần số đao động của các vật dao động sau:
a) Quả cầu treo tự đo trên một dau day trong 10 giây thực hiện 20 dao động.
b) Dây cao su thực hiện Ì 200 dao động trong I phút.

4.19. Dựa vào bảng thông tin sau đê trả lời các câu hỏi trong bài:

3
2
6

a) Thước phát ra âm to nhất, phát ra âm nhỏ nhất là thước nào?

b) Thước phát ra âm cao nhất, phát ra âm thấp nhất là thước nào?

1.20, Trong giờ âm nhạc, bạn Nam cho rằng các nốt nhạc “đơ, rê, mi, fa, sol, la, sĩ” chính là
độ to của âm. Do đó, nốt sỉ sẽ ln được hát to hơn nót đơ. Theo em, nhận định đó của

bạn Nam là đúng hay sai? Vì sao?
4.21. Hãy cho biết hiện tượng phản xạ âm xảy ra khi nào?
4.22. Hãy nêu đặc điểm của vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém.

4.23. Khi nào ta nghe được tiếng vang?


4.2.4. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết vật cản gây ra phản xạ âm cách người phát

ra âm tối thiều là bao nhiêu mét thì có thể xuất hiện tiếng vang? Biết tốc độ âm truyền

trong khơng khí khoảng 340 m/s.
4.25. Bạn An dẫn chứng về ô nhiễm tiếng ồn như sau: “Gần nhà bạn An mỗi tối trong khu

dân cư luôn có một nhóm thanh niên tụ tập hát karaoke rất lớn, kéo đài đến gần l - 2 giờ

sáng hôm sau, bạn An cảm thấy ảnh hưởng đến việc học tập và sức khoẻ của mình”.
Bạn Nam khơng đồng tình với dẫn chứng đó và cho rằng việc hát karaoke là giải trí âm

nhạc, không phải là ô nhiễm tiếng ồn. Em nhận định như thế nào về ý kiến của hai bạn?

Em hãy đề xuất biện pháp giúp bạn An tránh tác động tiếng ồn dựa vào kiến thức mình

đã học.

4.26. Hãy quan sát dải tần số sóng âm trong cùng một thời gian ở hình dưới và cho biết tần
số sóng nào phát ra âm cao nhất. Vì sao?

| << ee7 20nee
C7 7S Wa .,, .f.>
wy . iy ey Ons
ax ‘
ty “#229 8+:

4.27. Quan sát đồ thị sau, em hãy cho biết tại các vị trí có biên độ A và B thì âm ở VỊ trí nào
phát ra to hơn. Vì sao?

Biên độ

eM ye Thoi gian

` av Wi

Me Cho cac vat sau day: tam kinh, tấm xép, tắm vải, bê-tông, rèm nhung, tắm thép
phăng. Em hãy cho biết vật nào phản xạâm tốt.

4.2°. Đàn bầu là một loại nhạc cụ dân tộc, người đánh đàn bầu có thể tạo ra những nốt nhạc

với các tần số dao động khác nhau thông qua việc điều chỉnh cần trục và vị trí gảy trên
đây đàn. Bên cạnh đó, người ta cũng có thể điều chỉnh độ to nhỏ của âm phát ra dựa vào
lực gảy đàn mạnh hay yếu. Em hãy giải thích các cách điều chỉnh đó.
4.30. Em hãy quan sát biên báo dưới đây và cho biết ý nghĩa của nó. Những địa điểm nào

thường đặt biển báo này?


×