Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bồi dưỡng hsg khtn7 chủ đề 10 sinh sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.31 MB, 6 trang )

- Sinh sản là quá trình hình thành cơ thẻ mới, đảm bảo sự phát triển kế tục của lồi. Có

hai hình thức sinh sản là sinh sản vơ tính và sinh sản hữu tính.
- Sinh sản vơ tính là hình thức sinh sản khơng có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử
cái. Con sinh ra giống nhau và giống cơ thể mẹ. Hình thức sinh sản vơ tính ở thực vật bao
gồm sinh sản bằng bào tử (rêu, dương xỉ) và sinh sản sinh dưỡng từ thân, rễ,... (cây
khoai lang, lá bỏng....). Hình thức sinh sản vơ tính ở động vật bao gồm phân đôi (động
vật đơn bao,...), nay chồi (thuỷ tức,...), phân mảnh (giun đẹp,...) và trinh sản (ong,...).
Sinh sản vơ tính có vai trị quan trọng trong sản xuất như nhân giống cây trồng (giâm
cành, chiết cành, ghép cành,...), nuôi cấy mô tế bào ¿ viro (nuôi cấy mô tế bào thực
vật, nhân bản cừu Dolly, tế bào gốc,...).
- Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa giao tu đực và giao tử cái
thơng qua q trình thụ tính tạo nên hợp tử. Hợp tử phát triển thành cơ thêmới. Hoa là cơ
quan sinh sản hữu tínhở thực vật hạt kín. Sinh sản hữu tínhở thực vật bao gồm quá trình
tạo giao tử, thụ phần, thụ tính, tạo hạt và quả. Sinh sản hữu tínhở thực vật được ứng
dụng trong thụ phân nhân tạo cho cây trồng (cà chua,...), lai và tạo giống mới (lúa,...),
điều khiển ra hoa trái vụ (thanh long....), phun hormone thực vật đề tạo quả không hạt
(nho,...). Sinh sản hữu tính ở động vật bao gồm q trình tạo trứng và tinh trùng; thụ
Ned - thành hợp tử; hợp tử phát triển thành phơi, hình thành cơ thể mới. Sinh sản hữu
tính tạo ra những cá thê mới đa dang, đảm bảo sự phát triển liên tục của lồi và sự thích
nghi của sinh vật trước mơi trường sơng thay đồi. Sinh sản hữu tínhở động vật đượcúứng
dụng trong tạo giống vật nuôi mới cho năng suất cao, chất lượng tốt, thích nghỉ với điều
kiện môi trường và đáp ứng nhu cầu của con người.

= Sinh sản ở sinh vật chịu ảnh hưởng của các yêu tô bên trong (hormone, gen) và các
yếu tơ bên ngồi (ánh sáng, nhiệt độ, thức ăn,...).
- Dựa vào các yếu tố ảnh hưởng này, con người đã chủ động điều khiển quá trình
sinh sản của sinh vật nhằm đạt được mục đích về năng suất và chất lượng của vật

nuôi, cây trồng.


10.1. Hình thức sinh sản nào sau đây KHƠNG phải là sinh sản vơ tínhở thực vật?
A. Sinh sản bang bào tử. B. Sinh sản sinh dưỡng.
C. Nhân giống vơ tính.
D. Sinh san bang hoa.
10.2. Ni cây mơ là một ví dụ của kiểu sinh sản nào sau đây?
A. Trinh san. B. Nhan ban.
C. Hữu tính.
D. Vơ tính.
10.3. Hình thức sinh sản nào sau đây KHƠNG phải là sinh sản vơ tínhở độ ng vật?
A. Phân đôi. B. Nảy chi.

C. Dé con. D. Phân mảnh.

B.Con cái Với các biến di di truyền được tạo ra.
C. Các D. s S i i nh nh v s ậ ả t n k n h h ô a n n g h c p h h ó ả n i g. tìm kiếm bạn đời.
10.5. Trật tự nào dưới đây là đúng khi mô tả về quá trình sinh sản hữu tính ở động vật?
A. Giảm phân hình thành tỉnh trùng và trứng — thụ tỉnh tạo thành hợp tử — phát triển
phơi và hình thành cơ thể mới.
B. Giảm phân hình thành tỉnh trùng và trứng — phát triển phơi và hình thành cơ thể mới.
C. Phat triên phơi và hình thành cơ thể mới — thụ tỉnh tạo thành hợp tử —› giảm phan
hình thành tinh trùng và trứng.
D. Giảm phân hình thành tinh trùng và trứng — thụ tỉnh tạo thành hợp tử.
10.6. Hình thức thụ tỉnh của rắn là
A. thy tinh trong. B. thụ tỉnh ngoài.
C. tự thụ tinh.
D. thụ tỉnh chéo.
10:7. Những loài nào dưới đây sinh sản bằng hình thức đẻ con?
A. Cá chép, éch đồng, nhái, chim sẻ, gà, vịt, thú mỏ vịt.
B. Lợn, chó, mèo, trâu, bò, cá mập xanh.


C. Trâu, bò, ngựa. vịt.

D. Chó, gà, vịt.

10.8. “Hiệu suất thu tinh cao, tỉ lệ trứng nở và con non sống sót cao do cơ quan sinh sản hồn
thiện hơn, gặp ở cả nhóm đẻ trứng và nhóm đẻ con” đang nói đến hình thức thụ tỉnh nào?
A. Thu tinh ngoài. B. Thu tinh trong.

C. Tu thu tinh. D. Thụ tinh chéo.

10.9. Điền vào chỗ trống trong nội dung nói về chiều hướng tiễn hố trong sinh sản hữu tính
ở động vật.
'

Co thé tir (1) đến cơ thể (2).....; Cơ quan sinh sản của động vật từ (3)..... đến cơ quan

sinh sản đã (4).....; Hình thức thụ tỉnh từ (5)..... đến (6)

a) thụ tinh trong b) phân hoá

c) chưa phân hoá d) don tinh

e) lưỡng tính f) thụ tỉnh ngồi

10.10. Yếu tố nào sau đây là tín hiệu mơi trường đáng tin cậy nhất mà thực vật trong hệ sinh

thái ơn đới có thể sử dụng dé bat dau ra hoa vào đúng thời điểm trong năm?

A. Nhịp điệu Circadian.


B. Quang chu kì.

C. Thay đổi nhiệt độ khơng khí và lượng mưa.

D. Biến động nồng độ abscisic acid.

Đọc thông tin sau day va hoan thank b

Cũng như cây hạt kín, vịng đời của cây hạt
tran cũng được đặc trưng bởi sự luân phiên

của các thế hệ. Các lồi cây lá kim như cây

thơng, phần lá xanh của cây là lámầm;nón ~~
chứa giao tử đực và giao tử cái. Các nón cái “

lớn hơn nón đực và được định vị về phía

ngọn cây; các nón đực nhỏ, nam 6 vung Hạt trưởng thành———

dưới của cây. Phấn hoa từ nón đực thơi lên

các cành phía trên, nơi nó thụ tỉnh cho nón

cái và hình thành hạt lộ trên các lá nỗn.
Hạt khơng được bao bọc trong quả nên

được gọi là hạt trần. Khi mùa hè đến, các

nón thơng mở ra, hạt thơng rơi xuống và


nảy mầm thành các cây thông nhỏ.

10.11. Từ các thông tin trên, em hãy cho biết tại sao hạt trần khó tự thụ phan?
10.12. Tại sao nói nón thơng cũng đóng vai trị là khí áp kế dự báo thời tiết và dự đoán những

trận cháy rừng có thé xay ra?

Hãy tiễn hành các thí nghiệm sau và trả lời câu hỏi 10.13 - 10.17:
Thí nghiệm 1: Đồ nước bình thường vào hai lọ thuỷ tỉnh, bỏ hai nón thơng (“quả”
thơng) vào lọ thuỷ tĩnh.

Thí nghiệm 2: Đặt nón thơng thứ nhất lên khay có giấy bạc, nướng ở nhiệt độ 250 °C.

Kiểm tra 10 phút một lần để đảm bảo nó khơng bị cháy.

Thí nghiệm 3: Cho nón thơng thứ hai vào thau nước lạnh. Dùng thìa để giữ nó trong 20
phút.

10.13. Đo chiều đài và chu vi của các nón thơng theo đơn vị xentimét. Lưu ý rằng chu vi

được đo ở điểm rộng nhat.

10.14. Em có nhận thấy bất kì sự thay đơi nào trong nón thơng khi nó nóng lên khơng?
10.15. Nón thơng có thay đơi khi ở dưới nước khơng? Lấy nón thơng ra khỏi nước. Đo lại

chiều dài và chu vi của nó. Các số đo có thay đổi không?
10.16. Từ các oan sal lên, em ` thể rút ra kết luận gì? Điều này có ý nghĩa như thế nào

đôi với sự phát tán các hạt thơng theo mùa vụ và dự đốn phòng cháy rừng nhờ quan

sát nón thơng?

10.17. Hãy giải thích cơ SỞ khoa học của hiện tượng “thơng là một trong các lồi thực vật
xt hiện mạnh mẽ nhật sau khi cháy rừng”. F

10.18. Cơ quan sinh san đực và cái ở thực vật hạt kín là gì? Vẽ cầu tạo của chúng.

10.19. Tại sao thê hệ con trong sinh sản hữu tính lại đa dạng hơn so với trong sinh sản

vơ tính?

a 08 ty thu phan là hoa có hat phan rơi vào đầu nhuy của chính hoa đó (hoa lạc,
nea là vn, hoa đậu xanh...). Hoa giao phan là hoa có sự thụ phan bắt buộc phải
thực hiện giữa các hoa với nhau (giữa hai hoa với nhau). Từ các định nghĩa trên, hãy
nêu đặc điêm của các loại hoa này về thời điểm chín để thích nghi với sự tự thụ phan

hoac giao phan.

10.21. Hay nêu các đặc điểm thích nghỉ của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ và hoa thụ phấn
nhờ gió.

10.22. Đa sơ động vật sống dưới nước thường đẻ trứng và xuất tinh trùng vào nước. Các

giao tử sẽ gặp gỡ nhau một cách ngẫu nhiên. Đối với động vật có hình thức thụ tỉnh

ngồi, các cơ quan sinh dục ngồi (thứ sinh) chưa có, chỉ có các ông dẫn làm nhiệm vụ

dân giao tử ra ngồi. Em hãy giải thích tại sao các động vật thụ tinh ngoài thường là

động vật sơng dưới nước (ví dụ như cá) và thường sản sinh số lượng tinh trùng, trứng


rất nhiều.

Vòng đời chung của cá

Cá bố mẹ Trứng được thụ tĩnh
Cá độ tuôi Au tring

sinh sản

Cá bột

Cá trưởng thành :
Cá giông

Cá thành niên

10.23. Lay ví dụ về hình thức đẻ trứng và đẻ con ở động vật.
10.24. Trong hai hình thức sinh sản đẻ trứng và đẻ con, theo em, hình thức nào có lợi thế hơn

trong việc duy trì lồi? Hãy giải thích.
10.25. Trinh sản là một q trình sinh sản, trong đó trứng phát triển khơng có sự thụ tinh.

Em hãy nêu ưu điểm và nhược điểm của quá trình này.

10.26. Đối với con cái, hormone FSH kích thích sự phát triển của nỗn, cịn hormone LH
làm nỗn chín, gây rụng trứng, tạo thể vàng và kích thích thể vàng tiết ra hormone

progesterone. Dau tién, vùng dưới đôi bài tiết GnRH (nhân tố gây chế tiết FSH) kích


thích thuỳ trước tuyến yên tiết FSH và LH gây hưng phắn làm nỗn chín, đồng thời tăng

cường sự phát triển của thể vàng. Buông trứng cũng tác dụng ngược trở lại bằng cách

tiết ra estrogen và progesterone. Các chất này khi được tiêt ra với số lượng ở mức tôi da

sẽ tác động ngược lên tuyến yên và vùng dưới đôi, làm ức chế các cơ quan trên tiết rạ

FSH và LH. Trường hợp trứng không được thụ tinh, thê vang teo lại và thối vhosá; Vùng

dưới đồi kích thích tuyyeếnn yenn tiết ra FSH và LH; và một chu kì mới được2 phát đAeộng trở;

lại đề hình thành nang nỗn mới. Progesterone ức chế sự rụng trứng =.. elie két

quả tác động trực tiếp lên buồng trứng mà là do sự ức chế tiết các nhâtnô dưới đôi. Một

số thuốc chống thụ thai chứa estrogen và progesterone. Em hãy cho biêt cơ SỞ khoa học

của các loại thuốc này. :
10.27. Thỏ và chó đẻ từ 4 - 5 con/lứa; lợn và chuột thường đẻ 6 - 12 con/lứa do có nhiêu
trứng cùng chín, rụng và được thụ tỉnh trong cùng một thời điêm. Trong khi đó, có
những động vật chỉ đẻ 1 con/lứa do chỉ có một trứng chín, rụng và được thụ tỉnh (ví dụ:
trâu, bị, ngựa, khi. ..). Các nhà khoa học có thể tiễn hành các thí nghiệm gây “đa thai”
nhân tạo. Em hãy đề xuất một số cách thức thực hiện thí nghiệm này.
10.28. Đa thai ngày càng được coi là một biến chứng của q trình thụ tỉnh trong ơng
nghiệm (IVF) và kích thích buồng trứng thụ tinh tự nhiên. Điều trị đa thai băng phương

pháp giảm thai thường không vi phạm luật phá thai. Theo em, các van dé (da thai nhan

tạo và điều trị đa thai bằng phương pháp giảm thai) được đề cập ở trên có thể gây nên


những hệ luy gì về mặt xã hội học và đạo đức?

10.29. Ong chúa đẻ hai loại trứng là trứng được thụ tính và trứng khơng được thu tinh.

Trứng khơng được thụ tinh sẽ phát triển thành ong đực (hiện tượng trinh sản), trong khi

trứng được thụ tinh sẽ phát triển thành cá thể cái (Winston, 1 987). Sự xác định này được

gọi là xác định giới tính. Sau đó, các cá thể cái có thể phát triển thành ong chúa hoặc ong
thợ, tuỳ thuộc vào dinh dưỡng của chúng trong giai đoạn ấu trùng. Âu trùng phát triển
trở thành ong chúa được cho ăn hoàn toàn băng một lượng lớn sữa ong chúa trong toàn
bộ thời gian nuôi dưỡng, trong khi âu trùng phát triên thành ong thợ trong ba ngày đầu
được cho ăn một lượng rât nhỏ sữa ong chúa và những ngày còn lại bằng sữa ong chúa,
phan hoa va mat ong. Sự xác định này được gọi là xác định đăng cấp. Dựa vào các thông
tin trên, em hãy cho biệt ý nghĩa của sự trinh sản trong tổ chức xã hội của ong.
10.30. Mỗi con ong chúa trẻ đêu thực hiện chuyên bay giao phối trên không trung với các
con ong đực và sau đó lưu trữ tinh trùng mà chúng thu thập được từ nhiều lần giao phối
trong st phân đời cịn lại của mình. Ong cái sử dụng nó từng chút một khi đẻ trứng.
Nếu ong chúa bồ sung tỉnh trùng vào trứng, nó sẽ tạo ra một con cái; nều nó giữ lại tính
trùng, trứng sẽ tạo ra một con đực. Tuy nhiên, các nhà côn trùng học đã phát hiện ra rằng
các con ong thợ xây dựng các khoang đê ong chúa đẻ trứng của mình vào đó. Mỗi con

ong chúa chỉ đẻ một quả trứng chưa được thụ tỉnh trong một ô cụ thể nếu ô đó đủ lớn để

chứa một ấu trùng đực lớn hơn một con cái. (Nguồn: Queen bees control sex of young
after all, Science AAA).

Từ các thông tin trên, em hãy cho biết việc kiểm sốt giới tính của ong do loại ong nào
phụ trách?



×