Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC KHU HỆ CÁ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHÚNG DO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (926.34 KB, 20 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
------------

THÁI NGỌC TRÍ

NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC
KHU HỆ CÁ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHÚNG
DO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

VÀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI

LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2015

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
------------

Thái Ngọc Trí

NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC KHU HỆ CÁ
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI
CỦA CHÚNG DO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ



HẬU VÀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI

Chuyên ngành: Sinh thái học
Mã số: 62.42.01.20

LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS. TS. Hoàng Đức Đạt
Viện Sinh học Nhiệt đới, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam
2. GS. TS. Richard Lee Mayden
Khoa Sinh học, Đại học Saint Louis, bang Missouri, Hoa Kỳ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH,2015

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các kết quả nêu
trong luận án là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình
nào khác.
Những trích dẫn và tài liệu tham khảo trong luận án, có nguồn gốc rõ ràng, xác
thực.Các số liệu được sử dụng và tham khảo là kết quả từ các cơng trình nghiên cứu
mà tôi đã thực hiện trong các đề tài, dự án do tơi chủ trì hoặc tham gia. Việc sử
dụng các kết quả này đã được sự đồng ý bằng văn bản, của các cơ quan có thẩm
quyền và các cá nhân có liên quan.

Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về những lời cam đoan của mình.


Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2015
Người cam đoan

Thái Ngọc Trí

ii

LỜI CÁM ƠN

Luận án này là kết quả nghiên cứu trong quá trình tham gia, Chủ trì thực hiện
các chương trình đề tài, dự án có liên quan về Bảo tồn Đa dạng sinh học nói chung
và ngư loại, nghề cá nói riêng. Trong q trình thực hiện luận án, tơi đã nhận được
sự giúp đỡ, cổ vũ và động viên của các thầy, cơ, bạn bè đồng nghiệpvà gia đình.

Với những thành quả mà luận án đạt được, tôi xin chân thành cảm ơnquý thầy,
cô và cơ sở đào tạo, các bạn bè đồng nghiệp ở Việt Nam và ở khoa Sinh học,
Trường Đại học Saint Louis, Missouri, Hoa Kỳ và gia đình.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo và các bạn bè đồng nghiệp thuộc Viện
Sinh học Nhiệt đới, đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận
án.Đặc biệt, với sự động viên hỗ trợ nhiệt tình củaPGS. TS. Hồng Nghĩa Sơn, Viện
Trưởng Viện Sinh học Nhiệt đới, TS. Nguyễn Thị Phương Thảovà TS. Lê Cơng
Nhất Phương, Phó Viện Trưởng Viện Sinh học Nhiệt đới.

Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến hai thầy giáo hướng dẫn, đã
tận tình hướng dẫn và đóng góp nhiều ý kiến quý báu về mặt khoa học cũng như
phương pháp luận trong nghiên cứu thực hiện luận án:

 PGS. TS. Hoàng Đức Đạt, Viện Sinh học Nhiệt đới.

 GS. TS. Richard Lee Mayden, Trường Đại học Saint Louis, Missouri Hoa Kỳ.

Nhân đây, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS. TS. Bùi Văn
Lai, PGS. TS. Nguyễn Thị Quỳnh, ThS. Qiu Ren, TS. Susana Schonhuth và ThS.
Ninon Martinez, đã luôn động viên, giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện và hồn
thành luận án.

Cho tơi được gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô trong Hội đồng đánh giá Chuyên
đề, Hội đồng đánh giá Luận án cấp Cơ sở; Các thầy, cô Phản biện độc lập và các
thầy, cô trong Hội đồng đánh giá Luận án cấp Nhà nước, đã xem xét, đánh giá và
cho các ý kiến để giúp tơi chỉnh sửa, hồn thiện Luận án Tiến sĩ.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Lãnh đạo và cán bộ thuộc các cơ
quan quản lý đề tài, dự án mà tơi đã tham gia, chủ trì thực hiện, cùng với bà con

iii

ngư dân ở địa phương, nơi tôi triển khai nghiên cứu ở thực địa. Đặc biệt, với sự
giúp đỡ, ủng hộ nhiệt tình và cho phép sử dụng các kết quả nghiên cứu có liên quan
đến luận án, của Lãnh đạo và các cá nhân sau:
- Lãnh đạo CPO, Dự án WB-MARD/Cr3198VN và TF 026488/(2001-2007).
- Bộ Tài nguyên và Môi trường, cho phép sử dụng kịch bản BĐKH và NBD ở

vùng ĐBSCL (Bản cập nhật năm 2011).
- Quỹ Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ (NSF):một phần ngân sách từ dự án của GS.

TS. Richard L Mayden (NSF DEB-1.021.840), khoa Sinh học, Đại học Saint
Louis, bang Missouri; Và GS. TS. Lawrence M Page (NSF DEB-1.090.715),
Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên, Đại học Florida, Gainesville, bang Florida.
- CN. Hứa Quang Lập, PGĐ Ban quản lý Dự án DANIDA-MARD “Chương

trình hỗ trợ ngành thủy sản giai đoạn II ở tỉnh An Giang”, (2006-2012); CN. Lý
Huỳnh Nhật Tiến và CN. Nguyễn Xuân Lý, cán bộ dự án.
- ThS. Đoàn Văn Phúc, PGĐ Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Bến Tre - Phó
Chánh Văn phịng Chương trình Mục tiêu Quốc gia ứng phó với Biến đổi khí
hậu tỉnh Bến Tre, (2010-2015).
- ThS. Trần Anh Dũng, chi Cục Trưởng chi Cục Thủy sản tỉnh An Giang.
- PGS. TS. Hoàng Đức Đạt, Chủ nhiệm các đề tài, dự án từ năm 1999-2007.
Nhân đây tơi xin kính dâng mẹ tơi lịng biết ơn đã động viên, cổ vũ tôi trong
suốt thời gian thực hiện luận án và tôi xin chân thành cảm tạ lên hương hồn người
Cha quá cố. Tôi cũng xin chân thành biết ơn ba mẹ vợ đã động viên, ủng hộ tôi
trong thời gian thực hiện luận án. Và tôi chân thành cảm ơn vợ cùng hai con tôi là
nguồn động viên rất lớn đối với tơi trong suốt q trình nghiên cứu,thực hiện và
hoàn thành luận án.

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2015

Thái Ngọc Trí

iv

TÓM TẮT

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là phần hạ lưu của châu thổ sông Mê Công.
Sông Mê Công bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng, có độ cao 5.500 m so với mực
nước biển và đổ ra biển Đông. Sông Mê Cơng có chiều dài 4.880 km, diện tích lưu
vực 795.000 km2. Lưu vực sơng Mê Cơng ở Việt Nam có diện tích khoảng 71.000
km2, chiếm 8% diện tích tồn lưu vực.ĐBSCL gồm 12 tỉnh và 1 thành phố trực
thuộc Trung ương, với tổng diện tích tự nhiên 39.734 km2 chiếm 12% diện tích tự
nhiên của cả nước. Dân số vùng ĐBSCL tính đến năm 2013 là 17.478.900 người.
Kết quả nghiên cứu, đã phân tích và xác định được 216 lồi cá, thuộc 60 họ, 19 bộ ở

đồng bằng sông Cửu Long. Trong đó, bộ cá vược (Perciformes) có số lượng loài
nhiều nhất, với 66 loài thuộc 27 họ, chiếm tỷ lệ 30,6%; Xếp thứ hai là bộ cá chép
(Cypriniformes), có 55 loài thuộc 3 họ, chiếm tỷ lệ 25,5%; Xếp thứ ba là bộ cá nheo
(Siluriformes), có 40 lồi thuộc 7 họ, chiếm tỷ lệ 18,5%. Các bộ còn lại có số lượng
lồi dao động từ 1 lồi - 12 loài, chiếm tỷ lệ từ 0,5% - 5,6% trong cấu trúc thành
phần lồi của khu hệ. Có 19 lồi nằm trong sách Đỏ Việt Nam (2007) và danh lục
Đỏ thế giới (IUCN, 2014).Giải mã trình tự DNA của 20 lồi cá thuộc bộ cá Chép
(Cypriniformes)và xây dựng cây phát sinh chủng lồi của chúng.
Khu hệ cá vùng ĐBSCL, có hai nhóm cá điển hình: (1) Nhóm cá có nguồn gốc ngọt
hồn tồn chiếm ưu thế vào mùa lũ, (2) Nhóm cá có nguồn gốc mặn, lợ sống rộng
muối chiếm ưu thế vào mùa khô. Kết quả khảo sát thực địa kết hợp với phỏng vấn
ngư dân vùng ĐBSCL, đã xác định được 79 loài cá thuộc 30 họ, 9 bộ chiếm tỷ lệ
36,57%, chúng được xem là những đối tượng có giá trị kinh tế ở ĐBSCL. Ngư
cụkhai thác phong phú và đa dạng, gồm: Lưới, Cào, Vó (hứng), Vó gạt, Đáy sông,
Đáy hàng khơi, Chài, đánh Côn, Dớn, Đăng mé, Câu cắm, Câu giăng, v.v.
Kết quả nghiên cứu xây dựng mơ hình Đồng quản lý nghề cá ở vùng đất ngập nước
Búng Bình Thiên và đánh giá tác động của sự biến đổi khí hậu và nước biển dâng ở
vùng cửa sông ven biển từ cửa Tiểu đến cửa Cổ Chiên, nhằm góp phần quản lý
nghề cá bền vững, bảo tồn đa dạng sinh học thích ứng với biến đổi khí hậu.

v

ABSTRACT

The Mekong Delta, Vietnam is a part of the lower Mekong river. The Mekong river
originates in Tibetan Plateau at the elevation of 5.500 m. The total length of the
main flow is 4.880 km making a basin of 795,000 km2 in area. The downstream
basin in Vietnam is 71.000 km2, 8% of wich. The Mekong Delta is the most
southern region of Vietnam of 39.734 km2 covers 12 provinces and Can Tho city,
accounts for 12% of Vietnam’s total land area and is home to 17.478.900

inhabitants (2013).
There were 216 fishes species belonging to 60 families in 19 orders in the Mekong
Delta, Vietnam. Of the total species collected, there were 66 species, 27 families of
Perciformes or 30,6%; the second is the oder Cypriniformes comprised 55 species,
3 families or 25,5%; the third is the Siluriformes with 40 species, 7 families or
18,5%; the other orders comprise fewer numbers of species or percentage of total.
There are 19 threatened species were assigned to the highly vulnerable gulid
according to the IUCN Red list status (2014) and Vietnam Red book (2007).
Molecular research of 20 fishes species belonging to order Cypriniformes, and
contribution phylogeny tree base on DNA sequences.
In general, fishes species of Mekong Delta, Vietnam were divided into two groups
as: (1) The fresh water fishes group prevail in the flood season; (2) The marine and
brackish water fishes which are migration from marine and estuary to rivers and
canals depend on the tidal level and during the dry season.
There were 79 commercial species belonging to 30 families, 9 orders, 36,57% of
which in Mekong Delta, Vietnam which have been identified by method
“Combining fisherman’s interview with catch survey data”. Many kind of fishing
tool were used catching fishes in Mekong Delta, Vietnam as: Gillnet, Trawl net,
Liftnet on boat/flatform, Liftnet and barrage, small Dai in river, estuary Dai, Cast
net, Mud chain, Long fence trap net, Inshore stake trap net, Hook long line with two
fixed pole, Fixed single hook pole and line, etc.

vi

Research on the model fishery co-management at Bung Binh Thien wetland area,
and assessment of impacts of climate change and sea-level rise on coastal from Tien
river to Co Chien river seemed to respond to climate change and development of
fishes resources and consevation biodiversity in Mekong Delta, Vietnam.

vii


MỤC LỤC
Trang

LỜI CAM ĐOAN..................................................................................................................i
LỜI CÁM ƠN...................................................................................................................... ii
TÓM TẮT............................................................................................................................iv
ABSTRACT .......................................................................................................................... v
MỤC LỤC ......................................................................................................................... vii
DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT .....................................................xi
DANH SÁCH BẢNG ........................................................................................................xiv
DANH SÁCH HÌNH.........................................................................................................xvi
MỞ ĐẦU...............................................................................................................................1
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN ................................................................................................3

1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ..........................3
1.1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên..............................................................................3
1.1.2. Khí hậu.........................................................................................................3
1.1.3. Lưu vực sông Mê Công và vùng đồng bằng sông Cửu Long ......................4
1.1.4. Tổng quan về lũ ở đồng bằng sông Cửu Long.............................................6
1.1.5. Đặc điểm thủy triều và diễn biến xâm nhập mặn ở vùng ĐBSCL ..............7
1.1.6. Tóm tắt Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng vùng ĐBSCL của Bộ
Tài nguyên và Môi trường (2012) ...............................................................8

1.2. HỆ SINH THÁI THỦY VỰC NỘI ĐỊA ĐBSCL ............................................12
1.2.1. Hệ sinh thái thủy vực nước ngọt ................................................................13
1.2.2. Hệ sinh thái thủy vực nước lợ, mặn...........................................................14

1.3. Các tiểu vùng sinh thái đồng bằng sông Cửu Long ..........................................16
1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁ NƯỚC NGỌT VÀ HIỆN TRẠNG NGUỒN


LỢI CÁ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG...................................................20
1.4.1. Tình hình nghiên cứu cá nước ngọt ở Việt Nam và vùng ĐBSCL............21
1.4.2. Hiện trạng Bảo tồn đa dạng sinh học và quản lý nguồn lợi thủy sản ở đồng

bằng sông Cửu Long .................................................................................27
CHƯƠNG II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................31

2.1. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU..........................31

viii

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................31
2.1.2. Thời gian nghiên cứu .................................................................................31
2.1.3. Địa điểm nghiên cứu..................................................................................31
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NGOÀI THỰC ĐỊA ..................................33
2.2.1. Phương pháp thu mẫu nghiên cứu hình thái ..............................................33
2.2.2. Phương pháp thu mẫu nghiên cứu sinh học phân tử..................................33
2.2.3. Phương pháp điều tra, phỏng vấn trực tiếp................................................34
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM ..............35
2.3.1. Phương pháp định loại, xác định tên khoa học dựa vào đặc điểm cấu tạo

hình thái ngồi ...........................................................................................35
2.3.2. Phương pháp phân tích và giải trình tự DNA (DNA extraction,

amplification and sequencing)...................................................................38
2.3.3. Phân tích, xử lý dữ liệu và lưu trữ dữ liệu .................................................42
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................................43
3.1. ĐA DẠNG KHU HỆ CÁ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG .......................43
3.1.1. Thành phần loài khu hệ cá .........................................................................43


3.1.1.1. Đa dạng về cấu trúc thành phần loài và số lượng...........................43
3.1.1.2. Đa dạng về cấu trúc thành phần loài theo mùa...............................46
3.1.1.3. Đa dạng về di truyền - nguồn gen....................................................50
3.1.2. Đặc điểm sinh thái học khu hệ cá ĐBSCL ................................................52
3.1.2.1. Đặc điểm phân bố địa lý ..................................................................54
3.1.2.2. Đặc điểm di cư .................................................................................55
3.1.2.3. Đặc điểm sinh sản............................................................................60
3.1.2.4. Đặc điểm sinh trưởng, dinh dưỡng ..................................................62
3.1.3. Các loài ghi nhận mới cho khu hệ cá vùng ĐBSCL: .................................64
3.1.4. Các loài cá quý hiếm, bị đe dọa và loài nhập nội ở ĐBSCL: ....................71
3.1.4.1. Các loài cá quý hiếm, bị đe dọa.......................................................71
3.1.4.2. Các loài nhập nội.............................................................................75
3.1.5. Các lồi cá có giá trị kinh tế: .....................................................................80
3.2. TÁC ĐỘNG CỦA SỰ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, NƯỚC BIỂN DÂNG VÀ PHÁT
TRIỂN THUỶ ĐIỆN, CÁC CƠNG TRÌNH THUỶ LỢI, KHAI THÁC
NGUỒN LỢI ĐẾN KHU HỆ CÁ ĐBSCL.......................................................88

ix

3.2.1. Tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng ....................................90
3.2.1.1. Tóm tắt kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng (chi tiết đến
cấp xã) vùng cửa sông ven biển từ cửa Tiểu đến cửa Cổ Chiên.....91
3.2.1.2. Dự báo xu thế tác động của Biến đổi khí hậu và nước biển dâng đối
với khu hệ cá và hoạt động nghề cá ở vùng cửa sông ven biển từ
cửa Tiểu đến cửa Cổ Chiên (cửa Tiểu, cửa Đại, cửa sông Hàm
Luông, cửa Ba Lai và cửa Cổ Chiên) ...........................................107

3.2.2. Tác động của các hoạt động phát triển Kinh tế - xã hội ..........................110
3.2.2.1. Thủy điện........................................................................................110

3.2.2.2. Các hệ thống cơng trình thủy lợi, đê bao.......................................113
3.2.2.3. Phương thức khai thác, sử dụng nguồn lợi thủy sản .....................117

3.3. THỰC NGHIỆM XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐỒNG QUẢN LÝ NGHỀ CÁ Ở
VÙNG ĐẤT NGẬP NƯỚC BÚNG BÌNH THIÊN, HUYỆN AN PHÚ TỈNH
AN GIANG .....................................................................................................130

3.3.1. Kết quả lồng ghép xây dựng mơ hình ĐQL nghề cá gắn với bảo tồn đa
dạng sinh học ở vùng đất ngập nước Búng Bình Thiên ..........................131

3.3.1.1. Giới thiệu vùng đất ngập nước Búng Bình Thiên ..........................131
3.3.1.2. Hiện trạng KT-XH..........................................................................133
3.3.1.3. Hiện trạng Môi trường hóa lý........................................................134
3.3.1.4. Khu hệ thủy sinh vật.......................................................................136
3.3.1.5. Nguồn lợi cá ở Búng Bình Thiên ...................................................137
3.3.1.6. Hiện trạng nghề cá ở Búng Bình Thiên .........................................138
3.3.1.7. Đánh giá điều kiện, nhu cầu và tăng cường năng lực cộng đồng ngư

dân và các bên tham gia có liên quan...........................................142
3.3.1.8. Triển khai các hoạt động Đồng quản lý nghề cá gắn với Bảo tồn Đa

dạng sinh học ................................................................................142
3.3.2. Kết quả đạt được trong lồng ghép bảo tồn Đa dạng sinh học với Đồng

quản lý nghề cá thích ứng........................................................................144
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .........................................................................................147
DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ...........................................150
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................159
PHẦN PHỤ LỤC ................................................................................................................. I


x

Phụ lục 1. Danh lục thành phần lồi cá đồng bằng sơng Cửu Long ............................ I
Phụ lục 2. Kết quả giải trình tự DNA 20 loài cá của bộ cá Chép (Cypriniformes)..XX
Phụ lục 3. Hình ảnh mã vạch 20 lồi cá giải trình tự DNA.................................. XXIII
Phụ lục 4. Một số hình ảnh về thủy vực sông Mê Công và ĐBSCL................. XXVIII
Phụ lục 5. Hình ảnh một số ngư cụ và hoạt động khai thác cá ở ĐBSCL............XXIX
Phụ lục 6. Chất lượng môi trường nước mặt và trầm tích ở BBT ..................... XXXIII
Phụ lục 7. Khu hệ thủy sinh vật và thành phần loài cá ở BBT..........................XXXIV
Phụ lục 8. Một số hình ảnh hoạt động về ĐQL nghề cá ở BBT......................... XXXV
Phụ lục 9. Mẫu phiếu điều tra thu thập thông tin ..............................................XXXVI
Phụ lục 10. Hình ảnh các lồi cá ở ĐBSCL ................................................... XXXVIII

xi

DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT

SL Ký hiệu viết tắtcác số đo hình thái
OcSnl
Snl Chiều dài chuẩn (từ mõm đến cuống đuôi)
DfoPci Dài từ mõm đến cuối đỉnh đầu
DfoOcc Chiều dài từ mõm đến trước mắt
DfoPvfi khoảng cách thẳng đứng từ gốc vây lưng trước đến gốc vây ngực trước
OccOpc Chiều dài từ đỉnh đầu đến trước gốc vây lưng
OpcSn Chiều dài từ gốc vây lưng trước đến gốc vây bụng
PvoSn Chiều dài sau đầu tới nắp mang
DfoPvo Chiều dài từ mõm đến nắp mang
PvfiAfo Chiều dài từ mõm đến trước gốc vây ngực
Afb Chiều dài từ gốc vây lưng đến gốc vây ngực
Dfb Chiều dài từ gốc vây bụng đến gốc vây hậu môn

Bd1 Chiều dài vây hậu môn
Dd2 Chiều dài vây lưng
Bd3 Chiều cao thân trước vây ngực
Cpd1 Chiều cao thân trước vây lưng
Cpd2 Chiều cao thân tại gốc vây hậu môn
PbdfAfo Chiều cao thân giữa cuống đuôi với sau vây hậu môn
PcfPvf Chiều cao thân tại cuống đuôi
AfoUcf Khoảng cách cuối vây lưng tới gốc vây hậu môn
Cpl Khoảng cách gốc vây ngực tới gốc vây bụng
Ed Khoảng cách từ gốc vây hậu môn đến đỉnh gốc vây đuôi
Ibw Khoảng cách sau vây hậu môn tới giữa cuống đi
DfoOpn Đường kính mắt
DfpNTosn Khoảng cách giữa hai ổ mắt (Khoảng cách trên đầu nhìn thấy 2 mắt)
Hwop Khoảng cách từ bờ trước ổ mắt đến lỗ mũi sau
Hworb Khoảng cách từ mũi sau đến miệng
D Chiều rộng đầu tại nắp mang
A Chiều rộng đầu tại ổ mắt
V Số tia Vây lưng
P Số tia Vây hậu môn
Số tia Vây bụng
Số tia Vây ngực

xii

Chữ viết tắt

Barcoding Mã vạch
BBT Búng Bình Thiên
BĐCM Bán đảo Cà Mau
BĐKH

BNN&PTNT Biến đổi khí hậu
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông
BTN&MT thôn
CITES (Convention on International Trade in Bộ Tài nguyên và Môi trường
Endangered Species of Wild Fauna and Flora) Công ước về thương mại quốc tế các
CSBVB loài động, thực vật hoang dã nguy cấp
CSVB Cửa sông biển ven bờ
DANIDA (Danish International Development
Agency) Cửa sông ven biển
DNA
Cơ quan phát triển quốc tế Đan Mạch
ĐBSCL
ĐDSH Deoxyribo NucleicAxit (Phân tử acid
ĐNN nucleic)
ĐQL Đồng bằng sông Cửu Long
ĐTM
EtOH Đa dạng sinh học
Formaldehyde Đất ngập nước
FSPS-II (The second phase of the Fisheries
Sector Programme) Đồng quản lý
GDP (Gross Domestic Product)
GIS (Geographical Information System) Đồng Tháp Mười
GMĐB
GMTN Êtanol (Cồn)
GPUP
ha (Hectare) Fomanđêhít (hay Formol)
Chương trình hỗ trợ ngành thủy sản giai
IPCC (Intergovernmental Panel on Climate đoạn II
Change )
Tổng sản phẩm quốc nội


Hệ thống thông tin địa lý

Gió mùa Đơng Bắc

Gió mùa Tây Nam
Giải pháp ứng phó

Đơn vị đo diện tích bằng 10.000 mét
vuông

Uỷ ban Liên Chính phủ về Biến đổi Khí
hậu

xiii

IUCN (International Union for Conservation Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên
of Nature)
KT-XH Kinh tế - xã hội
KTTVNB Khí tượng Thủy văn Nam bộ
MRC (Mê Công River Commission) Ủy ban sông Mê Công
NBD Nước biển dâng
ODA (Official Development Assistance) Hỗ trợ phát triển chính thức
RNM Rừng ngập mặn
SCAFI (Strengthening of Capture Fisheries Hợp phần tăng cường Quản lý khai thác
Management Component) thủy sản
TĐL-S-BX Thủy động lực - sạt lở - bồi xói
TĐL Thủy động lực
TGLX Tứ giác Long Xuyên
USD Dollar of the United States (Đô la Mỹ)

VN Việt Nam
VNC Vùng nghiên cứu
VQG Vườn Quốc Gia
WB (World Bank) Ngân hàng thế giới
XNM Xâm nhập mặn

xiv

DANH SÁCH BẢNG

Bảng 1. Dự báo mực nước lũ lớn nhất tại một số địa điểm năm 2013..................................7
Bảng 2. Một số hệ sinh thái chính ở Việt Nam ...................................................................12
Bảng 3. Sự phong phú thành phần loài ở Việt Nam............................................................21
Bảng 4. Sự phong phú về thành phần loài sinh vật ở Việt Nam .........................................22
Bảng 5. Thành phần loài cá vùng ĐBSCL và một số khu vực lân cận ...............................24
Bảng 6. Sản xuất kinh doanh ngành thủy sản theo các vùng kinh tế năm 2006 .................26
Bảng 7. Thời gian thu mẫu ở tiểu vùng sinh thái ĐBSCL ..................................................31
Bảng 8. Tọa độ các điểm và vùng khảo sát, thu mẫu ngoài thực địa ..................................32
Bảng 9. Phiếu phân tích hình thái các lồi cá thuộc bộ cá chép (Cypriniformes)...............37
Bảng 10. Phiếu phân tích hình thái các loài cá thuộc giống cá khoai (Acantopsis)............37
Bảng 11. Thời gian, hóa chất, primer thực hiện khuyếch đại gen COI...............................40
Bảng 12. Thời gian, hóa chất, primer thực hiện khuyếch đại gen Cyt b .............................41
Bảng 13. Tỷ lệ (%) về họ và lồi của khu hệ cá đồng bằng sơng Cửu Long ......................45
Bảng 14. Cấu trúc thành phần loài của khu hệ cá ĐBSCL theo mùa..................................46
Bảng 15. Cấu trúc thành phần loài trong mùa lũ ở một số vùng thuộc ĐBSCL và sông

Tonlesap (Campuchia) ................................................................................................47
Bảng 16. Cấu trúc thành phần loài của khu hệ cá ĐBSCL trong mùa lũ ............................48
Bảng 17. Cấu trúc thành phần lồi của khu hệ cá ĐBSCL trong mùa khơ .........................48
Bảng 18. Các loài thuộc bộ cá Chép (Cypriniformes) được phân tích DNA ......................50

Bảng 19. Số lượng trứng của 10 loài cá bị đánh bắt trong mùa mưa lũ ở vùng ĐTM ........62
Bảng 20. Danh sách các loài ghi nhận mới cho khu hệ cá ĐBSCL ....................................65
Bảng 21. Các số đo về hình thái của lồi Acantopsis sp.1 ..................................................66
Bảng 22. Các số đo về hình thái của lồi Acantopsis sp.2 ..................................................68
Bảng 23. Các số đo về hình thái của lồi Acantopsis sp.3 ..................................................69
Bảng 24. Danh sách các loài bị đe dọa có mặt trong sách Đỏ Việt Nam (2007) và Danh lục

Đỏ thế giới (2014) của IUCN......................................................................................72
Bảng 25. Thơng tin về các lồi bị đe dọa được thu thập từ ngư dân...................................73
Bảng 26. Danh sách các lồi nhập nội được ni ở ĐBSCL ..............................................77
Bảng 27. Danh lục các lồi cá có giá trị kinh tế ở ĐBSCL.................................................80

xv

Bảng 28. Các loài cá kinh tế ở ĐBSCL bị đe dọa ...............................................................85
Bảng 29. Danh sách các lồi cá ni ở ĐBSCL có nguồn gốc bản địa...............................86
Bảng 30. Độ mặn lớn nhất Smax (g/l) tại một số trạm từ năm 2005 - 2010 .........................90

o

Bảng 31. Mức tăng nhiệt độ ( C) trung bình năm so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch bản
phát thải trung bình (B2) ...............................................................................................9

Bảng 32. Mức thay đổi (%) lượng mưa năm so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch bản phát
thải trung bình (B2) .....................................................................................................10

Bảng 33. Mực nước biển dâng (cm) so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch bản phát thải
trung bình (B2) ............................................................................................................11

Bảng 34. Danh sách các tiểu vùng tại vùng nghiên cứu chính............................................92

Bảng 35. Kịch bản trị số nước biển dâng ở vùng nghiên cứu .............................................95
Bảng 36. Diễn biến độ mặn thực đo (g/l) tháng IV năm 1998 tại vùng nghiên cứu .........101
Bảng 37. Độ mặn lớn nhất Smax (g/l) tại một số trạm từ năm 2005 - 2010 .......................102
Bảng 38. Tiềm năng về thủy điện của hệ thống sông Mê Công........................................111
Bảng 39. Các ngư cụ được sử dụng phổ biến ở 5 tiểu vùng sinh thái thuộc ĐBSCL .......118
Bảng 40. Các nhóm/lồi thủy sản đánh bắt chính và sản lượng đánh bắt .........................122
Bảng 41. Các nhóm/lồi thủy sản đánh bắt chính và sản lượng đánh bắt .........................123
Bảng 42. Các nhóm/lồi thủy sản đánh bắt chính và sản lượng đánh bắt .........................124
Bảng 43. Các nhóm/lồi thủy sản đánh bắt chính và sản lượng đánh bắt .........................125
Bảng 44. Các nhóm/lồi thủy sản đánh bắt chính và sản lượng đánh bắt .........................126
Bảng 45. Các nhóm/lồi thủy sản đánh bắt chính và sản lượng đánh bắt .........................128
Bảng 46. Các nhóm/lồi thủy sản đánh bắt chính và sản lượng đánh bắt .........................129
Bảng 47. Các nhóm/lồi thủy sản đánh bắt chính và sản lượng đánh bắt .........................130
Bảng 48. Độ sâu của Búng Bình Thiên .............................................................................132
Bảng 49. Diễn biến chất lượng mơi trường nước mặt ở Búng Bình Thiên .......................134
Bảng 50. Diễn biến chất lượng mơi trường trầm tích ở Búng Bình Thiên........................136
Bảng 51. Danh lục các loài cá bị đe dọa ở Búng Bình Thiên............................................138
Bảng 52. Các loại ngư cụ sử dụng khai thác thủy sản ở Búng Bình Thiên.......................139
Bảng 53. Kết quả các hoạt động xây dựng mơ hình Đồng quản lý nghề cá......................145

xvi

DANH SÁCH HÌNH

Hình 1. Đồ thị biểu diễn thời tiết ở các trạm thuộc ĐBSCL.................................................4
Hình 2. Hình ảnh một số sông thuộc lưu vực sông Mê Công ở Việt Nam ...........................6
Hình 3. Một số khu Bảo vệ, khu Bảo tồn và Vườn Quốc Gia ở ĐBSCL ...........................28
Hình 4. Bản đồ khảo sát, thu mẫu ở thực địa ......................................................................33
Hình 5. Sơ đồ đo hình thái các lồi cá thuộc bộ cá Chép và giống cá khoai ......................36
Hình 6. Phân tích DNA ở phịng thí nghiệm.......................................................................40

Hình 7. Tỷ lệ phần trăm về thành phần lồi (tính theo bộ) của khu hệ cá ĐBSCL ............43
Hình 8. Cấu trúc về số lượng lồi họ của khu hệ cá ở vùng ĐBSCL .................................44
Hình 9. Cấu trúc thành phần loài của khu hệ cá ĐBSCL theo mùa ....................................46
Hình 10. Tỷ lệ thành phần lồi của khu hệ cá ĐBSCL trong mùa lũ..................................48
Hình 11. Tỷ lệ thành phần lồi của khu hệ cá ĐBSCL trong mùa khơ...............................49
Hình 12. Sơ đồ cây phát sinh chủng lồi.............................................................................51
Hình 13. Biển hồ Tonlesap và nghề cá ở Kampong Khleang và PreaK Toal .....................56
Hình 14. Một số hình ảnh đánh bắt cá ở ĐBSCL ...............................................................56
Hình 15. Báo cáo các lồi cá mang trứng dọc theo dịng chính Mekong ...........................57
Hình 16. Hình ảnh hai lồi thuộc nhóm thực vật nổi (Phytoplankton) ...............................63
Hình 17. Hình ảnh hai lồi thuộc nhóm động vật nổi (Zooplankton) .................................63
Hình 18. Hình các lồi cá được ghi nhận mới cho khu hệ cá ĐBSCL................................65
Hình 19. Sơ đồ cấu trúc cấp đánh giá theo IUCN (1994) ...................................................71
Hình 20. Một số lồi cá bị đe dọa có mặt trong SĐVN (2007) và IUCN (2014) ...............72
Hình 21. Một số lồi cá nhập nội ni ở ĐBSCL ...............................................................76
Hình 22. Một số lồi cá có giá trị kinh tế ở ĐBSCL...........................................................84
Hình 23. Vịi rồng tại vùng cửa sơng Hàm Lng, Bến Tre ...............................................90
Hình 24. Hệ thực vật ở vùng CSVB Cổ Chiên ...................................................................91
Hình 25. Bản đồ vùng nghiên cứu từ cửa Tiểu đến cửa Cổ Chiên .....................................92
Hình 26. Kịch bản ngập lụt và tổng thời gian ngập tại vùng nghiên cứu vào năm 2020 (B1)

trong trường hợp có và khơng có giải pháp thích ứng ................................................96
Hình 27. Kịch bản ngập lụt và tổng thời gian ngập tại vùng nghiên cứu vào năm 2050 (B1)

trong trường hợp có và khơng có giải pháp thích ứng ................................................97

xvii

Hình 28. Kịch bản ngập lụt và tổng thời gian ngập tại vùng nghiên cứu vào năm 2100
(kịch bản phát thải A1F1) trong trường hợp có và khơng có GPTU ..........................98


Hình 29. Kịch bản xâm nhập mặn tại vùng nghiên cứu vào năm 2020 (kịch bản phát thải
B2) trong trường hợp có và khơng có giải pháp ứng phó (GPUP) ...........................104

Hình 30. Kịch bản xâm nhập mặn tại vùng nghiên cứu vào năm 2050 (kịch bản phát thải
B2) trong trường hợp có và khơng có giải pháp ứng phó (GPUP) ...........................105

Hình 31. Kịch bản xâm nhập mặn tại vùng nghiên cứu vào năm 2100 (kịch bản phát thải
B2) trong trường hợp có và khơng có giải pháp ứng phó (GPUP) ...........................106

Hình 32. Cấu trúc về số lượng thành phần lồi ở VCSVB ...............................................107
Hình 33. Diễn biến cấu trúc số lượng thành phần loài ở VCSVB từ 2009 - 2013............108
Hình 34. Dự báo diễn thế về cấu trúc thành phần loài ở VCSVB do BDKH và NBD theo

kịch bản B2 đến 2050 (trường hợp khơng có giải pháp cơng trình) .........................109
Hình 35. Hiện trạng cống đập Ba Lai lúc đóng và lúc đang xả ........................................114
Hình 36. Sạt lở - Bồi xói tự nhiên và cơng trình thủy lợi ở vùng CSVB ĐBSCL ............114
Hình 37. Sử dụng ngư cụ cấm và ngư cụ lạm sát ở ĐBSCL.............................................117
Hình 38. Ngư cụ lạm sát: Bẫy rập và Đáy mùng ở VCSVB.............................................120
Hình 39. Sản phẩm của Ngư cụ “lạm sát” ........................................................................120
Hình 40. Ngư cụ lưới kéo (lưới mùng) và sản phẩm khai thác được................................121
Hình 41. Lưới rùng và thuyền đánh bắt cá........................................................................122
Hình 42. Ngư cụ Lưới giăng .............................................................................................123
Hình 43. Ngư cụ câu giăng ...............................................................................................125
Hình 44. Đặt chà và dỡ chà (thu hoạch cá) .......................................................................126
Hình 45. Ngư cụ cào và sản phẩm sau một mẻ cào ..........................................................127
Hình 46. Ngư cụ đáy bè và thu cá từ đụt lưới của đáy bè .................................................128
Hình 47. Ghe cào và sản phẩm khai thác từ đụt lưới cào ở vùng CSVB ..........................130
Hình 48. Bản đồ vùng đất ngập nước Búng Bình Thiên, huyện An Phú, An Giang ........131
Hình 49. Mặt cắt dọc độ sâu của Búng Bình Thiên ..........................................................133


1

MỞ ĐẦU
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) chiếm phần lớn châu thổ Mê Cơng, với tổng
diện tích tự nhiên 39.734 km2 chiếm 12% diện tích tự nhiên của cả nước. Dân số
ĐBSCL tính đến năm 2013 là 17.478.900 người, mật độ dân số 431 người/km2.
[Tổng cục Thống kê (2013)]. ĐBSCL là một trong những “vựa thủy sản” lớn của cả
nước, không chỉ cung cấp nguồn thực phẩm trong nước mà còn đóng góp vào kim
ngạch xuất khẩu, lưu giữ nguồn gen q hiếm và các lồi cá có giá trị kinh tế cao.
Tuy nhiên, hiện nay nguồn lợi cá ĐBSCL chịu những tác động không nhỏ từ
phương thức quản lý, khai thác, cùng với sự thay đổi bất thường của điều kiện tự
nhiên (Biến đổi khí hậu, Nước biển dâng), các hoạt động phát triển Kinh tế - xã hội:
phát triển cơ sở hạ tầng đô thị, giao thông, thủy lợi, thủy điện, nhiệt điện, v.v.
Trước tình hình đó, để đánh giá đúng về hiện trạng Đa dạng sinh học các loài cá,
các nhân tố đã và đang tác động đến sự phát triển bền vững của nguồn lợi cá, góp
phần trong cơng tác quản lý thích ứng và khai thác, sử dụng bền vững nguồn lợi cá
ĐBSCL,đồng thời bước đầu nghiên cứu về sinh học phân tửmột số loài cá, nhằm
góp phần xây dựng cơ sở dữ liệu trong cơng tác bảo tồn nguồn gen của các lồi cá
ởĐBSCL,chúng tơi thực hiện luận án: “Nghiên cứu Đa dạng sinh học khu hệ cá
Đồng bằng sông Cửu Long và sự biến đổi của chúng do tác động của biến đổi
khí hậu và sự phát triển Kinh tế - xã hội”.
Mục tiêu của luận án là nghiên cứu đa dạng sinh học (ĐDSH) và các yếu tố ảnh
hưởng đến khu hệ cá ĐBSCL, lồng ghép quản lý nghề cá thích ứng gắn với bảo tồn
ĐDSH. Với những nội dung sau:

1. Đa dạng khu hệ cá ĐBSCL, thành phần loài,sự phân bố theo mùa, các loài
quý hiếm bị đe dọa, các lồi có giá trị kinh tế, các lồi nhập nội, nghiên cứu về đặc
điểm hình thái, sinh học phân tử của một số loài thuộc bộ cá Chép (Cypriniformes).


2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự đa dạng sinh học của khu hệ cá ĐBSCL.
3. Giải pháp quản lý nghề cá bền vững và bảo tồn đa dạng sinh học ở ĐBSCL.
Những điểm mới của luận án:kết quả nghiên cứu cập nhật hiện trạng đa dạng sinh
học của khu hệ cá ĐBSCL; kết quả nghiên cứu lồng ghép giữa quản lý khai thác,


×