Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo thiết bị cắt phôi tự động phục vụ trong dạy thực hành nguội, hàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 64 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG

NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ
CẮT PHÔI TỰ ĐỘNG PHỤC VỤ TRONG DẠY THỰC

HÀNH NGUỘI, HÀN

Mã số: T2021-06-11

Chủ nhiệm đề tài: ThS. Huỳnh Hải

Đà Nẵng, 11/2022

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG

NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ
CẮT PHÔI TỰ ĐỘNG PHỤC VỤ TRONG DẠY THỰC

HÀNH NGUỘI, HÀN

Mã số: T2021-06-11



Xác nhận của cơ quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài

(ký, họ tên, đóng dấu) (ký, họ tên)

DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU

STT Họ và tên Đơn vị công tác và lĩnh vực
chuyên môn
1 ThS. Nguyễn Thái Dương
Khoa Cơ khí – Cơ khí chế tạo

MỤC LỤC

MỤC LỤC.........................................................................................................................................................4
DANH MỤC BẢNG BIỂU..............................................................................................................................8
MỞ ĐẦU...........................................................................................................................................................1
1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và ngồi nước........................................................................1
2. Tính cấp thiết................................................................................................................................................2
3. Mục tiêu đề tài..............................................................................................................................................2
- Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị cắt phôi tự động................................................................................2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................................................................3
- Đối tượng nghiên cứu: Thiết vị cắt phôi tự động dừng trong xưởng sản xuất nhỏ và vừa............................3
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu lý thuyết kết hợp với thực nghiệm để xác định các thông số đầu vào cho
thiết bị................................................................................................................................................................3
5. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu..................................................................................................3
- Tiến hành nghiên cứu lý thuyết.......................................................................................................................3
- Xây dựng mơ hình, chế tạo thiết bị và sử dụng mơ hình để tối ưu hóa..........................................................3
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG................................................................................................................4
1.1. Giới thiệu....................................................................................................................................................4

1.2. Các vấn đề đặt ra.........................................................................................................................................5
1.3. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................................................5
1.4. Phạm vi nghiên cứu....................................................................................................................................6
Chương 2: THIẾT KẾ PHẦN CƠ KHÍ.............................................................................................................7
2.1. Giới thiệu máy cắt phơi tự động.................................................................................................................7
2.2. Phân tích và lựa chọn phương pháp cắt......................................................................................................9

2.2.1. Phương pháp cắt ma sát................................................................................................................10
2.2.2. Cắt bằng hồ quang điện hoặc ngọn lửa khí..................................................................................11
2.2.3. Cắt bằng chùm tia laser................................................................................................................12
2.2.4. Cắt bằng chùm tia PLASMA.......................................................................................................13
2.2.5 Phương pháp cắt thép bằng áp lực lưỡi cắt...................................................................................14
Chương 3 THIẾT KẾ, CHỌN XYLANH KHÍ NÉN....................................................................................22
3.1. Xi lanh khí nén.........................................................................................................................................22
3.1.1. Cấu tạo, phân loại.........................................................................................................................22
3.1.2. Lựa chọn xilanh cho đề tài...........................................................................................................24
3.2 Van 5/2.......................................................................................................................................................25
Chương 4 TÍNH TỐN, LỰA CHỌN CÁC THIẾT BỊ VÀ XÂY DỰNG PHẦN ĐIỀU KHIỂN..............29
4.1. Lựa chọn phương án điều khiển...............................................................................................................29

4.1.1. Giới thiệu bo mạch arduino..........................................................................................................29
4.1.2. Arduino nano................................................................................................................................30
4.2. Chương trình điều khiển...........................................................................................................................31
4.3. Các thành phần mạch điều khiển..............................................................................................................37
4.3.1. Relay 5 chân.................................................................................................................................37
4.3.2. BJT C1815....................................................................................................................................38
4.3.3. Động cơ giảm tốc DC24V 60 vòng/phút.....................................................................................39
4.3.4. LCD 16x2.....................................................................................................................................40
4.3.5 Diode 1N4007...............................................................................................................................42
4.3.6. PC817...........................................................................................................................................44

4.3.7. Triac BTA41.................................................................................................................................45
4.3.8. Opto Khuếch Đại Thuật Toán MOC3023....................................................................................46
4.3.9. Encoder 300 xung.........................................................................................................................47
4.3.10. Adapter 24V-2A.........................................................................................................................49
4.4. Sơ đồ mạch điện.......................................................................................................................................51
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................................................................53
1. Kết luận...............................................................................................................................................53
2. Kiến nghị............................................................................................................................................53
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................................................54

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2.1 Sử dụng mỏ cắt plasma với robot...................................................................5
Hình 2.2 Máy cắt dây CNC...........................................................................................5
Hình 2.3 Máy cắt phơi thủy lực dạng tấm.....................................................................6
Hình 2.4 Máy cắt sắt lưỡi đá bosch nhỏ gọn, chắc chắn................................................7
Hình 2.5 Sơ đồ cắt kim loại bằng khí............................................................................8
Hình 2.6 Sơ đồ cắt kim loại bằng chùm tia laser.........................................................10
Hình 2.7 Sơ đồ nguyên lý cắt bằng plasma..................................................................10
Hình 2.8 Sơ đồ cắt bằng plasma trong thực tế.............................................................11
Hình 2.10 Sơ đồ phân bố các vết nứt tại mép cắt.........................................................12
Hình 2.11 Nguyên lý cắt dao thẳng song song.............................................................13
Hình 2.14 Sơ đồ nguyên lý máy cắt phơi thép tự động................................................14
Hình 3.1 Cấu tạo của một số xilanh khí nén................................................................19
Hình 3.2 Cấu tạo của xilanh tác dụng đơn bằng lị xo.................................................20
Hình 3.3 Cấu tạo của xilanh tác dụng hai chiều, khơng có bộ phận giảm chấn...........20
Hình 3.4 Cấu tạo của xilanh tác dụng hai chiều, có bộ phận giảm chấn ở cuối khoang
chạy............................................................................................................................. 20
Hình 3.5 Cấu tạo của xilanh tác dụng hai chiều, dùng cơng tắc từ..............................20
Hình 3.6 Cấu tạo của xilanh đồng bộ...........................................................................20

Hình 3.7 Cấu tạo của xilanh quay điều khiển bằng van 4/2; 5/2 hay 5/3.....................21
Hình 3.8 Xilanh MAL 16*50.......................................................................................21
Hình 3.9 Xilanh MAL 16*100.....................................................................................22
Hình 3.10 Một số hình ảnh van điện từ khí nén...........................................................23
Hình 3.11 Sơ đồ van 5/2..............................................................................................24
Hình 4.1 Arduino nano................................................................................................27
Hình 4.2 Relay 5 chân.................................................................................................37

Hình 4.3 Sơ đồ đấu nối C1815....................................................................................38
Hình 4.4 Hình dáng thực tế và xác định chân E , C , B của transistor.........................39
Hình 4.5 Động cơ giảm tốc..........................................................................................40
Hình 4.6 LCD 16x2.....................................................................................................41
Hình 4.7 Sơ đồ chân cực âm dương diode 1N4007.....................................................43
Hình 4.8 Sơ đồ chân PC817........................................................................................44
Hình 4.9 Triac BTA41.................................................................................................45
Hình 4.10. Sơ đồ cấu tạo Triac....................................................................................45
Hình 4.11 Opto MOC3023..........................................................................................46
Hình 4.12 Encoder tuyệt đối........................................................................................47
Hình 4.13 Encoder tương đối......................................................................................48
Hình 4.14 Cấu tạo của Encoder...................................................................................48
Hình 4.15 Adapter 24V-2A.........................................................................................49
Hình 4.16 Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển...............................................................51
Hình 4.17 Sơ đồ nguyên lý khối điều khiển.................................................................51
Hình 4.16 Sơ đồ nguyên lý khối relay.........................................................................52
Hình 4.16 Sơ đồ nguyên lý khối điều khiển động cơ cắt.............................................52

DANH MỤC BẢNG C BẢNG BIỂUNG BIỂUU

Bảng 1.1- Thông số cơ bản của vật liệu làm dây đốt lò điện trở [4].Error! Bookmark
not defined.

Bảng 3.1-So sánh hiệu quả của lò điện trở mới so với lò nấu than hiện hành..Error!
Bookmark not defined.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ CẮT PHÔI TỰ ĐỘNG
PHỤC VỤ TRONG DẠY THỰC HÀNH NGUỘI, HÀN
- Mã số: T2021-06-11
- Chủ nhiệm: ThS. Huỳnh Hải
- Thành viên tham gia: ThS. Nguyễn Thái Dương
- Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật
- Thời gian thực hiện: 12/2021 – 11/2022
2. Mục tiêu:

Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị cắt phôi tự động. Sử dụng thiết bị phục vụ việc
chuẩn bị phôi trong xưởng Nguội – Gị - Hàn.
3. Tính mới và sáng tạo:

Thiết kế và chế tạo thiết bị cắt phôi tự động phục vụ việc chuẩn bị phôi trong xưởng
Nguội – Gị - Hàn.
4. Tóm tắt kết quả nghiên cứu:

Thiết kế và chế tạo thiết bị cắt phôi tự động phục vụ việc chuẩn bị phơi trong xưởng
Nguội – Gị - Hàn. Việc tiết kiệm thời gian chuẩn bị phôi và thúc đẩy việc nghiên cứu khoa
học trong quá trình giảng dạy phục vụ thực hành cần thực hiện liên tục, kịp thời sẽ mang lại
kết quả học tập tốt.

5. Tên sản phẩm:

Mơ hình thiết bị cắt phơi tự động thực tế, hoạt động hiệu quả, tin cậy và 1 bài báo đăng

tại Hội thảo khoa học quốc tế - Ứng dụng cơng nghệ mới trong cơng trình xanh 2022, lần thứ
7 có chỉ số ISBN.
6. Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp dụng:

- Kết quả của đề tài được ứng dụng trực tiếp vào việc cắt phôi để phục vụ giảng dạy thực
hành Nguội tại Xưởng Nguội – Gò - Hàn của khoa Cơ khí – Trường ĐHSPKT.

- Mơ hình thực tế và sản phẩm thực tế có thể phục vụ trong cơng tác học tập giảng dạy
đến sinh viên.

7. Hình ảnh, sơ đồ minh họa chính

Hội đồng Khoa Ngày tháng năm 2022
(ký, họ và tên) Chủ nhiệm đề tài
(ký, họ và tên)

XÁC NHẬN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

INFORMATION ON RESEARCH RESULTS

1. General information:
Project title: DESIGN AND MANUFACTURING OF AUTOMATIC BILLET-

CUTTING EQUIPMENT FOR TEACHING FILING – WELDING PRACTICE
Code number: T2021-06-11
Coordinator: MSc. HUYNH HAI

Implementing institution: UNIVERSITY OF TECHNOLOGY AND EDUCATION
Duration: from 12/2021 to 11/2022

2. Objective(s):
Research, design and manufacture automatic billet cutting equipment. Using equipment

for preparation of workpieces in Filing and Welding Workshop.
3. Creativeness and innovativeness:

Design and manufacture automatic billet cutting equipment for billet preparation in Filing
and Welding Workshop.
4. Research results:

Design and manufacture automatic billet cutting equipment for billet preparation in Filing
and Welding Workshop. Saving time in preparing embryos and promoting scientific research
in the teaching process for practice needs to be carried out continuously and in a timely
manner, which will bring good learning results.
5. Products:

- 1 automatic billet cutting equipment, efficient and reliable operation; 1 article in
International Conference with ISBN index.
6. Effects, transfer alternatives of reserach results and applicability:

- The results of the project are directly applied to cutting workpieces to serve Filing

practice teaching at Filing and Welding Workshop of the Faculty of Mechanical Engineering -

University of Economics and Technology.

- Realistic models and real products can serve in teaching and learning to students.


MỞ ĐẦU

1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước

Cùng với sự phát triển không ngừng của lĩnh vực tự động hóa, ngày nay các
thiết bị truyền dẫn, điều khiển bằng thủy lực – khí nén sử dụng trong máy móc trở
nên rộng rãi ở hầu hết các lĩnh vực công nghiệp như máy công cụ CNC, phương
tiện vận chuyển, máy dập, máy uốn, máy ép phun, dây chuyền chế biến thực phẩm,
…thì hiện nay, trên thế giới máy cắt phôi tự động được sử dung ngày càng nhiều
đặc biệt là ở các nước có nền cơng nghiệp phát triển tiên tiến và hiện đại như Mỹ,
Nga, Nhật Bản…

Ở Việt Nam những dây chuyền cắt phôi tự động được sử dụng rộng rãi ở hết
các tập đồn, cơng ty sản xuất lớn như cắt phôi dạng tấm trong dây chuyền sản xuất
vỏ ôtô, phôi dạng ống như đường ống dẫn dầu khí, sản xuất phơi hàn. Lâu nay trong
lĩnh vực tự động hóa, máy cắt kim loại chỉ giải quyết được đường cắt theo quy luật:
trịn đều, elip, thẳng, cong… cịn chuyển động khơng theo quy luật để cắt kim loại
theo đường cong bất kỳ, đường gấp khúc, theo khơng gian 2D, 3D… thì máy không
giải quyết được.

Ngày nay người ta dùng cơng nghệ điều khiển tự động hóa bằng máy vi tính -
CNC (Computer numerical controller) để giải quyết vấn đề nan giải nói trên. Riêng
ở Bình Định, Trung tâm Kỹ thuật tự động ATC (Trung tâm) lần đầu tiên cũng đã
ứng dụng thành công công nghệ CNC để sản xuất máy cắt plasma CNC – để cắt
kim loại; máy khắc, khoan CNC dùng trong điêu khắc, khắc được mẫu vật theo hình
khơng gian 3 chiều…

Tùy theo nhu cầu của người sử dụng về kích thước hình dạng chi tiết mà có


nhiều loại máy gia công khác nhau.
Qua thời gian tìm hiểu, tác giả thấy rằng máy cắt kim loại trên thị trường hiện

nay phần lớn sử dụng cơ cấu khí nén, thủy lực, dao sử dụng là dao định hình nhờ tác
dụng của cơ cấu khí nén, thủy lực tạo lực dập cắt chi tiết. Trong đề tài này nhóm
tác giả tập trung nghiên cứu và chế tạo một máy cắt phôi thép tự động bằng khí nén.
Kích thước dự kiến là ngang 40cm, dài 300cm và cao 100cm.

2. Tính cấp thiết

Trong quá trình giảng dạy thực hành mơn Nguội, Hàn cần 1 số phơi liệu đã được
gia cơng sẵn theo kích thước yêu cầu để thực hiện các bài học. Việc chuẩn bị phôi
chiếm khoảng 15% - 20% thời gian học tập tại xưởng. Ngoài ra, từ nhu cầu thực
tiễn và lợi ích của xã hội thiết bị cắt phôi tự động là rất cần thiết trong một xã hội
phát triển nhất là đối với nước chúng ta đang trong công cuộc cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa; đưa cơng nghệ tự động hóa vào q trình sản xuất để thay thế con người.

Việc tiết kiệm thời gian chuẩn bị phôi và thúc đẩy việc nghiên cứu khoa học
trong quá trình giảng dạy phục vụ thực hành cần thực hiện liên tục, kịp thời sẽ mang
lại kết quả học tập tốt. Đề tài này góp một giải pháp cho vấn đề này.

3. Mục tiêu đề tài
- Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị cắt phôi tự động.
- Sử dụng thiết bị phục vụ việc chuẩn bị phôi trong xưởng Nguội – Gò - Hàn.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

- Đối tượng nghiên cứu: Thiết vị cắt phôi tự động dừng trong xưởng sản xuất nhỏ
và vừa.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu lý thuyết kết hợp với thực nghiệm để xác định

các thông số đầu vào cho thiết bị.

5. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.
- Tiến hành nghiên cứu lý thuyết.
- Xây dựng mơ hình, chế tạo thiết bị và sử dụng mơ hình để tối ưu hóa.

1

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG

1.1. Giới thiệu

Máy cắt phôi tự động là một chiếc máy thơng minh có thể tự hành cắt phôi
mà chúng ta không cần phải tốn quá nhiều công sức như cắt bằng phương pháp thủ
công.

Với sự ra đời của máy cắt phôi tự động đã tạo sự phát triển mạnh mẽ trong
nghành cơng nghiệp cơ khí cũng như trong cơng tác giảng dạy ở các trường đại học
kỹ thuật.

Những lợi ích mà máy cắt phôi tự động cho chúng ta là rất lớn, cụ thể như:
- Với một chiếc máy tự động như vậy, việc thực hiện cắt có thể diễn ra bất cứ
thời gian nào, trong điều kiện làm việc với tần suất cao.
- Những sản phẩm thu được có độ chính xác cao phức tạp và đa dạng về
chủng loại (gia công được những phơi có ứng suất lớn, kích thước lớn, nhiều loại
như dạng tấm hoặc ống, thanh…)
- Có năng suất và hiệu suất tốt, ít tốn nhân công …
- Gia công dễ dàng, điều khiển thuận tiện.
- Đem lại lợi ích về kinh tế lớn đối với các xưởng, các doanh nghiệp cơng ty,
tập đồn sản xuất cơ khí.

Từ nhu cầu thực tiễn và lợi ích của xã hội ta thấy máy cắt phôi tự động là rất
cần thiết trong một xã hội phát triển nhất là đối với nước chúng ta đang trong cơng
cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa; đưa cơng nghệ tự động hóa vào q trình sản
xuất để thay thế con người.
Máy cắt phơi tự động có rất nhiều chủng loại như các máy cắt bằng ngọn lửa
hàn khí, cắt bằng chùm tia laser, plasma, thủy lực, khí nén…Trong đề tài này, tác
giả đi vào Thiết kế, thi cơng máy cắt phơi thép tự động thuần khí nén.

2

1.2. Các vấn đề đặt ra

Các máy cắt phôi tự động được bán trên thị trường đã đạt độ hồn thiện trong
kết cấu cũng như trong tính năng. Nhưng đó là những chiếc máy được phát triển bởi
những cơng ty đã có kinh nghiệm trong việc chế tạo những sản phẩm dạng này.
Nhóm gặp nhiều vấn đề cần giải quyết. Trong việc thiết kế và chế tạo được hệ thống
cơ khí:

- Phải chính xác, đảm bảo cho máy chạy êm, khơng bị kẹt trong quá trình
hoạt động.

- Tối ưu hóa kích thước cho máy, cơ cấu chấp hành là hệ thống các xilanh
phải được bố trí một cách hợp lý cân đối, vững chắc để hoạt động chính xác.

- Lựa chọn dao cắt phù hợp với kết cấu.
Đối với hệ thống điều khiển:
- Việc xây dựng được thuật toán điều khiển và phương pháp điều khiển cho
máy cũng gặp nhiều vấn đề khó khăn, vừa phải đảm bảo điều khiển cho máy hoạt
động được chính xác, dự phịng được các lỗi xảy ra khi máy hoạt động, vừa phải
làm sao cho việc lập trình đơn giản nhất có thể.

1.3. Phương pháp nghiên cứu

Máy cắt phôi tự động là một sản phẩm đã được phát triển trên thị trường, và
là một sản phẩm cơ điện tử nên trong quá trình làm đồ án, nhóm đã áp dụng phương
pháp nghiên cứu sau:

- Quá trình làm việc được thực hiện theo một trình tự logic, theo trình tự thời
gian xác định. Do đó, để thiết kế ta sử dụng phương pháp nghiên cứu cơ điện tử, mơ
hình hóa hệ thống, thiết kế tuần tự.

- Tham khảo tài liệu: bằng cách thu thập thơng tin từ sách, tạp chí về tự động
hóa, mạng internet.

- Quan sát một số máy cắt phôi tự động đã có trên thị trường...

3

- Từ lý thuyết nghiên cứu được tiến hành viết chương trình điều khiển và mơ
phỏng trên máy tính, sau đó thử nghiệm các modul điều khiển các chương trình trên
cơ cấu cơ khí thật.
1.4. Phạm vi nghiên cứu

Vì điều kiện thời gian và chi phí hạn chế, mặt khác do nghiên cứu về máy cắt
phôi tự động là một đề tài lớn. Nhóm nghiên cứu về một mảng điều khiển của máy
cắt phôi thép tự động cắt được loại thép ống với các đặc tính sau:

- Máy có cơng suất nhỏ.
- Sử dụng để cắt thép dạng ống, tiết diện hình vng, mỗi cạnh 20mm.
- Máy có thể hoạt động liên tục 8h/ngày, tổng thời gian làm việc có thể đạt


được 12000 giờ.

4

Chương 2: THIẾT KẾ PHẦN CƠ KHÍ

2.1. Giới thiệu máy cắt phơi tự động

Cùng với sự phát triển khơng ngừng của lĩnh vực tự động hóa, ngày nay các
thiết bị truyền dẫn, điều khiển bằng thủy lực – khí nén sử dụng trong máy móc trở
nên rộng rãi ở hầu hết các lĩnh vực công nghiệp như máy công cụ CNC, phương
tiện vận chuyển, máy dập, máy uốn, máy ép phun, dây chuyền chế biến thực phẩm,
…thì hiện nay, trên thế giới máy cắt phôi tự động được sử dung ngày càng nhiều
đặc biệt là ở các nước có nền cơng nghiệp phát triển tiên tiến và hiện đại như Mỹ,
Nga, Nhật Bản…

Ở Việt Nam những dây chuyền cắt phôi tự động được sử dụng rộng rãi ở hết
các tập đồn, cơng ty sản xuất lớn như cắt phơi dạng tấm trong dây chuyền sản xuất
vỏ ôtô, phôi dạng ống như đường ống dẫn dầu khí, sản xuất phơi hàn. Lâu nay trong
lĩnh vực tự động hóa, máy cắt kim loại chỉ giải quyết được đường cắt theo quy luật:
trịn đều, elip, thẳng, cong… cịn chuyển động khơng theo quy luật để cắt kim loại
theo đường cong bất kỳ, đường gấp khúc, theo khơng gian 2D, 3D… thì máy không
giải quyết được.

Ngày nay người ta dùng công nghệ điều khiển tự động hóa bằng máy vi tính
- CNC (Computer numerical controller) để giải quyết vấn đề nan giải nói trên.
Riêng ở Bình Định, Trung tâm Kỹ thuật tự động ATC (Trung tâm) lần đầu tiên
cũng đã ứng dụng thành công công nghệ CNC để sản xuất máy cắt plasma CNC –
để cắt kim loại; máy khắc, khoan CNC dùng trong điêu khắc, khắc được mẫu vật
theo hình khơng gian 3 chiều…


5

Một số hình ảnh về máy cắt phơi tự động:

Hình 2.1 - Sử dụng m dụng mỏ cng mỏ cắt pl cắt plasmt plasma với roboti robot

Hình 2.2 - Máy cắt dây CNC

6

Hình 2.3 - Máy cắt phôi thủy lực dạng tấm
Tùy theo nhu cầu của người sử dụng về kích thước hình dạng chi tiết mà có
nhiều loại máy gia cơng khác nhau.
Qua thời gian nghiên cứu thực hiện đề tài chúng em thấy rằng máy cắt kim
loại trên thị trường hiện nay phần lớn sử dụng cơ cấu khí nén, thủy lực, dao sử dụng
là dao định hình nhờ tác dụng của cơ cấu khí nén, thủy lực tạo lực dập cắt chi tiết.
Trong đề tài này nhóm tập trung nghiên cứu và chế tạo một máy cắt phơi thép tự
động bằng khí nén.
Về cơ bản, một máy cắt phơi tự động bằng khí nén bao gồm có các bộ phận
như cơ cấu chấp hành là hệ thống các xilanh dùng để kẹp, đưa, giữ và cắt phôi, các
thiết bị hiển thị, có thể là màn hình led hoặc màn hình cảm ứng. Các nút bấm, các
cơ cấu con lăn bộ điều khiển và các cảm biến…
Trong chương này, nhóm sẽ giới thiệu lý thuyết các công nghệ, các nguyên
lý, các thiết bị mà nhóm sử dụng trong đề tài.
2.2. Phân tích và lựa chọn phương pháp cắt
Để thực hiện công việc cắt vật liệu, trong thực tế có nhiều phương pháp, cơng
nghệ khác nhau như: Phương pháp cắt thủ công, cắt bằng ngọn lửa hàn khí, cắt bằng
chùm tia laser, plasma hay các phương pháp dập tấm (dập cắt và đột lỗ), cắt bằng



×