Tải bản đầy đủ (.pdf) (761 trang)

LUẬN VỀ LỬA CÀN KHÔN (A TREATISE ON COSMIC FIRE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.91 MB, 761 trang )

LUẬN VỀ LỬA CÀN KHÔN

(A TREATISE ON COSMIC FIRE)

ALICE A. BAILEY

TẬP I

Lucis Publishing Company
New York

Lucis Press L.T.D
London

Sửa chữa xong ngày 31/08/2019



2

Luận về lửa c|n khôn



LỜI GIỚI THIỆU

[vi] C}u chuyện trong nhiều năm về công t{c viễn cảm
của Ch}n Sƣ T}y Tạng với b| Alice A.Bailey đƣợc tiết lộ
trong tập s{ch Tự Truyện Chƣa Ho|n Tất của b| đƣợc xuất
bản năm 1951. S{ch n|y nêu ra c{c trƣờng hợp về lần tiếp xúc
đầu tiên của b| với Ch}n Sƣ trên cõi trần, xảy ra ở California


vào tháng 11 năm 1919. Công việc của ba mƣơi năm đã đƣợc
hoạch định. Khi công việc n|y đã đƣợc ho|n tất, trong vòng
ba mƣơi ng|y sau giai đoạn đó, b| Bailey đƣợc giải tho{t khỏi
c{c hạn chế của thể x{c.

Quyển Tự Truyện cũng chứa đựng một số ph{t biểu của
Ch}n Sƣ T}y Tạng về công việc của Ng|i, v| một số thông tin
về các lý do tại sao công việc đó đƣợc tiến h|nh. V|o c{c giai
đoạn ban đầu, cơng việc bao hàm sự quan t}m cẩn thận vào
c{c điều kiện của cõi trần vốn có thể trợ giúp tốt nhất cho tiến
trình viễn cảm (thần giao c{ch cảm) th|nh công hơn. Nhƣng
trong các năm sau, kỹ thuật đƣợc ho|n thiện v| cơ cấu dĩ th{i
của b| A. A. B. đƣợc điều hợp v| hiệu chỉnh một c{ch khéo
léo đến nỗi to|n bộ tiến trình thực tế khơng cần một chút nỗ
lực n|o, cịn thực tại v| sự hữu ích thực tiễn của sự tƣơng t{c
viễn cảm đã đƣợc chứng tỏ l| đạt đến một trình độ độc nhất
vơ nhị.

C{c ch}n lý thiêng liêng đƣợc b|n đến bao hàm nhiều
trƣờng hợp m| c{ch diễn tả bằng hạ trí cụ thể (thƣờng l| với
c{c hạn chế không thể vƣợt qua của Anh ngữ) đối với c{c ý
tƣởng trừu tƣợng v| cho đến b}y giờ l| c{c khái niệm hồn
to|n khơng đƣợc biết về c{c thực tại thiêng liêng. Giới hạn



4

không thể vƣợt qua n|y của ch}n lý đã thƣờng đƣợc kêu gọi
sự chú ý của c{c độc giả của c{c quyển s{ch đƣợc tạo ra nhƣ

thế, nhƣng tất cả rất thƣờng bị qn đi. Việc ln ln nhớ
lại điều đó sẽ tạo ra trong c{c năm sắp đến một trong c{c yếu
tố chính trong việc ngăn chận sự kết tinh của gi{o lý khỏi việc
tạo ra một sự sùng bái có tính gi{o điều v| bè ph{i hơn.

Quyển s{ch n|y, bộ Luận Về Lửa Càn Khôn, đƣợc xuất bản
lần đầu năm 1925, l| quyển thứ ba đƣợc ra đời bằng c{ch kết
hợp, v| đƣa ra bằng chứng cố hữu rằng nó sẽ đóng vai trị là
phần chủ yếu, v| có ảnh hƣởng s}u rộng nhất của c{c gi{o lý
trong ba mƣơi năm qua, bất kể sự s}u sắc v| sự hữu ích của
c{c quyển s{ch đƣợc xuất bản trong loạt s{ch [vii] có tựa đề
Luận về Bảy Cung hay của bất cứ s{ch n|o kh{c.

Trong qu{ trình l}u d|i của cơng t{c, thể trí của Ch}n Sƣ
T}y Tạng v| A.A.B. đã trở nên đƣợc điều hợp rất mật thiết
đến nỗi chúng đã l| − trong phạm vi liên quan đến việc sản
xuất giáo lý − một cơ cấu hợp t{c đơn thuần đƣợc dự trù có
hiệu quả. Ngay cả đến lúc cuối, A.A.B. thƣờng nói đến sự
ngạc nhiên của b| ở những cái nhìn thống qua mà bà đã có
qua sự tiếp xúc với thể trí của Ch}n Sƣ T}y Tạng, về các viễn
cảnh vô giới hạn của c{c ch}n lý thiêng liêng m| b| không thể
tiếp xúc c{ch n|o kh{c, v| thƣờng có một tính chất m| b|
khơng thể diễn đạt. Kinh nghiệm n|y đã là căn bản của sự
x{c quyết thƣờng đƣợc bà công bố nhƣng thƣờng thƣờng ít
đƣợc hiểu biết, rằng mọi gi{o lý m| b| đang giúp để tạo ra,
thực ra chỉ l| A B C của kiến thức huyền bí, v| rằng trong
tƣơng lai, b| rất sẵn lòng từ bỏ bất luận tuyên bố n|o trong
gi{o lý hiện hữu, khi b| tìm thấy có gi{o lý huyền bí n|o tốt
đẹp hơn v| th}m s}u hơn. Dù trong s{ng v| s}u sắc nhƣ l|
gi{o huấn hiện tại trong c{c s{ch đƣợc xuất bản dƣới tên của


Luận về lửa c|n khôn



5

b|, c{c ch}n lý đƣợc truyền đạt chỉ là một phần v| phụ thuộc
vào sự mặc khải và mở rộng sau này, đến nỗi, nếu đƣợc ghi
nhớ thƣờng xuyên, sẽ cho chúng ta một sự bảo vệ thứ hai rất
cần thiết để chống lại tính chất của thể trí cụ thể vốn thƣờng
có khuynh hƣớng tạo ra tinh thần bè phái.

Vào ngay lúc bắt đầu của nỗ lực hợp t{c, và sau khi xem
xét cẩn thận, một quyết định giữa Ch}n Sƣ T}y Tạng (D.K.)
v| A.A.B. rằng b| với tƣ c{ch l| một đệ tử hoạt động ở ngoại
cảnh giới, sẽ g{nh v{c c|ng nhiều c|ng tốt tr{ch nhiệm về
nghiệp quả trên cõi đó, v| rằng gi{o lý sẽ đến với quần chúng
với chữ ký của b|. Điều n|y bao h|m c{i g{nh nặng ở vị thế
lãnh đạo trong lãnh vực huyền bí, v| sự tấn công v| lên {n
đƣợc kết tụ từ những ngƣời v| c{c tổ chức m| các vị thế v|
c{c hoạt động của họ có tính cách Song Ngƣ hơn v| độc
đo{n.

To|n bộ nền tảng m| gi{o lý huyền môn dựa v|o trƣớc
quần chúng ngày nay đã đƣợc giải tho{t khỏi c{c giới hạn v|
c{c dại dột của sự bí mật, sự mê hoặc, sự yêu s{ch và tính
khơng thực tế, bởi địa vị mà Ch}n Sƣ T}y Tạng v| A.A.B đã
có đƣợc. Lập trƣờng đã có đƣợc chống lại sự khẳng định có
tính c{ch gi{o điều đã giúp thiết lập một kỷ nguyên mới của

sự tự do về trí tuệ cho các mơn sinh về sự mặc khải đang khai
mở dần dần Minh Triết Ng|n Đời.

[viii] Phƣơng ph{p xƣa cũ để đạt đến ch}n lý bằng tiến
trình chấp nhận c{c thẩm quyền mới v| so s{nh chúng với
các giáo lý đã đƣợc lập ra trƣớc đ}y, trong khi giáo lý có giá
trị chắc chắn trong việc luyện trí đang dần bị qua mặt. Trong
cả hai thế giới tôn gi{o v| triết lý, đang xuất hiện một năng
lực mới để chiếm giữ một vị thế khoa học hơn. Gi{o lý thiêng
liêng sẽ ngày càng đƣợc chấp nhận nhƣ l| một giả thuyết

Lời giới thiệu



6

phải đƣợc chứng thực ít hơn bởi triết học kinh viện, nền tảng
và thẩm quyền của lịch sử, v| nhiều hơn bởi c{c kết quả của
hiệu quả của nó trên sự sống đã trải qua v| sự hữu ích thực
tiễn của nó trong việc giải quyết c{c vấn đề của nh}n loại.

Trƣớc đ}y, gi{o lý huyền mơn tiên tiến hầu nhƣ ln
ln có thể có đƣợc chỉ bởi sự chấp nhận của môn sinh về
thẩm quyền vị huấn sƣ, các mức độ kh{c nhau về sự phục
tùng c{ nh}n đối với vị huấn sƣ đó, v| c{c lời thề giữ bí mật.
Khi thời hƣng thịnh của kỷ nguyên mới Bảo Bình ph{t triển,
thì c{c giới hạn n|y sẽ biến mất. Mối quan hệ c{ nh}n của đệ
tử với Ch}n Sƣ vẫn tồn tại, nhƣng việc dạy dỗ đệ tử đã đƣợc
cố gắng trong sự hình thành Nhóm. Việc ghi nhận một thử

nghiệm nhƣ thế v| nỗ lực sử dụng phƣơng ph{p của kỷ
nguyên mới n|y đã đƣợc đƣa ra cho cơng chúng trong quyển
s{ch có tựa Đƣờng Đạo Trong Kỷ Nguyên Mới, s{ch n|y đƣa ra
c{c gi{o huấn c{ nh}n trực tiếp của Ch}n Sƣ T}y Tạng cho
một nhóm đệ tử đƣợc chọn.

Trong bộ Luận Về Lửa Càn Khôn, Ch}n Sƣ T}y Tạng đã
đƣa ra cho chúng ta những gì m| b| H.P. Blavatsky đã tiên
đo{n là Ng|i sẽ đƣa ra, cụ thể l| chìa kho{ t}m lý học cho Sự
S{ng Tạo Vũ Trụ. H.P.B. đã ph{t biểu rằng trong thế kỷ 20,
một đệ tử sẽ xuất hiện, ngƣời đó sẽ đƣa ra chìa khố tâm lý
học cho t{c phẩm vĩ đại của chính b|, bộ luận m| Ch}n Sƣ
T}y Tạng đã cộng t{c với b| (bộ Giáo Lý Bí Nhiệm – ND); và
Alice A. Bailey đã l|m việc trong sự nhận thức ho|n to|n về
nhiệm vụ của chính b| theo trình tự n|y.

Foster Bailey
Tunbridge Wells
Tháng 12 – 1950

Luận về lửa c|n khôn



[xi]

Hiến dâng với lòng tri ân
daønh cho

Helena Petrovna Blavatsky.

Vị Đại Đệ Tử Đã Thắp Sáng Ngọn Đuốc Của Bà
Ở Đông Phƣơng và Mang Ánh Sáng Đến Âu Châu

và Mỹ Châu năm 1875.



8

Luận về lửa c|n khôn



9

Trích Phát Biểu của Chân Sƣ Tây Tạng

Xuất bản tháng 8 – 1934

Chỉ cần nói rằng Tôi l| một đệ tử T}y Tạng ở một cấp
đẳng n|o đó, v| điều n|y chỉ m{ch cho bạn một v|i điều, vì
tất cả đều l| c{c đệ tử, từ ngƣời tìm đạo tầm thƣờng nhất trở
lên, v| vƣợt trên chính Đấng Christ nữa. Giống nhƣ bao
ngƣời kh{c, Tơi đang sinh hoạt trong một th}n x{c trên c{c
biên giới của T}y Tạng (Tibet), v| thi thoảng (theo quan điểm
thế tục) Tơi có điều khiển một nhóm đơng đảo c{c Lạt-ma
T}y Tạng khi c{c nhiệm vụ kh{c của Tôi cho phép. Chính vì
sự kiện n|y mới có dƣ luận cho rằng Tôi l| một tu sĩ của Lạt-
ma-viện đặc biệt n|y. Những ai có cộng t{c với Tơi trong
cơng việc của Th{nh Đo|n (v| mọi đệ tử đích thực đều hợp

t{c trong công việc n|y) đều nhận ra Tôi bằng một danh xƣng
v| chức năng kh{c nữa. A.A.B. biết rõ Tôi l| ai v| nhận ra Tôi
theo hai danh xƣng.

Tôi l| một huynh đệ của c{c bạn, kẻ đã đi trên Th{nh
Đạo l}u hơn một ít so với đạo sinh bậc trung, do đó phải
g{nh v{c c{c tr{ch nhiệm lớn lao hơn. Tơi l| kẻ đã phấn đấu
v| đấu tranh trên con đƣờng riêng của Tôi để tiến v|o lĩnh
vực {nh s{ng lớn hơn lĩnh vực của ngƣời tìm đạo, tức l|
những ai sẽ đọc đƣợc t{c phẩm n|y, do đó Tơi phải h|nh xử
nhƣ ngƣời truyền {nh s{ng bất cứ gi{ n|o. Tôi không phải l|
ngƣời luống tuổi nhƣ số tuổi đƣợc nói đến trong c{c huấn sƣ.
Tuy nhiên Tơi khơng non kém hoặc thiếu kinh nghiệm. Công
việc của Tôi l| giảng dạy v| quảng b{ tri thức Minh Triết
Muôn Thuở nơi n|o m| Tơi có thể tìm đƣợc sự đ{p ứng, v|

Trích phát biểu của Chân Sư Tây Tạng

10

Tôi đã phụ tr{ch việc n|y từ nhiều năm qua. Khi có dịp, Tơi
cũng tìm c{ch phụ giúp Ch}n Sƣ M. v| Ch}n Sƣ K.H., vì từ
l}u Tơi đã liên kết với c{c Ng|i v| công việc của c{c Ng|i.

Qua tất cả mọi điều trên, Tơi đã nói nhiều với bạn, đồng
thời Tơi cũng khơng nói với bạn gì cả để l|m cho bạn nghe
theo Tôi một c{ch thiếu c}n nhắc, v| tôn sùng một c{ch thiếu
s{ng suốt m| ngƣời tìm đạo dễ xúc cảm thƣờng có đối với vị
Guru (Đạo Sƣ) v| Ch}n Sƣ m| đến giờ y vẫn chƣa tiếp xúc
đƣợc. Ngƣời tìm đạo cũng sẽ khơng có đƣợc sự tiếp xúc

mong muốn đó cho đến khi y chuyển hóa sự tơn sùng do xúc
cảm, th|nh việc phụng sự vị tha đối với nh}n loại – chớ
không phải đối với Ch}n Sƣ.

Các sách m| Tôi viết, đƣợc đƣa ra m| khơng địi hỏi
đƣợc chấp nhận. Chúng có thể đúng, trung thực, hoặc hữu
ích, hoặc khơng có gì cả. Chính bạn phải x{c nhận sự x{c thực
của chúng bằng việc thực h|nh đúng v| bằng việc luyện tập
trực gi{c. Cả Tơi v| A. A. B. đều ít quan t}m tới việc c{c s{ch
đó đƣợc ch|o đón nhƣ l| c{c t{c phẩm đƣợc truyền linh
hứng, hay l| đƣợc ai đó nói đến (bằng c{ch hạ thấp giọng)
nhƣ l| cơng trình của một trong c{c Ch}n Sƣ.

Nếu c{c s{ch n|y trình b|y ch}n lý c{ch n|o m| nó vẫn
theo đúng trình tự đã đƣợc đƣa ra trong c{c gi{o huấn trên
thế gian, nếu kiến thức đƣợc đƣa ra có giúp n}ng cao ho|i
bão (aspiration) và ý-chí-phụng-sự (will-to-serve) từ cõi tình
cảm đến cõi trí (cõi hoạt động của c{c Ch}n Sƣ) thì c{c s{ch
n|y đã đạt đƣợc mục tiêu.

Nếu gi{o lý đƣợc truyền đạt n|y tạo ra đƣợc một đ{p
ứng nơi thể trí gi{c ngộ của ngƣời phụng sự trên thế gian v|
mang lại sự lóe s{ng cho trực gi{c của y, thì bấy giờ gi{o lý
n|y mới nên đƣợc chấp nhận. Bằng khơng thì thơi.

Luận về lửa c|n khôn



11


Nếu c{c lời n|y đ{p ứng đƣợc với sự vững tin cuối
cùng, hay đƣợc cho l| đúng dƣới sự trắc nghiệm của Định
Luật Tƣơng Ứng (Law of Correspondences), thì bấy giờ
chúng mới thực sự l| tốt l|nh. Cịn nếu khơng đƣợc nhƣ thế,
thì đạo sinh đừng nên chấp nhận những gì đã đƣợc nói ra."
Chân Sƣ Tây Tạng

Trích phát biểu của Chân Sư Tây Tạng

MỤC LỤC QUYỂN 1

LỜI GIỚI THIỆU.................................................................................... 3

TRÍCH PHÁT BIỂU CỦA CHÂN SƯ TÂY TẠNG ............................. 9

MỤC LỤC QUYỂN 1.............................................................................12

LỜI NÓI ĐẦU .......................................................................................17

MỤC LỤC (TRANG ANH NGỮ) ........................................................26

CÁC ĐỊNH ĐỀ MỞ ĐẦU .....................................................................36

CÁC ĐOẠN THIỀN KINH (DZYAN)................................................43

TIẾT MỘT .............................................................................................59

LỬA DO MA SÁT / LỬA VẬT CHẤT................................................................... 59
Nhận xét mở đầu ............................................................................................. 59

I. LỬA TRONG ĐẠI THIÊN ĐỊA ..................................................................... 59
II. LỬA TRONG TIỂU THIÊN ĐỊA ................................................................... 70
III LỬA BIỂU LỘ...........................................................................................73

ĐOẠN A.......................................................................................................... 82
CÁC NỘI HOẢ CỦA CÁC THỂ ............................................................................ 82

I. BA VẬN HÀ ĐỐI VỚI LUỒNG HOẢ.................................................................82
II. HOẢ TINH LINH VÀ HOẢ THIÊN THẦN ......................................................... 94
ĐOẠN B.......................................................................................................... 99
CUNG PHÀM NGÃ VÀ LỬA DO MA SÁT ........................................................... 99
I. HOẠT ĐỘNG CỦA BA CUNG :........................................................................99



13

II. CUNG PHÀM NGÃ VÀ NGUYÊN TỬ THƯỜNG TỒN....................................102
III. CUNG PHÀM NGÃ VÀ NGHIỆP QUẢ..........................................................104

ĐOẠN C......................................................................................................... 110

THỂ DĨ THÁI () VÀ PRANA ()........................................................................... 110
I. Bản chất của thể dĩ thái. .............................................................................111
1. Mục đích và mơ tả thể dĩ thái. ..............................................................111
2. Tám phát biểu.......................................................................................116
II. BẢN CHẤT CỦA PRANA ..............................................................................123
III. CHỨC NĂNG CỦA THỂ DĨ THÁI .................................................................136
1. Tác nhân tiếp nhận prana. ....................................................................137
2. Tác nhân đồng hoá prana. ....................................................................138

3. Tác nhận truyền chuyển Prana. ............................................................140
4. Các rối loạn của thể dĩ thái. ..................................................................144
IV. CÁC DĨ THÁI CỦA ĐẠI VÀ TIỂU THIÊN ĐỊA ................................................153
1. Hành Tinh Thượng Đế và các Dĩ thái.....................................................153
2. Các dĩ thái vũ trụ và Thái dương hệ: .....................................................160
3. Mục đích bảo vệ của thể dĩ thái............................................................168
V. SỰ CHẾT VÀ THỂ DĨ THÁI ........................................................................... 175

ĐOẠN D ........................................................................................................ 184

HOẢ XÀ ()()VÀ XƯƠNG SỐNG ....................................................................... 184
I. HOẢ XÀ VÀ BA TAM GIÁC ........................................................................... 185
II. VIỆC ĐÁNH THỨC HOẢ XÀ .........................................................................190

ĐOẠN E ......................................................................................................... 192

CHUYỂN ĐỘNG TRÊN CÕI TRẦN VÀ CÕI CẢM DỤC ........................................ 192
I. CÁC NHẬN XÉT SƠ KHỞI .............................................................................192
II. CÁC HIỆU QUẢ CỦA CHUYỂN ĐỘNG QUAY. ..............................................205
III. CÁC TÍNH CHẤT CỦA CHUYỂN ĐỘNG QUAY .............................................211
IV. CHUYỂN ĐỘNG QUAY VÀ BIỂU TƯỢNG HỌC ...........................................214
V. CHUYỂN ĐỘNG VÀ CÁC TRUNG TÂM LỰC ................................................217
1. Bản chất của các trung tâm lực ............................................................219
2. Các trung tâm lực trong sự liên quan với các Cung. .............................231
3. Các trung tâm lực và hoả xà. ................................................................245
4. Các Trung Tâm Lực và Các Giác Quan, Bình Thường và Lạ Thường......247
5. Các trung tâm lực và sự Điểm đạo........................................................275

Trích phát biểu của Chân Sư Tây Tạng


14

ĐOẠN F ........................................................................................................ 284

ĐỊNH LUẬT TƯƠNG TÁC HÀI HÒA ................................................................. 284
I. HIỆU QUẢ CỦA ĐỊNH LUẬT TRONG VẬT CHẤT. ..........................................284
II. CÁC ĐỊNH LUẬT PHỤ..................................................................................290

TIẾT HAI ............................................................................................ 293

LỬA THÁI DƯƠNG ........................................................................................ 293

CÁC CÂU HỎI DẪN NHẬP .............................................................................. 293
I. SỰ LIÊN QUAN GIỮA CON VỚI THÁI DƯƠNG LÀ GÌ?..................................297
II. SỰ TIẾN HỐ LÀ GÌ VÀ NĨ DIỄN TIẾN THẾ NÀO ? .....................................302
III. TẠI SAO THÁI DƯƠNG HỆ NÀY TIẾN HOÁ THEO ĐƯỜNG LỐI NHỊ NGUYÊN ?
....................................................................................................................... 310
1. Vấn Đề của sự Hiện Tồn........................................................................310
2. Bản Chất và Nhị Ngun Tính của nó....................................................314
IV. TÂM THỨC LÀ GÌ ? VỊ TRÍ CỦA NĨ LÀ GÌ TRONG HỆ THỐNG CÁC SỰ VIỆC ?
....................................................................................................................... 317
V. CÓ PHẢI CÓ MỘT SỰ TƯƠNG ĐỒNG HOÀN TOÀN GIỮA SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA MỘT HỆ THỐNG, MỘT HÀNH TINH, MỘT CON NGƯỜI VÀ MỘT NGUYÊN
TỬ HAY KHÔNG? ...........................................................................................320
VI. TRẠNG THÁI TRÍ TUỆ LÀ GÌ ? TẠI SAO NGUYÊN KHÍ TRÍ TUỆ QUAN TRỌNG
NHƯ THẾ? CÁC TRÍ TINH QUÂN LÀ AI?..........................................................337
1. Bản chất của sự biểu lộ.........................................................................339
2. Sự Phát Triển Khách Quan (Objective). ................................................346
3. Sự Phát Triển Chủ Quan (Subjective)....................................................348
4. Các Hành Tinh Thượng Đế và Con Người. ............................................350

VII. TẠI SAO DIỄN TRÌNH TIẾN HỐ LẠI THEO CHU KZ?.................................355
1. [ Tưởng về Sự Lặp Lại: ..........................................................................355
2. Sự Lặp Lại Hành động theo Chu kz được Chi phối bởi 2 Định Luật : ....357
3. [ Tưởng Thứ Ba Có Liên Quan là [ Tưởng về Hai Loại Chu Kz. .............359
VIII. TẠI SAO TRI THỨC () VỪA CÔNG TRUYỀN VỪA BÍ TRUYỀN ? .................370
IX. CĨ MỐI QUAN HỆ GÌ GIỮA : .....................................................................374
1. Các Phần có Liên Quan Hỗ Tương.........................................................375
2. Hoạt động của các Đơn Vị Nguyên Tử : ................................................ 384

ĐOẠN A ........................................................................................................ 399

MANAS HAY TRÍ TUỆ VÀ BẢN CHẤT CỦA NĨ. ............................................... 399

Luận về lửa c|n khôn



15

I. BA BIỂU LỘ CỦA MANAS () .........................................................................399
II. CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ MANAS HAY TRÍ TUỆ ................................................401

1. Manas, như chúng ta đã biết, là nguyên khí thứ năm. .........................401
2. Manas là điện lực (). .............................................................................402
3. Manas là những gì tạo nên sự cố kết (cohesion). .................................429
4. Manas là chìa khóa đối với giới thứ 5 trong thiên nhiên. .....................431
5. Manas là sự tổng hợp của năm cung ....................................................433
6. Manas là { chí sáng suốt hay mục đích của sự sống .............................435

ĐOẠN B......................................................................................................... 441


THỂ TRÍ (MANAS) VỚI VAI TRÒ LÀ YẾU TỐ VŨ TRỤ, THÁI DƯƠNG HỆ VÀ NHÂN
LOẠI. ............................................................................................................. 441

I. NGUỒN GỐC CỦA MANAS HAY TRÍ TUỆ. ....................................................441
1. Trí tuệ vũ trụ: (Cosmic manas)..............................................................441
2. Manas hành tinh...................................................................................449
3. Trí tuệ con người. .................................................................................456
4. Manas và Dãy Địa Cầu. .........................................................................486

II. VỊ THẾ CỦA TRÍ TUỆ ...................................................................................507
III. TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ HIỆN NAY TRONG BA NHĨM..................515
IV. TƯƠNG LAI CỦA MANAS ..........................................................................535

1. Các đặc điểm của manas.......................................................................536
2. Sự phát triển của trí tuệ nhân loại........................................................543
3. Manas trong các cuộc tuần hoàn cuối cùng. ........................................607
VIỆC VẬN DỤNG HỮU THỨC CÁC LỬA ..........................................................618
NĂM ĐỊNH ĐỀ................................................................................................625
CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÍ TUỆ VÀ CÁC CÕI ......................................................639

Đoạn C ......................................................................................................... 644

Cung Chân Ngã và Lửa Thái Dương ............................................................... 644
I. Bản Chất của Chân Ngã Thể hay Thể Nguyên Nhân ...................................644
II. Bản chất của các Nguyên Tử Thường Tồn .................................................646
III. Hoa Sen Chân Ngã () .................................................................................683

Đoạn D.......................................................................................................... 700


Tinh Linh của Tư Tưởng và Hỏa Tinh Linh ..................................................... 700
I. Các Hình Tư Tưởng ..................................................................................... 700
1. Chức năng các hình tư tưởng. ..............................................................700

Trích phát biểu của Chân Sư Tây Tạng

16
2. Các Định Luật của Tư Tưởng.................................................................718

Luận về lửa c|n khôn



[xii]

LỜI NÓI ĐẦU

Bộ ‚Luận Về Lửa Càn Khơn‛ này có năm mục tiêu trƣớc
mắt:

Thứ nhất: cung cấp một ph{c thảo súc tích v| đại cƣơng
cho một hệ thống gồm vũ trụ học, triết học v| t}m lý học, vốn
có lẽ có thể đƣợc dùng cho một thế hệ nhƣ l| một nguồn
tham khảo v| một s{ch gi{o khoa, v| có thể dùng nhƣ là một
khung sƣờn m| gi{o huấn chi tiết hơn có thể đƣợc kiến tạo
trên đó sau n|y, khi tr|o lƣu vĩ đại của học thuyết tiến ho{
tuôn chảy v|o.

Thứ hai: để diễn tả những gì thuộc thế giới chủ quan
bằng c{c thuật ngữ có thể hiểu đƣợc, v| để chỉ ra bƣớc tiến kế

tiếp trong việc tìm hiểu t}m lý học đích thực. Đó l| một sự lý
giải về mối quan hệ đang tồn tại giữa Tinh Thần với Vật
Chất, mà mối quan hệ thể hiện dƣới hình thức tâm thức. Ta sẽ
thấy rằng Bộ Luận n|y đề cập chủ yếu đến khía cạnh thể trí,
đến t}m thức v| đến t}m lý học cao siêu, v| đề cập ít hơn đến
vật chất theo nhƣ chúng ta biết về nó trên cõi trần. Sự nguy
hiểm bao hàm trong việc đƣa ra thông tin liên quan đến các
loại năng lƣợng đa dạng của chất liệu nguyên tử là qu{ lớn
lao, v| cho đến nay, nh}n loại cịn qu{ ích kỷ nên khơng thể
đƣợc giao phó cho c{c sức mạnh n|y. Qua hoạt động đầy
năng lực của c{c nh| khoa học, con ngƣời đã đang khám phá
ra tri thức cần thiết với mức nhanh chóng thích hợp. Ngƣời ta
sẽ nhận thấy, trong sách này, sự nhấn mạnh đƣợc đặt v|o các
mãnh lực n|o vốn chịu tr{ch nhiệm cho sự biểu lộ ra bên
ngo|i của một Th{i Dƣơng Thƣợng Đế v| của con ngƣời, và

Luận về Lửa Càn Khôn



18

chỉ trong tiết thứ nhất, sự chỉ dẫn sẽ đƣợc đƣa ra về bản chất
của c{c năng lƣợng nào vốn đƣợc hạn chế hoàn toàn vào cõi
trần.

Thứ ba: cho thấy sự ph{t triển cố kết của tất cả những gì
đƣợc tìm thấy bên trong một Th{i Dƣơng hệ; chứng tỏ rằng
mọi sự vật hiện tồn đều tiến ho{ (từ hình thức thấp nhất của
sự sống ở mức kết khối d|y đặc nhất, lên tới sự biểu lộ thanh

mảnh nhất v| cao siêu nhất), và rằng mọi hình thức đó chỉ là
sự biểu lộ của một Sự Sống kỳ diệu v| thiêng liêng. Sự biểu lộ
n|y đƣợc tạo ra bởi sự phối hợp của hai trạng th{i thiêng
liêng qua ảnh hƣởng của một trạng th{i thứ ba, v| tạo ra sự
biểu lộ m| chúng ta gọi l| một hình tƣớng, thúc đẩy nó bắt
đầu [xiii] chu kỳ tiến ho{ của nó trong thời gian v| khơng
gian. Nhƣ vậy hình tƣớng đƣợc đƣa tới điểm vốn l| một mơi
trƣờng thích hợp cho sự thể hiện bản chất của những gì m|
chúng ta gọi l| Thƣợng Đế.

Thứ tƣ: đƣa ra thông tin thực tế liên quan đến c{c điểm
tập trung năng lƣợng đƣợc tìm thấy trong c{c thể dĩ th{i của
Th{i Dƣơng Thƣợng Đế, là Đại Thiên Địa (macrocosm), v| của
con ngƣời, là Tiểu Thiên Địa (microcosm). Khi lớp nền bằng
chất dĩ th{i, vốn l| chất liệu thực sự nằm dƣới mọi hình
tƣớng hữu hình, đƣợc hiểu biết, thì một số cuộc c{ch mạng
lớn lao sẽ đƣợc mang lại trong c{c lãnh vực khoa học, y học
v| ho{ học. Chẳng hạn việc nghiên cứu y khoa, sau rốt sẽ
đƣợc xem xét từ một góc độ mới, v| việc thực h|nh y khoa sẽ
đƣợc x}y dựng dựa trên sự hiểu biết về c{c định luật ph{t xạ,
về c{c dòng từ lực, và về c{c trung t}m lực nằm trong c{c thể
của con ngƣời, và mối quan hệ của chúng với c{c trung t}m
lực v| c{c dòng từ lực của Th{i Dƣơng Hệ.

Thứ năm: đƣa ra một số thơng tin n|o đó m| từ trƣớc đến
giờ không đƣợc phổ biến ra ngo|i về vị trí v| hoạt động của

Luận về lửa c|n khôn



19

vô số c{c sinh linh hữu tình vốn hợp th|nh bản thể của thế
giới kh{ch quan; chỉ ra bản chất của c{c Huyền Giai c{c Đấng
Cao Cả, c{c Ng|i tạo ra bằng chính chất liệu của c{c Ng|i tất
cả những gì đƣợc thấy và đƣợc biết, v| chính các Ngài là
Linh Hoả (Fire) và là nguyên nh}n của tất cả: nhiệt, hơi ấm,
sự sống v| chuyển động trong vũ trụ. Theo c{ch n|y, t{c
động của Lửa trên Nƣớc, của Nhiệt trong Vật Chất, dù đƣợc
xem xét về mặt đại thiên địa hay tiểu thiên địa, cũng sẽ đƣợc
đề cập đến, v| một ít {nh s{ng n|o đó sẽ đƣợc đƣợc chiếu rọi
v|o Định Luật Nh}n và Quả (hay Định Luật Nghiệp Quả) và
ý nghĩa của nó trong Th{i Dƣơng hệ.

Để tổng kết vấn đề, gi{o lý trong s{ch n|y sẽ hƣớng đến
một sự mở rộng t}m thức, v| sẽ mang lại một nhận thức về
sự tƣơng xứng, nhƣ là một nền tảng hoạt động, đối với cả
khoa học lẫn tơn gi{o, về sự giải thích c{c tiến trình của thiên
nhiên, vốn đã đƣợc hệ thống hóa cho chúng ta bởi các Trí Tuệ
Xuất Sắc (Master Minds) thuộc mọi thời đại. Giáo lý đó sẽ có
khuynh hƣớng mang lại một phản ứng ủng hộ cho một hệ
thống triết học vốn sẽ liên kết cả Tinh Thần lẫn vật chất, đồng
thời thể hiện sự hợp nhất căn bản của ý niệm về khoa học v|
tôn gi{o. Hiện giờ, cả hai có phần n|o t{ch biệt nhau, và
chúng ta chỉ vừa mới bắt đầu dị dẫm theo con đƣờng trí tuệ
của chúng ta ra khỏi c{c hố s}u của một sự lý giải duy vật.
Tuy nhiên, không đƣợc quên rằng, theo Định Luật T{c Động
v| Phản T{c Động, thời kỳ l}u d|i của tƣ tƣởng duy vật đã l|
một giai đoạn cần thiết cho nh}n loại, bởi vì chủ nghĩa thần bí
của Thời Trung Cổ (1) đã dẫn [xiv] chúng ta đi qu{ xa theo


1 Thời Trung Cổ (Middle Ages): giai đoạn của lịch sử Châu Âu, kéo
dài từ lúc biến mất Đế quốc La Mã (Năm 476 của Công Nguyên)

Lời nói đầu


20

hƣớng ngƣợc lại. Hiện giờ chúng ta đang hƣớng đến một tầm
nhìn ổn định hơn, v| hy vọng rằng bộ luận n|y có thể tạo
th|nh một phần của tiến trình m| nhờ đó trạng th{i cân bằng
đƣợc đạt đến.

Khi nghiên cứu bộ luận n|y, đạo sinh đƣợc yêu cầu ghi
nhớ v|i điều:

a. Khi b|n đến c{c đề t|i n|y, chúng ta quan t}m tới bản
thể (essence) của những sự vật kh{ch quan, tới khía cạnh chủ
quan (bên trong) của sự biểu lộ, và tới việc xem xét về lực v|
năng lƣợng. Hầu nhƣ không thể rút gọn các khái niệm nhƣ
thế th|nh c{c công thức cụ thể v| diễn tả c{c quan niệm đó
theo một c{ch thức sao cho chúng có thể đƣợc một kẻ thƣờng
nhân thấu hiểu dễ d|ng.

b. Khi chúng ta dùng c{c từ ngữ, c{c nhóm từ v| phát
biểu dƣới dạng của ngơn ngữ hiện đại, thì to|n bộ chủ đề tất
nhiên trở nên bị hạn chế v| bị thu hẹp lại, vì lẽ đó nhiều ch}n
lý bị mất đi.


c. Tất cả những gì trong bộ luận n|y đƣợc đƣa ra không
theo tinh thần gi{o điều, nhƣng chỉ là một sự đóng góp vào
khối tƣ tƣởng trên chủ đề về c{c cội nguồn thế giới v| vào dữ
liệu đã đƣợc tích luỹ về bản thể của con ngƣời. Điều tốt nhất
m| con ngƣời có thể đƣa ra nhƣ l| một giải pháp cho vấn đề
thế giới cần phải mang lấy một hình thức kép, v| sẽ thể hiện
qua một đời sống phụng sự tích cực, hƣớng đến việc cải thiện
c{c điều kiện chung quanh, v| qua một sự trình b|y về một
hệ thống vũ trụ hay kế hoạch n|o đó vốn sẽ tìm c{ch giải
thích c|ng nhiều c|ng tốt đối với c{c tình trạng nhƣ chúng
đƣợc thấy hiện hữu.

đến lúc sụp đổ thành Constantinople (1453). (Tự Điển La Rousse
1995)

Luận về lửa c|n khôn



×